1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật nuôi ba ba gai

13 371 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

Trung tâm khuyến nông Tỉnh Hải Dơng Quy trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi Ba ba thơng phẩm " tài liệu dùng cho tập huấn khuyến ng" I. Đặc điểm sinh vật học: Ba ba phân bố tự nhiên ở các sông ngòi nớc ngọt chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng phía Bắc, các tỉnh miền núi có nhiều ba ba gai tập trung ở sông Mã, sông Thao. Các tỉnh đồng bằng chủ yếu là Ba ba hoa ( Trơn). Thức ăn của Ba ba là động vật tơi sống hàm lợng đạm cao nh Tôm tép, ốc, cá tạp, giun đất,xác động vật Nhiệt độ thích hợp cho Ba ba sinh trởng và phát triển 25 - 30 0 C nhiệt độ dới 18 0 C baba thờng ăn kém và ngừng ăn. Nhiệt độ thấp hơn chúng thờng chui rúc vùi mình trong bùn ao. Khi nhiệt độ trên 20 0 C Ba ba bò ra khỏi mặt bùn ao tìm mồi. Ba ba khi đạt 3 tuổi trở lên mới phát dục tham gia sinh sản lần đầu. Mùa vụ sinh sản trong năm từ tháng 4 đến hết tháng 8 . Khi nhiệt độ trên 20 0 C Ba ba tham gia giao phối, trứng đợc thụ tinh trong, khi nhiệt độ cho phép trên 25 0 C Ba ba tham gia đẻ trứng.Trứng đợc đẻ trên cạn chúng chọn những vị trí yên tĩnh có bãi đất khô ráo thoáng đào hố đẻ trứng, trứng phát triển theo nhiệt độ môi trờng. Nhiệt độ càng cao ( Trong giới hạn cho phép) phôi phát triển càng nhanh thời gian ấp trứng đợc rút ngắn và ngợc lại. II. Nuôi vỗ Ba ba bố mẹ: 1. Mùa vụ sản xuất: Các tỉnh Miền bắc do khí hậu nhiệt đới có gió mùa đông bấc nên mùa vụ sản xuất giống hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết theo đặc điểm sinh vật học của Ba ba, thờng trong một năm mùa vụ sản xuất giống ba ba vào tháng 3 - tháng 8 là tập trung nhất, các tháng còn lại trong năm do nhiệt độ lạnh nên không phù hợp với điều kiện sinh học của Ba ba chúng thờng chui rúc trong bùn hoặc bụi cây, không ăn. 2. Chuẩn bị ao nuôi: Vị trí ao: Chọn nơi yên tĩnh, thuận tiện chăm sóc và bảo vệ, độ thoáng cao, không có cây cối um tùm, gần nguồn nớc trong sạch thuận tiện thay nớc khi cần thiết, xa khu công nghiệp, nớc thải, các hoá chất độc hại khác. cấu trúc ao hình chữ nhật dễ quản lý chăm sóc. Diện tích ao vừa phải thờng từ 100 - 500m 2 là phù hợp độ sâu bùn ao 20 - 25 cm, chất đáy là đất thịt pha cát, sét pha cát, không ô nhiễm kim loại nặng, Có thể là bể xây đáy đợc lót một lớp đất bùn dày 15 - 20 1 cm để cho Ba ba trú và tránh sây sát khi Ba ba hoạt động, mức nớc duy trì ổn định 1,2 - 1,5 m. Đáy ao có độ dốc về một phía để thuận tiện cho bơm tát. Diện tích đáy ao có lớp bùn đất sạch dày 0.15 - 0.2m để tạo chỗ cho ba ba trú ẩn, chống nắng, cống rét. Nguồn nớc phải sạch sẽ, độ pH khoảng 7 - 8. Bờ ao đợc xây bằng gạch, chắc chắn không bị lún hoặc nứt vỡ đảm bảo giữ đợc ba ba trong ao. Bờ phải xây cao hơn mức nớc cao nhất 0.4 - 0.5m, trên đỉnh bờ xây gờ rộng 10 -15 cm hớng về phía trong lòng ao để ngăn cho ba ba không leo lên. bờ ao phải có nền đất lu không, đợc trồng cỏ hoặc rải sỏi để ba ba không đào đợc ổ đẻ. Tạo chỗ cho ba ba nghỉ ngơi và phơi nắng bằng cách xây 1 - 2 bậc thềm ở dìa ao, đắp ụ nổi ở trong ao, thả bè tre, bè gỗ. Tạo nơi cố định cho ba ba ăn. * Cống và công trình bảo vệ: mỗi ao có 2 cống cấp và tiêu nớc riêng phải chắn lới ở cửa cống để giữ ba ba trong ao. Xây và làm hàng rào xung quanh khu vực ao nuôi, đảm bảo an toàn về công tác an ninh, không dùng cây có gai, có chất độc làm hàng rào. * Tạo chỗ cố định cho ba ba đẻ trứng: - Làm nhà đẻ và bãi đẻ cho ba ba, diện tích bãi đẻ từ 1 -1.5 m 2 tuỳ thuộc vào số lợng ba ba bố mẹ nhiều hay ít. Cứ 1m 2 có thể sử dụng cho 15 -20 con ba ba cái đẻ trứng. Nên chia bãi đẻ thành nhiều ngăn để ba ba lần lợt vào đẻ, tiện cho việc theo dõi thu trứng. - Tạo nối đi cho ba ba lên đẻ, xung quanh bãi đẻ xây cao từ 0.5 - 0.6m hoặc chắn kín (chỉ trừ lối ba ba từ ao bò lên bãi đẻ) phải có mái che ma nắng, xung quanh bãi đẻ tạo bóng cây yên tĩnh mát mẻ, kín đáo, đổ cát mịn sạch vào bãi đẻ dày 0.3 - 0.5m bảo đảm trứng không ngập nớc khi có ma to. 3. Kỹ thuật nuôi vỗ * Thời gian nuôi vỗ: với ba ba cho đẻ lần đầu, cần nuôi vỗ từ tháng 9 năm trớc đến tháng 4 năm sau. Nuôi cho đẻ lần thứ 2 trở đi, có thể nuôi vỗ ba ba bố mẹ quanh năm. * Tiêu chuẩn chọn ba ba bố mẹ nuôi vỗ nh sau: Khối lợng 1.5 kg trở lên. Tuổi ba ba bố mẹ từ 3 tuổi. Ba ba khoẻ mạnh không dị hình, không bị bệnh. 2 * Tỉ lệ đực cái khi nuôi vỗ và cho đẻ: 1con đực thờng ghép với 2 - 3 cái, tỷ lệ thờng là 1/ 3. không nuôi nhiều ba ba đực vì đến mùa sinh sản chúng thờng tranh dành con cái, cắn nhau gây bị thơng và làm hỏng quá trình giao phối. * Mật độ nuôi vỗ: nên nuôi mật độ 1 con/ m 2 , chọn ba ba bố mẹ cùng cỡ . * Chuẩn bị ao nuôi vỗ: Trớc khi nuôi vỗ phải tiến hành cải tạo tẩy ao bằng vôi hoặc một số chế phẩm sinh học chuyên ngành thuỷ sản, vệ sinh ao sạch sẽ, vớt bớt bùn cát bẩn đáy ao. * Cho ăn: Sử dụng các loại thức ăn tơi nh: cá, tôm, giun đất, nhộng tằm, ốc bơu vàng, ốc sên và các động vật rẻ tiền khác không bị ôi thiu. Thức ăn khô nhạt sử dụng khi thiếu thức ăn tơi thờng là cá, tép khô. Nếu có điều kiện sử dụng thức ăn tổng hợp có lợng prôtêin 40 - 45%. * Lợng thức ăn và cách cho ăn: Lợng thức ăn tơi cho ăn hàng ngày là 5 - 12% trọng lợng ba ba nuôi trong ao. Thức ăn phải đảm bảo sạch sẽ không ơn thối, cho ăn mỗi ngày 1 - 2 lầ n( chủ yếu vào buổi chiều). Ba ba ăn khoẻ ở điều kiện nhiệt độ nớc 25 - 30 0 c, nhiệt độ nớc dới 20 o C hoặc trên 32 o C ba ba thờng kém ăn. * Chăm sóc, quản lý: - Kiểm tra ao: Hàng ngày kiểm tra ao vào sáng sớm và chiều mát, theo dõi phát hiện bờ ao bị rò rỉ ở cửa cống và các nơi ba ba có thể bò ra khỏi ao, dấu vết nghi mất trộm ba ba vv Thay nớc ao: Thay nớc giữ cho ao nuôi nớc sạch sẽ về mùa hè. đối với ao nhỏ 30 ngày thay 20 - 50 % lợng nớc trong ao. Khi cấp nớc vào ao cho nớc chảy nhẹ nhàng để ba ba không sợ hãi bỏ ăn. Mùa đông baba ăn ít hoặc không ăn do vậy không nên thay nớc ao. - Vệ sinh ao: hàng ngày phải vớt bỏ thức ăn thừa bảo đảm môi trờng nớc ao luôn sạch. Đầu mùa động phải tiến hành tẩy dọn, làm vệ sinh đáy ao. - Chống nóng và chống rét cho ba ba: Chống rét: Thả bèo sen trên mặt ao chiếm 1/3 diện tích ken chặt về hớng Bắc, duy trì mức nớc sâu 1,5 - 2m. 3 Chống nóng: Thả bèo mật độ tha vừa phải dàn đều khắp mặt nớc ao, hàng tuần vớt bớt những cây bèo mẹ để duy trì mật độ tránh hiện tợng mật độ quá dày bèo sẽ che kín mặt nớc ao, cây bèo vóng cao. - Phát hiện bệnh: thờng xuyên theo dõi hiện trạng ba ba nuôi trong ao, khi phát hiện có bệnh phải bắt nuôi riêng những cá thể bị bệnh. Xác định bệnh để có biện pháp chữa trị kịp thời và sử lý phòng bệnh cho số ba ba còn lại trong ao. Tr- ờng hợp khó khăn xin t vấn của cán bộ chuyên ngành. - Kiểm tra tốc độ sinh trởng: Vào đầu vụ đông và đầu vụ sinh sản cần kiểm tra ba ba trong ao, đánh giá tình hình sinh trởng, phát dục để có biện pháp bổ sung thức ăn kịp thời. - Theo dõi ba ba đẻ: Đến mùa sinh sản, cần đảm bảo giữ yên tĩnh cho khu vực ba ba đẻ ngăn không cho ba ba đi đẻ ở nơi khác. Nếu nuôi vỗ tốt, ba ba béo, đẻ trứng sớm, tỉ lệ đẻ trứng cao, trứng to và đều, mỗi con có thể đẻ từ 2 - 5 lứa mỗi vụ, mỗi lứa đẻ có thể thu đợc từ 12 - 20 trứng/ con, tỉ lệ trứng thụ tinh đạt từ 75 - 90%. 4. Thu trứng và ấp trứng ba ba * Cách thu và lựa chọn trứng ấp: Thu trứng: Hàng ngày kiểm tra khu vực ba ba đẻ, tìm dấu vết tổ đẻ để thu trứng. Ba ba thờng đẻ vào ban đêm, thu trứng tiến hành vào buổi sáng sớm hôm sau hoặc muộn hơn 5 - 7 ngày, vì nếu chạm tay vào vết nhầy vỏ trứng ba ba mới đẻ đa vào ấp ngay, trứng sẽ không nở. Khi bới ổ lấy trứng cần nhẹ nhàng tránh làm dập vỡ trứng, nên nhặt từng quả, bỏ vào chậu rồi chyển vào nơi ấp, trứng đợc đánh dấu ngày tháng theo từng ổ để thuận tiện theo dõi và chuẩn bị phơng tiện dụng cụ khi Ba ba nở. * Chọn trứng đã thụ tinh và trứng để ấp: 4 Trứng thụ tinh có màu sáng và có vòng trắng (túi hơi) ở trên, màu phớt hồng ở dới trứng không thụ tinh vòng trắng không rõ, vỏ trứng màu không bình thờng. Trứng tốt là loại trứng to, trứng xấu thờng là nhỏ, có quả không tròn. Phơng pháp ấp trứng ba ba: Dụng cụ ấp: ấp bằng khay nhôm, khay nhựa. ấp bằng chậu nhôm thờng dùng loại chậu to đờng kính từ 70 - 80 cm. Chậu đợc đục thủng nhiều lỗ nhỏ để thoát nớc. Một chậu lớn có thể ấp đợc 200 - 250 trứng ba ba. ấp trứng trong bể diện tích 0.5 - 1 m 2 cao 15 - 20 cm. Trong bể có lớp cát mịn ẩm dày 10 -15 cm để vùi trứng ấp, đáy bể có lỗ thoát nớc để tránh đọng nớc trong bể ấp. * Phơng pháp ấp trứng ba ba: Dùng cát sạch đã đợc khử trùng để ấp trứng ba ba. Khi ấp, đổ 1 lớp cát mịn ẩm dày 10 - 15 cm vào dụng cụ ấp. Xếp trứng vào mặt phẳng lớp cát, quả cách quả 2 cm, cứ mỗi lớp trứng phủ một lớp cát dầy 3 - 5 cm. Khi xếp trứng đặt đầu có túi khí lên trên, không đợc lắc đảo trứng trong quá trình ấp, trứng đẻ cùng ngày hoặc cách nhau vài ngày có thể ấp trong cùng 1 dụng cụ. Khay, chậu, bể ấp trứng có mái che, nhiệt độ và độ ẩm trong thời gian ấp luôn luôn ổn định. Trong thời gian ấp nếu thấy cát khô thì phun thêm nớc để giữ độ ẩm, không nên phun đậm. Trứng ấp ở điều kiện nhiệt độ 30 - 32 o C sau 45 - 50 ngày nở. ở điều kiện nhiệt độ 25 - 34 o C, sau 50 - 60 ngày nở. ở nhiệt độ dới 20 o C hoặc cao hơn 30 o C kéo dài theo dõi thấy trứng sắp nở đặt thêm khay nớc, bát nớc vào giữa dụng cụ ấp để ba ba con mới nở tìm vị trí có nguồn nớc theo bản năng của loài. Nếu trứng tốt ấp đúng kỹ thuật tỉ lệ nở đạt 90 - 98%. Có biện pháp ngăn ngừa chuột, mèo, rắn, động vật ăn thịt gây hại làm hỏng trứng và ba ba con. II. ơng nuôi ba ba giống * Giai đoạn ơng từ khi mới nở đến 1 tháng tuổi: 5 - Bể ơng có diện tích 4 - 6 m 2 , xây chắc chắn không rò rỉ, trát nhẵn bằng xi măng sâu 50 - 70 cm. Mức nớc cao 20 -25 cm. Bể có gờ 5 - 10 cm, đáy bể phủ 1 lớp cát sạch mỏng 3 -5 cm, có van cấp và thoát nớc chủ động ; xây nhiều ngăn để ơng trứng các đợt khác nhau. vị trí xây bể nơi thoáng mát, yên tĩnh, gần nhà và có mái che ma nắng; nguồn nớc cấp vào bể sạch sẽ chủ động cấp thờng xuyên, thả bèo chiếm 1/5 bể, bèo đợc rửa sạch. - Mật độ ơng: 20 - 30 con/ m 2 . - Thức ăn và phơng pháp cho ăn: Thức ăn là giun nớc (trùng chỉ), giun đất, cá, tôm, tép băm nhỏ luộc chín. Ngoài ra bổ sung lòng đỏ trứng gà, vịt. Thức ăn đảm bảo tơi. Lợng thức ăn hàng ngày khoảng 15 - 20 % trọng lợng ba ba, cho ăn 3- 4 lần/ ngày. lợng cho ăn hàng ngày vừa đủ tránh d thừa gây lãng phí và ô nhiễm nớc. Hàng ngày thay nớc sạch trớc mỗi lần cho ăn. khi thay nớc, cho nớc chảy nhẹ nhàng, thức ăn thừa phải vớt bỏ, không để nớc, cát trong bể thối bẩn. Sau 30 - 35 ngày ơng , ba ba đạt trọng l- ợng 35 - 40 gam/ con tỷ lệ sống đạt 90 - 100 con. * Giai đoạn ơng từ 35 - 40 gam lên 85 - 100 gam/ con: Ao ơng xây dựng nh ao nuôi ba ba thịt, đáy ao có lớp cát mịn 6 -10 cm, thả bèo tây chiếm 1/2 ao, nguồn nớc cấp chủ động, nớc sạch. Ao gần nhà nơi yên tĩnh thoáng mát. Mật độ ơng 10 - 15 con/ m 2 . Thức ăn cho giai đoạn này chủ yếu cá, tôm, ốc, giun, thịt động vật. Thức ăn nuôi cần băm nhỏ vừa cỡ mồm ba ba, luộc chín cho ăn. Lợng thức ăn hàng ngày khoảng 10 - 15 % trọng lợng ba ba trong ao, ao - ơng, ngày cho ăn 2 lần vào buổi sáng và chiều, cho ăn nơi qui định. - Thay nớc và vệ sinh ao. Những ngày đầu bổ sung nớc là chính, sau 15 - 20 ngày cứ 2 -3 ngày thay nớc một lần, không để nớc thối bẩn. 6 Sau 2 -3 tháng ơng ba ba đạt cỡ 85 - 100 gam/ con, tỉ lệ sống 85 - 100 %, tiến hành suất bán hoặc chuyển sang ao nuôi ba ba thơng phẩm. - Nên thu hoạch ba ba giống vào buổi sáng sớm mát trời. Nếu nuôi ở bể thì phải tháo cạn để bắt, nếu nuôi ở ao có thể dùng lới để vét. đối với ba ba giống cỡ dới 1 tháng tuổi thì dùng rổ, vợt để vớt. đối với ba ba từ 2 tháng tuổi trở lên thì tháo cạn nớc ao hoặc bể, dùng tay mò bắt từng con. - Ba ba đạt giống ơng đợc 3 tháng (cỡ 100 - 150 g), có thể thu hoạch để bán giống hoặc san nuôi thành ba ba thơng phẩm. Khi bắt ba ba, cần phải thao tác nhẹ nhàng, tránh làm bị tổn thơng, xây xát. việc vận chuyển ba ba giống cũng tiến hành nh vận chuyển ba ba bố mẹ, nhng đơn giản hơn nhiều. III. Kỹ thuật nuôi ba ba gai thơng phẩm 1. Điều kiện ao, bể nuôi - Ao, bể nuôi ba ba thịt cần chọn nơi yên tĩnh, gần nhà để dễ bảo vệ, bờ ao phải xây bằng gạch chắc chắn, có rào chắn để dễ quản lý đợc ba ba trong khu vực nuôi. - Ao nuôi nên có hình chữ nhật, kết cấu gồm : lòng ao, bờ ao, cống cấp, thoát nớc, có các công trình phụ kèm theo, sân cho ba ba lên tắm nắng, bè tre nứa để baba phơi nắng, hầm trú đông và bãi cho ba ba lên đẻ trứng. - Diện tích ao từ 100 - 500 m 2 . thích hợp nhất 200 - 300m 2 , độ sâu mức nớc ao từ 1,5 - 2 m, để ba ba trú ẩn, ấm về mùa đông và mát về mùa hè. Ao nên đổ 1/2 diện tích đất cát pha sạch có độ dày cát từ 15 - 20 cm. đáy ao có độ nghiêng dần về cống thoát nớc, góc ao có lối cho ba ba bò lên vờn hoặc bãi nghỉ ngơi để ba ba phơi nắng khi cần thiết, cửa cống cấp và thoát nớc có lới sắt chắn. Bãi đẻ của ba ba đợc xây gần ao nuôi: ở xung quanh và bãi đẻ phải xây tờng bảo vệ cao từ 1,2 - 1,5 m, trên bờ xây gờ quay vào trong lòng ao 10 - 15 cm phòng Baba vợt ra ngoài. - Chuẩn bị ao, bể nuôi: Hàng năm trớc mỗi vụ nuôi, ao phải đợc tẩy dọn sạch sẽ diệt hết mầm bệnh, đối với các ao nuôi từ năm thứ 2 trở đi việc tẩy ao trớc khi thả giống phải 7 đợc tiến hành chu đáo, nếu lớp cát đáy ao bẩn cần đợc thay lớp cát mới, sạch, nuôi để đạt tỉ lệ sống và năng suất cao. 2. Thả giống: Mùa vụ thả ba ba giống từ tháng 2 đến tháng 3 hàng năm. - Tiêu chuẩn chọn ba ba giống: Ba ba giống phải có ngoại hình mập, da bóng, không bị xây xát hoặc dị hình, ba ba khoẻ mạnh hoạt động nhanh nhẹn, không bị nhiễm bệnh. Ba ba khoẻ khi lật ngửa nó tự lật sấp lại ngay, khi thả xuống đất ba ba bò chậm cổ rụt không hết, mắt có tinh thể màu đục, khi thả xuống ao không thấy bị chúi xuống bùn vì có dấu hiệu ba ba kém chất lợng, không nên thả nuôi. Ba ba giống trớc khi thả xuống ao cần đợc tắm bằng thuốc sử lý nấm trong 10 - 15 phút ( thuốc tắm hiện nay dùng chế phẩm CHAM - P, thay thế cho thuốc Xanh Ma La Chít trớc đây Bộ Thuỷ Sản đã cấm sử dụng) - Mật độ thả: Tuỳ theo điều kiện cụ thể, có thể áp dụng thả với mật độ thả 0.5 - 1 con/ m 2 , phù hợp điều kiện thực tế của gia đình, mật độ 4 - 5 con/ m 2 áp dụng hình thức nuôi thâm canh cần đầu t cao hơn. 3. Chăm sóc , quản lý ao nuôi Phải dảm bảo nớc ao luôn sạch, không để nớc ao, bể nuôi bẩn, tránh tình trạng mất trộm hay ba ba bò đi vào những ngày đầu thả giống hoặc những ngày ma to - Loại thức ăn: Thức ăn nuôi ba ba chủ yếu là thức ăn động vật tơi sống (thức ăn tơi nên tận dụng nguồn thức ăn sẵn có nh tôm, tép, moi, giun, ếch nhái, ốc đồng, ốc sên, cá phụ phẩm lò mổ, thịt động vật, các loại cá vụn). Ngoài ra có thể cho ba ba ăn cá khô nhạt. - Cách cho ba ba ăn: Lợng thức ăn hàng ngày cho ăn bằng 5 - 10% trọng lợng ba ba trong ao nuôi. Những ngày thời tiết mát mẻ, ba ba ăn khoẻ hơn nên có thể tăng thêm 12 % 8 khẩu phần ăn, khi trời nóng lợng thức ăn giảm 2 -3 % ; vào mùa đông nhiệt độ n- ớc ao thấp, ba ba không ăn. Trớc khi cho ba ba ăn, thức ăn phải đợc rửa sạch, thức ăn ơn không nên cho Ba ba ăn. Khi ba ba còn nhỏ, thức ăn cần đợc thái nhỏ phù hợp để vừa miệng của chúng, không cho ăn thức ăn mặn. Cho ăn 1 - 2 lần/ ngày ở vị trí cố định trong ao hoặc bể nuôi. Hàng ngày theo dõi sức ăn của ba ba để điều chỉnh lợng thức ăn cho phù hợp, cho thức ăn vào nong, nia và treo ngập trong nớc cách đáy ao 20 - 30 cm để ba ba lên ăn. Đối với nuôi ba ba thịt, cần tạo sự yên tĩnh ngay cả trong thao tác cho ăn và vớt bớt bèo khi quá dày. từ tháng 4 - 11 là thời gian ba ba sinh trởng nhanh, vì thế cần cho ăn đầy đủ để ba ba lớn nhanh. Thực tế cho thấy 1 kg ba ba thịt cần 18 - 20 kg thức ăn tuỳ theo chất lợng. Nếu nuôi tốt với cỡ giống thả 100 - 150 gam/ con sau 1 năm nuôi ba ba đạt trọng lợng 0.5 - 0.7kg/ con. 4. Thu hoạch và vận chuyển ba ba Sau 9 - 10 tháng nuôi, tiến hành kiểm tra ba ba đã đạt trọng lợng phổ thông 0,5 - 0,7 kg/con. Giữ lại nuôi tiếp năm sau Baba đạt trọng lợng 1,2 - 1,5 kg/con bán đợc giá nhất (Baba loại I). Mùa thu hoạch thích hợp và đợc giá thờng chủ yếu vào tháng 12 hoặc tháng 1 hằng năm, hoặc có thể thu hoạch vào các thời điểm đợc giá tuỳ theo yêu cầu của thị trờng, do vậy cần nắm thông tin nhanh và chính xác. Có thể thu tỉa bằng cách tháo bớt nớc trong ao, bể để mò bắt từng con. Nếu thu toàn bộ phải tháo cạn nớc ao , sau đó cũng vẫn phải dùng tay bắt từng con. Khi bắt ba ba cần phải nhẹ nhàng, không làm xây xát da, không dẫm lên lng ba ba, không nhốt ba ba quá dày để tránh chúng cắn và cào móng vào lng nhau dẫn đến bị tổn thơng. Giữ ba ba nhỏ lại để nuôi tiếp hoặc chọn những con cỡ lớn để nuôi vỗ cho đẻ lấy giốg năm sau. Muốn lu ba ba qua đông cần làm hầm tránh rét ngay trong ao, dâng cao nớc vầ phủ bèo kín 1/2 ao về phía bắc. Việc vận chuyển ba ba khá đơn giản: Trớc khi vận chuyển không để ba ba ở trong nớc mà để ở nơi ẩm. Dụng cụ chứa ba ba là bị cói, dó cói, sọt hay thùng 9 gỗ thoáng, có lót bèo để giữ ẩm. Xếp một lợt bèo, một lợt ba ba, tốt nhất là ngăn cho mỗi con 1 ô. Nếu phải vận chuyển vào tra nóng thì dùng đá bọc vải để lên trên cho nớc mát chảy xuống. Nếu vận chuyển qua đêm thì khi nghỉ đêm phải tháo ra, sáng hôm sau đóng lại. Nếu số lợng nhiều, đi xa thì dùng ôtô, tàu hoả hoặc máy bay, nếu số lợng ít dùng xe đạp hoặc xe máy. Chú ý mọi thao tác đều phải nhẹ nhàng. Nếu nuôi ba ba đúng qui trình kỹ thuật, quản lý và bảo vệ ao nuôi tốt có thể đạt đợc kết quả trung bình nh sau: - Tỷ lệ sống của ba ba sau khi thu hoạch có thể đạt tới 90 - 98%. - Ba ba có thể đạt tốc độ tới 4 - 5 lần, năng suất nuôi đạt 0.3 - 3 kg/ m 2 ( tuỳ theo mật độ thả giống và trình độ quản lý nuôi). IV. Phòng và trị một số bệnh thờng gặp ở ba ba Sống trong sông hồ tự nhiên hoặc đợc nuôi trong ao với mật độ tha, ba ba ít khi bị bệnh, nhng nếu nuôi trong ao với mật độ dầy, quản lý môi trờng nuôi không tốt, chúng có thể bị bệnh và chết hàng loạt. 1. Các bệnh thờng gặp ở ba ba và cách chữa trị Các bệnh thờng gặp gây thiệt hại nhất cho ba ba nuôi là bệnh sng cổ, kén bã đậu, bệnh nấm thuỷ mi, bệnh ký sinh đơn bào và bệnh viêm loét do nhiễm khuẩn. 1.1. Bệnh sng cổ Cổ ba ba bị sng, nhiều con bị nặng không hể rụt cổ vào trong mai đợc.Để chữa trị bệnh này cần trộn thuốc Tetracycline, Chlorocid hoặc Sunfamid vào thức ăn của ba ba, cho ăn trong ba ba ngày liền. Ngày đầu trộn 0.2 g thuốc/ 1 kg thức ăn, những ngày sau giảm đi một nửa lợng thuốc. 1.2. Bệnh nấm thuỷ mi và bệnh ký sinh đơn bào * Dấu hiệu bệnh lý: + Đối với bệnh nấm thỷ mi 10 [...]... bông, nếu không quan sát kỹ trên kính hiển vi có thể dễ nhầm lẫn tởng là những sợi nấm thuỷ mi Ký sinh trùng đơn bào có dạng hình chuông hoặc hình phễu lật ngợc, thờng ký sinh trên da, cổ và kẽ chân ba ba Ba ba khi còn nhỏ thờng dễ bị ký sinh đơn bào nhiều hơn trởng thành Bệnh này có thể làm ba ba chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi ba ba *Phơng pháp chữa bệnh Bắt ba ba thả vào chậu, tắm bằng... những cục trắng nh bã đậu ở ba ba bị bệnh da có màu không bình thờng, mắt xuất huyết màu đỏ, móng chân bị cụt Ba ba kém ăn hoặc bỏ ăn, cơ thể gầy yếu, hay nổi lên ở tầng mặt ven bờ, hoặc bò lên bờ Khi bị bệnh nặng, cơ thể ba ba mềm nhũn, hoạt động chậm chạp, nếu có bị lật ngửa cũng không đủ sức lật úp lại đợc Sau khi bị bệnh chỉ 1 - 2 tuần ba ba có thể bị chết Ao nuôi có ba ba bị bệnh nhẹ có thể thấy... khoẻ của ba ba) nhng phải luôn giữ độ ẩm và yên tĩnh cho ba ba Có thể tắm cho ba ba bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh trong 3 - 5 ngày liên tục Tỷ lệ khỏi bệnh có thể đạt 70 - 80% Những con chữa không khỏi thờng là đã bị bệnh quá nặng, vết loét lớn và ăn sâu vào cơ thể, ba ba gầy và kiệt sức do bỏ ăn lâu ngày * Phòng bệnh cho ba ba Phòng bệnh luôn luôn là biện pháp có hiệu quả nhất trong chăn nuôi nói... cát cũ hoặc phơi khô lớp cát ở đáy để tẩy trùng triệt để hơn.trong thời gian nuôi không nên để d thừa thức ăn vì nh thế sẽ làm thối bẩn nớc ao nuôi Nên định kỳ thay nớc trong quá trình nuôi đảm bảo giữ môi trờng nớc trong sạch Trong quá trình nuôi Ba ba làm tốt công tác phòng và chữa bệnh, cho ăn đúng kỹ thuật thì nghề nuôi Ba ba cho lãi xuất rất cao so với các nghề khác trong nông nghiệp nông thôn hiện... thuỷ mi trong các ao, bể nuôi ba ba với mật độ dày, nớc nhiễm bẩn, thờng dễ xuất hiện bệnh nấm Bệnh nấm phát triển mạnh ở nhiệt độ nớc 18 - 25 oC Ba ba nuôi ở các tỉnh phía bắc thờng bị bệnh nấm vào mùa đông, mùa xuân và khi ma phùn kéo dài Bệnh nấm đã từng gây chết nhiều cho ba ba giống trú đông, tỷ lệ gây chết có khi lên tới 50%.- 60% + Đối với bệnh kí sinh đơn bào ở ba ba còn có một bệnh khác cũng... hiệu quả nhất trong chăn nuôi nói chung, kể cả trong nghề nuôi ba ba Việc phòng bệnh phải đợc tiến hành trong tất cả các khâu, bắt đầu từ việc lựa chọn giống, chuẩn bị ao bể nuôi đến việc chăm sóc, quản lý Khi mua baba giống phải chọ những cá thể có da trơn bóng, không bị còi cọc, không dị dạng Trong quá trình đánh bắt và vận chuyển ba ba về nuôi phải chú ý không làm chúng bị tổn thơng, da bị xây xát... ở ao nuôi bị nhiễm bệnh nặng thờng thấy phổi chuyển sang màu đen sẫm, gan và lách bị xuất huyết cũng chuyển sang màu đen Bệnh thờng xuất hiện ở những ao nuôi ba ba với mật độ dầy, ao sau khi đa vào nuôi đợc 2 - 3 năm đáy ao dọn không tốt, ao không đợc thay nớc thờng xuyên bệnh xuất hiện quanh năm nhng thờng tập trung vào mùa đông và mùa xuân sau khi trú đông Bệnh xuất hiện ở ba ba giống lớn, ba ba thịt... xuất hiện ở những ao, hoặc bể nuôi ba ba có mật độ dày, ít đợc thay nớc, đáy ao bẩn, cát ở đáy thô Tác nhân gây bệnh là những vi khuẩn thờng sống trong bùn và nớc bẩn nh: Aeromonas hydrophyla, P.seudomonas sp ba ba bị bệnh có những vết loét với hình dạng và kích cỡ nhất định, rất dễ nhìn thấy ở đầu, cổ , chân, xung quanh phần mềm của mai, ở trên mai phần bụng của ba ba Miệng vết loét thờng xuất huyết... không làm chúng bị tổn thơng, da bị xây xát hoặc bị ngạt thở Trớc khi thả vào ao hoặc bể, cần tắm cho ba ba giống bằng dung dịch kháng sinh với liều lợng 1 - 2 g/ m3 nớc để phòng bệnh nhiễm trùng gây lở loét Ao, bể nuôi phải đợc tẩy dọn sạch sẽ trớc khi thả ba ba giống Cuối mỗi vụ nuôi hoặc sau khi đã nuôi một thời gian, lớp cát bùn dới đáy bị thối bẩn, cần phải làm sạch đáy ao, bể bằng cách rắc vôi... giờ Lợng thuốc tắm trong chậu chỉ cần ngập lng để ba ba có thể hít thở không khí bình thờng, tránh để thuốc ngấm vào đờng tiêu hoá vì sẽ gây nhiễm độc cho ba ba Cũng có thể rắc thuốc trực tiếp xuống ao nuôi với liều lợng 0.05 - 0.1 g/m3 nớc Mỗi tuần tắm hoặc rắc thuốc 2 lần 11 Mỗi tuần rắc thuốc 1 lần Nếu sử lý kịp thời, có thể chữa khỏi 100% số ba ba bị mắc bệnh 1.3 Bệnh viêm loát do vi khuẩn: (thờng . việc vận chuyển ba ba giống cũng tiến hành nh vận chuyển ba ba bố mẹ, nhng đơn giản hơn nhiều. III. Kỹ thuật nuôi ba ba gai thơng phẩm 1. Điều kiện ao, bể nuôi - Ao, bể nuôi ba ba thịt cần chọn. có ma to. 3. Kỹ thuật nuôi vỗ * Thời gian nuôi vỗ: với ba ba cho đẻ lần đầu, cần nuôi vỗ từ tháng 9 năm trớc đến tháng 4 năm sau. Nuôi cho đẻ lần thứ 2 trở đi, có thể nuôi vỗ ba ba bố mẹ quanh. Ngoài ra có thể cho ba ba ăn cá khô nhạt. - Cách cho ba ba ăn: Lợng thức ăn hàng ngày cho ăn bằng 5 - 10% trọng lợng ba ba trong ao nuôi. Những ngày thời tiết mát mẻ, ba ba ăn khoẻ hơn nên có

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w