1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ba ba

6 432 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 32 KB

Nội dung

Phần thứ ba Kỹ thuật nuôi baba thơng phẩm (nuôi baba thịt ) 1. Công trình nuôi : Ao nuôi baba bố mẹ đều có thể nuôi baba thịt hoặc kết hợp nuôi baba sinh sản với baba thịt. Ao nuôi baba thịt thờng là ao đất rộng 200 m 2 => 1.500 m 2 bờ ao không nhất thiết phải xây, nhng xung quanh ao phải có tờng rào bảo vệ ngăn không cho baba vợt ra ngoài. (Hiện nay có nhiều địa phơng áp dụng xây dựng ao nuôi baba khác nhau, tỉnh Hải Dơng chủ yếu xây bằng gạch kiên cố, đầu t vốn ban đầu tơng đối lớn). 2. Thời gian nuôi : a) Nuôi trong vòng một năm: - Cỡ giống thả 100 - 300 gam/ con, nuôi từ thấng 3,4,5 đến cuối năm thu hoạch, cỡ thu hoạch thơng từ 0,7 - 0,8 kg/con có những con trội đạt 1kg. b) Nuôi chu kỳ 1,5 -2 năm : Nuôi hết năm đầu cha thu hoạch nuôi tiếp năm sau, cỡ thu hoạch đạt 1,0 - 1,5 kg/con 3. Mật độ nuôi : - Cỡ 50 - 100 g thả 8 -10 con/ m 2 ao - Cỡ 100 - 150g thả 4 -6 con/m 2 ao - Cỡ 150 - 300g thả 1 -2 con/m 2 ao Trên thực tế tuỳ theo điều kiện vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm, quy mô diện tích, điều kiện môi trờng từng vùng địa lý, chất đất, chất nớc vv thả mật độ khác nhau có thể thả mật độ đến khi thu hoạch giao động từ 1,0 - 1,5kg baba thịt/m 2 ao. 4. chất lợng giống: Chọn Ba ba giống da bóng, béo khoẻ, cơ thể hoàn chỉnh không sây xát, bệnh tật. Nếu mua giống từ nơi khác về nuôi phải tìm hiểu kỹ nguồn gốc, tránh mua baba còi cọc mắc bệnh, nên thả giống cùng cỡ trong một ao. 5. Thức ăn và cho ăn: Xem phần nuôi vỗ baba bố mẹ. L u ý: - Cho ăn thức ăn tơi (cá, ốc cua, hến, tôm tép ) hệ số thức ăn từ 15 -25kg tăng trọng 1kg baba tuỳ theo chất lợng thức ăn baba sử dụng. - Các hộ nuôi có điều kiện cho ăn giun đất, baba chóng lớn hơn. - Hiện nay có nhiều gia đình cho baba ăn bằng cá biển giá thành rẻ hơn cá nớc ngọt, cho ăn bằng cách xay nhuyễn, trộn một phần cám áo gạo, vitamin C, cho ăn bằng nhiều phơng thức khác nhau nh : Đắp bờ vào tấm ván gỗ ven bờ nổi trên mặt nớc, dùng bột kết dính trộn vào thức ăn có tác dung chống thức ăn tan nhanh trong nớc làm ô nhiễm nớc. 6. Chăm sóc quản lý: Xem phần nuôi vỗ baba bố mẹ. Phần thứ t Đánh bắt và vận chuyển baba 1. Đánh bắt baba nuôi trong ao, bể: Trong quá trình nuôi cần hết sức hạn chế việc đánh bắt baba, vì sau mỗi lần đánh bắt baba thờng sợ hãi, bỏ ăn vài ngày, ảnh hởng sinh trởng bình thờng. Chỉ đánh bắt trong các trờng hợp cần thiết nh kiểm tra định kỳ, kiểm tra và chữa bệnh, san tha mật độ, thu tỉa xuất bán, thu hoạch toàn bộ. Không dùng phơng pháp đánh bắt gây ồn ào làm baba sợ hãi. Thờng dùng cách bắt nhẹ nhàng: - Dùng vợt hoặc rổ vớt ở dới bèo: Chủ yếu là baba con dới một tháng tuổi. - Tháo cạn bớt nớc mò bắt từng con: Trờng hợp thu tỉa, kể cả baba con lẫn baba lớn. - Tháo cạn thu hoạch toàn bộ hoặc tạm thời thay ao để xứ lý vệ sinh ao đang nuôi. Khi bắt baba cần nhẹ nhàng, không làm xây xát da, mò bắt thứ tự, không dẫm chân lên lng baba, không nhốt dày để hạn chế để hạn chế cắn nhau và cào móng vào lng nhau dễ bị thơng. 2. Vận chuyển baba sống: - Cả ba đối tợng baba sống, ba ba thịt, baba bố mẹ đều áp dụng phơng pháp vận chuyển khô (không chở trong nớc nh cá). - Các yêu cầu kỹ thuật cần đảm bảo. + Đánh bắt nhẹ nhàng, không để cắn nhau bị thơng khi chuẩn bị vận chuyển, không xếp quá dày để con nọ trực tiếp đè lên con kia cào móng vào lng nhau bị thơng. + Dừng cho ăn 1 - 2 ngày đối với vận chuyển xa. + Phải giữ cho da baba không bị khô trên đờng vận chuyển, thờng lót bèo tơi hoặc rễ bèo tơi rửa sạch để giữ ẩm; có thể vận chuyển trong cát ẩm. + Phải để baba hít thở đợc không khí thoải mái, không để ngạt thở chết. + Hạn chế để baba cắn nhau trên đờng vận chuyển. Đối với baba to, tốt nhất cho mỗi con vào túi vải mềm, có lỗ thông hơi cho baba thở. + Đảm bảo nhiệt độ thích hợp trên đờng vận chuyển, mùa đông không dới 15 0 C, mùa hè không quá 32 0 C. Nhiệt độ quá cao baba dễ bị nhợc yếu, tỷ lệ sống trong và sau vận chuyển thấp, đặc biệt là đối với baba con (loại 5 - 20g) sức chịu đựng kém. Trong ngày nắng nóng cần vận chuyển về ban đêm. + Vận chuyển baba về nuôi, thời gian vận chuyển càng ngắn càng tốt. Về mùa hè đối với baba con thời gian vận chuyển không nên quá một ngày, đối với baba lớn không nênquá 2 ngày; về mùa động có thể kéo dài 5 - 6 ngày đối với baba lớn. Nhìn chung kỹ thuật vận chuyển ba ba đơn giản với dụng cụ vận chuyển có kích thớc 80 x 60 x 20cm có thể chứa mật độ 10 - 12kg baba lớn hoặc 80 - 100 con baba giống cỡ 100 - 150g/con. Nếu đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trên, tỷ lệ sống sau vận chuyển đạt 95 - 100%. - Ngoài vận chuyển baba sống, có thể vận chuyển trứng baba đang ấp dở để về ấp tiếp đến khi nở. Cách xếp trứng vận chuyển xem hớng dẫn ở phần ấp trứng baba. Tỷ lệ nở đạt 95 - 100%. Phần thứ năm Cách phòng, trị một số bệnh thờng gặp ở baba Sống trong sông hồ tự nhiên baba rất khỏe, ít bị bệnh. Baba nuôi mật độ dày trong ao, bể nhỏ nếu không biết cách phòng trị bệnh có thể bị chết nhiều. Tổng hợp kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm phòng trị trong nhân dân cho thấy: 1. Phòng bệnh: Phải áp dụng phơng châm phòng bệnh là chính, nhằm ngăn chặn tận gốc các nguyên nhân sinh bệnh. Các biện pháp cụ thể: - Tìm hiều kỹ nguồn gốc, không mua baba ốm hoặc baba đã có bệnh về nuôi. - Khi bắt và vận chuyển baba về nuôi cần chú ý không làm baba bị th- ơng, bị xây xát da, bị yếu trong quá trình vận chuyển. - Trớc khi thả baba vào ao bể cần tắm baba trong dung thuốc chuyên dùng trong nuôi trồng thuỷ sản đợc Bộ Thuỷ Sản cho phép ( Hiện nay các hộ gia đình đã dùng chế phẩm CHAM - P thay thế cho thuốc Xanh Ma La Chite trớc đây hiệu quả rất cao), hoặc muối ăn 3- 5% trong thời gian30 -60 phút để phòng bênh ký sinh đơn bào và Chloramphenocol hoặc Furazolidone với liều lợng 20 - 50ppm (20 - 50 mg/ 1 lít nớc) trong thời gian từ 2 - 6 giờ để phòng bệnh nhiễm trùng gây lở loét. - Trớc khi thả giống phải tẩy dọn ao, bể sạch sẽ. Cuối mỗi vụ nuôi hoặc sau khi nuôi một thời gian thấy lớp cát bùn dới đáy bị thối bẩn nhiều, cần làm sạch lớp bùn thối đáy ao, rắc vôi sống 10 -15 kg/100m 2 đáy ao đất để khử trùng. Có điều kiện nên thay cát hoặc phơi khô lớp cát đáy ao để tẩy trùng triệt để hơn. - Quá trình nuôi cần định kỳ thay nớc, không để nớc bị thối bẩn. Nếu điều kiện công trình nuôi có nhợc điểm khó áp dụng thay nớc thờng xuyên, nên bổ sung biện pháp định kỳ khử trùng nớc ao bằng vôi, với lợng 1,5 - 2kg vôi bột/100m 3 nớc, 10 - 15 ngày một lần, ao nuôi tha ít bẩn có thể 30 ngày một lần hoặc dùng chế phẩm sinh học (Viện Khoa học Việt Nam sản xuất) theo hớng dẫn trên nhãn mác. - Nấm thuỷ mi và ký sinh đơn bào phát triển mạnh ở điều kiện nhiệt độ nớc 18 - 23 0 C, vì vậy trong những tháng có nhiệt độ thấp từ 18 - 23 0 C cần té thuốc trực tiếp xuông ao 15 ngày một lần theo hớng dẫn của cán bộ chuyên môn để phòng bệnh nấm và ký sinh đơn bào. - Khi thấy baba bị bệnh phải nhốt riêng con bệnh để chữa trị kịp thời, đồng thời tăng cờng xử lý vệ sinh môi trờng ao nuôi. Các bệnh thờng gặp và gây hại nhất là bệnh nấm thuỷ mi, bệnh ký sinh đơn bào và bệnh viêm loét do nhiễm khuẩn. 2. Chữa bệnh nấm thuỷ mi và ký sinh đơn bào. - Hiện tợng mắc bệnh nấm thuỷ mi: Nấm thuỷ mi là một loại nấm ký sinh. Lúc đầu trên da, cổ, chân của baba xuất hiện những vùng trắng xám, trên đó có các sợi nấm mềm, sau vài ngày các sợi nấm phát triển thành búi trắng nh bông có thể nhìn thấy bằng mắt thờng, để baba dới nớc nhìn rõ hơn trên cạn. Khi baba bị viêm loét, có thể có nấm phát triển trên các vết loét làm cho bệnh nặng thêm, dễ chết hơn, khả năng lây lan bệnh rất nhanh. - Hiện tợng mắc bệnh ký sinh đơn bào: Ký sinh trùng có dạng hình chuông hoặc hình phễu lật ngợc, thờng ký sinh trên da, cổ và nách các chân. Khi phát triển nhiều mắt thờng có thể nhìn thấy đợc nh sợi bông bám quanh cổ, nách chân, dễ nhầm với bệnh nấm thuỷ mi nếu không kiểm tra qua kính hiển vi. Baba con bị bệnh nhiều hơn baba lớn. Có ngời đã bị chết tới 50 - 60% baba giống về bệnh này. Cách chữa chung cho 2 bệnh này là: Bắt baba con vào chậu tắm bằng thuốc CHAM - P:2 - 4 ppm (2 - 4 mg/1 lít nớc) thời gian 10 - 15 phút hoặc rắc thuốc trực tiếp xuống ao nuôi với liều 0,05 - 0,1 ppm (0,05 - 0,1 mg/1 lít nớc). Mỗi tuần tắm hoặc rắc thuốc 2 lần. Những hộ biết chữa kịp thời có thể chữa khỏi 100% số baba bị mắc bệnh. lợng nớc thuốc tắm trong chậu chỉ cần ngập lng baba để baba có thể hít thở không khí bình thờng. 3. Chữa bệnh viêm loét do vi khuẩn. Bệnh thờng xuất hiện ở những ao, bể nuôi mật độ dầy, ít chú ý thay n- ớc để nớc và cát bùn đáy ao bị nhiễm bẩn nặng. Tác nhân gây bệnh là những vi khuẩn luôn tồn tại trong bùn và nớc bẩn nh Aeromonas hydrophyla, Pseudomonas sp chúng thuộc loại vi khuẩn gram âm, hình que hai đầu tròn, kích thớc từ 0,8 - 2,4 àm. Vết loét không có hình dạng và kích cỡ nhất định, rất dễ nhìn thấy ở trên thân baba (các bộ phận đầu, cổ, lng, bụng, các chân đều có thể có). Miệng vết loét bị xuất huyết. Các vết bị loét lâu có thể bị "đóng kén" bên trong, khêu miệng vét loét bóp ra thấy có những cục trắng nh bã đậu, ngoài ra còn có thể thấy thêm các hiện tợng: mắt xuất huyết màu đỏ, móng chân bị cụt, ăn ít hoặc bỏ ăn, cơ thể gầy yếu, màu da không bình thờng, hay nổi ở dia bờ hoặc bò nên bờ, hoạt động chậm chạp không nhạy cảm. Nếu ta lật ngửa lên nó không đủ sức tự lật úp đợc. Baba bị bệnh sau 1- 2 tuần có thể chết. Ao bị nhẹ thỉnh thoảng thấy có một con chết rải rác, ao bị nặng tỷ lệ chết có thể tới 30 - 40%. Cách chữa cho bệnh này là: -Tắm thuốc kháng sinh (Chloramphenicol, Oxytetracycline, Furazolidone) với liều từ 20 - 50 ppm trong thời gian từ 6 - 12 giờ một ngày, thực hiện 3 - 5 ngày liền. - Trờng hợp vết loét nặng và sâu, trong có kén phải cậy vẩy, bóp sạch kén ra, lau sạch miệng vết thơng rồi rắc thuốc bột kháng sinh vào vết thơng, sau bôi thuốc mỡ bên ngoài. Nhốt baba trên cạn càng lâu càng tốt (tuỳ sự theo dõi sức khoẻ baba, có thể tới 5 - 7 ngày liền, nhng cần chú ý luôn giữ độ ẩm cho baba và để nó vào chỗ yên tĩnh). Ngoài 3 loại kháng sinh nêu trên, kinh nghiệm một số nơi còn dùng thuốc kháng sinh Riphamicin chữa chóng khoẻ hơn, tỷ lệ khỏi bệnh có thể đạt tới 70 - 80%. Những con chữa không khỏi thờng là những con đã bị bệnh lâu, quá nặng, vết loét lớn và ăn sâu vào có thể, gầy yếu kiệt sức do bỏ ăn lâu ngày và mất máu nhiều. Tóm lại nuôi baba phải đầu t vốn lớn thời gian nuôi kéo dài thờng sau 1- 2 năm mới cho thu hoạch. Những hộ có tiềm lực kinh tế cao nuôi cỡ giống lớn thì sau 1 vụ nuôi là cho thu hoạch ngay hiệu quả kinh tế cao, an toàn dịch bệnh và thu hồi vốn nhanh. Tỉnh Hải Dơng đến nay có hàng ngàn hộ nông dân có nhiều kinh nghiệm nuôi Ba ba cho hiệu quả kinh tế cao và đi lên làm giàu từ nghề nuôi ba ba sinh sản và nuôi ba ba thơng phẩm. . Phần thứ ba Kỹ thuật nuôi baba thơng phẩm (nuôi baba thịt ) 1. Công trình nuôi : Ao nuôi baba bố mẹ đều có thể nuôi baba thịt hoặc kết hợp nuôi baba sinh sản với baba thịt. Ao nuôi baba thịt. phần nuôi vỗ baba bố mẹ. Phần thứ t Đánh bắt và vận chuyển baba 1. Đánh bắt baba nuôi trong ao, bể: Trong quá trình nuôi cần hết sức hạn chế việc đánh bắt baba, vì sau mỗi lần đánh bắt baba thờng. bị thơng. 2. Vận chuyển baba sống: - Cả ba đối tợng baba sống, ba ba thịt, baba bố mẹ đều áp dụng phơng pháp vận chuyển khô (không chở trong nớc nh cá). - Các yêu cầu kỹ thuật cần đảm bảo. + Đánh

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w