Từ khái niệm trên ta hiểu về ngôn ngữ những vấn đề cơ bản sau: Nó là sản phẩm cao cấp của ý thức con người, NN được nảy sinh do nhu cầu giao tiếp, trao đổi và truyền đạt kinh nghiệm của quá trình sản xuất. Ngôn ngữ là hình thức biểu hiện trực tiếp của tư tưởng, là hiện thực hóa của ý thức, tư duy. Vì nó lưu giữ những thành quả của hoạt động tinh thần, những tiến bộ của loài người và tạo ra khả năng trao đổi tư tưởng trong xh loài người. Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm những phương tiện vật chất như âm thanh, từ vựng, âm điệu ... Bản thân ngôn ngữ không có tính giai cấp, nhưng trong xã hội có phân chia giai cấp thì ngôn ngữ mang đậm tính giai cấp thống trị để phục vụ lợi ích của mình. Ngôn ngữ quan hệ trực tiếp với sản xuất và toàn bộ hoạt động sống của con người. Do đó, ngôn ngữ phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất, phát triển của xã hội. Ngôn ngữ là ngôn ngữ xã hội, không có ngôn ngữ cá nhân. Đối với cá nhân ngôn ngữ được gìn giữ trong kinh nghiệm và truyền thống như: PTTQ, kinh nghiệm sống và SX ...
Trang 1NộI DUNG Phần 1: Nguồn gốc ngôn ngữ và sự hình thành các ngữ
hệ trên thế giới
I Nguồn gốc của nngữ và vai trò của nó trong DTH
A Nguồn gốc của ngôn ngữ
* Khái niệm ngôn ngữ: Ngôn ngữ là sản phẩm cao cấp của ý thức con ngời,
là vật chất đợc trừu tợng hóa và là hệ thống tín hiệu thứ 2 của con ngời
Từ khái niệm trên ta hiểu về ngôn ngữ những vấn đề cơ bản sau:
- Nó là sản phẩm cao cấp của ý thức con ngời, NN đợc nảy sinh do nhu cầu giao tiếp, trao đổi và truyền đạt kinh nghiệm của quá trình sản xuất
- Ngôn ngữ là hình thức biểu hiện trực tiếp của t tởng, là hiện thực hóa của ý thức, t duy Vì nó lu giữ những thành quả của hoạt động tinh thần, những tiến bộ của loài ngời và tạo ra khả năng trao đổi t tởng trong xh loài ngời
- Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm những phơng tiện vật chất nh âm thanh,
từ vựng, âm điệu
- Bản thân ngôn ngữ không có tính giai cấp, nhng trong xã hội có phân chia giai cấp thì ngôn ngữ mang đậm tính giai cấp thống trị để phục vụ lợi ích của mình
- Ngôn ngữ quan hệ trực tiếp với sản xuất và toàn bộ hoạt động sống của con ngời Do đó, ngôn ngữ phát triển cùng với sự phát triển của sản xuất, phát triển của xã hội
- Ngôn ngữ là ngôn ngữ xã hội, không có ngôn ngữ cá nhân Đối với cá nhân ngôn ngữ đợc gìn giữ trong kinh nghiệm và truyền thống nh: PTTQ, kinh nghiệm sống và SX
- Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội hội đặc biệt, nó độc lập tơng đối với kiến trúc thợng tầng (KTTT – CSHT, cách mạng chíh trị-xh không làm cho ngôn ngữ thay đổi theo ý muốn chủ quan)
* Các chức năng cơ bản của ngôn ngữ:
+ Thứ nhất, làm công cụ t duy
+ Thứ hai, làm công cụ biểu cảm
+ Thứ ba, làm công cụ nghệ thuật
* Nguồn gốc của ngôn ngữ:
Có nhiều quan điểm khác về nguồn gốc của ngôn ngữ, là vấn đề luôn gây nhiều tranh luận giữa các trờng phái khác nhau:
- Các quan điểm ngoài mácxit:
+ Quan điểm duy tâm, tôn giáo cho rằng, thợng đế sáng tạo ra con ngời và
do đó cũng sáng tạo ra ngôn ngữ
+ Thuyết tợng thanh: Do các triết gia Hy Lạp- La Mã khởi xớng vào thế kỷ IV- III (TCN), tiêu biểu nh Dêmông, Khơrixúp, cho rằng ngôn ngữ là do con ngời bắt chớc những âm thanh có trớc trong tự nhiên: Tiếng chim hót, Tiếng suối chảy, Tiếng mèo kêu
Nh vậy, mlh giữa sự vật và tự nhiên là do bản chất tự nhiên của sự vật quy
định Con ngời có ngôn ngữ, trớc hết là do bản chất tự nhiên của con ngời, do nghe thấy những âm thanh của tự nhiên rồi dùng cơ quan phát âm mà bắt chớc
+ Thuyết duy cảm: Đại biểu là nhà triết học Hecđe (ngời Đức) cho rằng nguồn gốc của ngôn ngữ là do cảm giác Ông cho rằng ngôn ngữ ra đời không phải
do nhu cầu giao tiếp với ngời khác mà do bản chất của tinh thần con ngời cốt để giao tiếp với chính bản thân Vì vậy, con ngời sống tách khỏi xh vẫn có NN Thuyết duy cảm giải thích một cách duy tâm, không thấy đợc bản chất và chức năng của ngôn ngữ
Trang 2+ Một số quan điểm khác:
- Ngôn ngữ có nguồn gôc từ lao động
- NN là công ớc của xã hội do con ngời thỏa thuận và nhất trí đặt ra
Tóm lại, Các quan điểm trên mới chỉ thấy nguồn gốc NN thông qua một số hiện tợng cá biệt mà không thấy đợc bản, chất chức năng của NN
- Quan điểm Mác-xít về nguồn gốc ngôn ngữ.
Muốn nhận thức và giải quyết đứng đắn về nguồn gốc ngôn ngữ, phải sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên nghành: khảo cổ học, sinh vật hoc, DTH, Ngôn ngữ học Do con ngời bắt nguồn từ động vật, nên âm thanh của động vật cũng là một trong những tiền đề của ngôn ngữ Tuy nhiên, âm thanh của động vật là do bản năng của nó, còn ngôn ngữ của con ngời là do hoạt động có ý thức
Chủ nghĩa Mác- Lê nin cho rằng: lao động là nguồn gốc của ngôn ngữ Lao
động sáng tạo ra con ngời và ngôn ngữ.
Lao động đã sáng tạo ra con ngời ( Ăng ghen)
Ngôn ngữ đợc phát minh, phát triển do sự phát triển của lao động và xã hội
Đồng thời, nó còn là điều kiện thúc đẩy lao động và con ngời phát triển Vì ngôn ngữ là công cụ giao tiếp của xã hội loài ngời
Lao động đặt ra nhu cầu giao tiếp => tác động vào ngôn ngữ => bộ máy phát
âm hoạt động => t duy con ngời phát triển => ngôn ngữ phát triển
Nh vậy: Ngôn ngữ ra đời là do nhu cầu giao tiếp của con ngời trong lao động
và quan hệ xã hội Nguồn gốc cơ bản của sự ra đời và ptrieenr của NN là lao động,
sx từ lao động, phục vụ lao động và mang ndung xh nhằm biểu đạt t duy trừu tợng
B Vai trò của ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp căn bản nhất của con ngời
Nhờ có ngôn ngữ mà con ngời có thể trao đổi t tởng, tình cảm, tri thức và kinh nghiệm sống, hoạt động xã hội
NN lu giữ, chuyển tải t tởng và tri thức cho các thế hệ sau
Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ đã trở thành động lực quan trọng duy trì
sự tồn tại và phát triển của xã hội Những phơng tiện giao tiếp khác nh: điệu bộ, c chỉ, tín hiệu, âm nhạc chỉ là phơng tiện bổ sung cho ngôn ngữ trong giao tiếp Vì chúng không phản ánh đợc những hoạt động phức tạp của con ngời
- NN là cái biểu hiện của t duy và giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành ý thức Nh vậy, bên cạnh yếu tố lao động, NN có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của loài ngời Chỉ có thông qua NN, ý thức, t duy mới phản ánh, nhận thức đợc quy luật khách quan, không có ý thức phi NN Chính nhờ có NN mà t duy,
t tởng trừu tợng đợc cụ thể hóa, hiện thực hóa và tồn tại NN không chỉ là phơng tiện để biểu đạt t duy mà còn là hoạt động t duy, t tởng của con ngời Song không thể đồng nhất NN với t duy, t tởng, NN có tính độc lập tơng đối
- Lịch sử NN có quan hệ chặt chẽ với lịch sử dân tộc Vì: Ngôn ngữ là một trong những đặc trng quan trọng nhất để phân biệt tộc ngời, dân tộc Ngôn ngữ chính là biểu hiện văn hóa dân tộc Đây là mqh tơng hổ
- Ngôn ngữ còn có vai trò nghiên cứu trong lịch sử tộc ngời, dân tộc Nó là nguồn sử liệu quý để nghiên cứu lịch sử dân tộc, tộc ngời, nhất là về nguồn gốc của các tộc ngời, dân tộc
Để làm đợc cần phải sử dụng phơng pháp nghiên cứu so sánh ngôn ngữ học lịch sử Phơng pháp so sánh ngôn ngữ học lịch sử nhằm giải quyết 3 vấn đề quan trọng của lịch sử của các tộc ngời và dân tộc:
+ Vạch rõ nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của các tộc ngời, dân tộc, mqh giữa họ với các tộc ngời và dân tộc khác
Trang 3+ Dựa vào ngôn ngữ để làm sáng tỏ đặc điểm chủ yếu trong sinh hoạt văn hóa trớc kia của các tộc ngời và dân tộc đó
+ Vạch rõ mối quan hệ qua lại giữa các dân tộc qua những đặc điểm của ngôn ngữ Nghĩa là, cung cấp tài liệu để hiểu rõ về mối quan hệ qua lại giữa các dân tộc và các thị tộc- bộ lạc trớc đó
Tóm lại: Ngôn ngữ là một nguồn sử liệu giúp ngành dân tộc học giải quyết
nhiều vấn đề Dựa vào từ vị cơ bản và kết cấu ngôn ngữ ta có thể hiểu rõ về nguồn gốc các tộc ngời và dân tộc
Do đó, ngành DTH nói riêng và các ngành KH nhân văn nói chung có thể sử dụng nguồn tài liệu của ngôn ngữ để nghiên cứu xã hội của các tộc ngời và DT
Qua dó, chúng ta thấy rằng giữa lịch sử ngôn ngữ và lịch sử các tộc ngời và dân tộc có mối quân hệ nội sinh, ngôn ngữ là của một dân tộc quyết định, không có ngôn ngữ chung Nắm đợc lịch sử ngôn ngữ là chìa khóa để có thể giải quyết nhiều vấn đề lịch sử các tộc ngời, dân tộc và nghiên cứu các vấn đề xã hội của các tộc
ng-ời và dân tộc
II Sự hình thành và phân loại các ngữ hệ chính trên thế giới
A Ngữ hệ và sự hình thành ngữ hệ
* Khái niệm: Ngữ hệ là một nhóm ngôn ngữ có quan hệ về nguồn gốc lịch
sử đợc thể hiện trên các phơng diện: từ vị, cú pháp, thành điệu và ngữ âm
- Là 1 nhóm ngôn ngữ cùng nguồn gốc
- Thể hiện ở từ vị, cú pháp và ngữ âm
- Khác ở cách phát âm, vốn từ
Trong nghiên cứu ngữ hệ, việc nghiên cứu từ vị cơ bản là quan trọng nhất Từ
vị cơ bản là các từ chỉ các hiện tợng, sự vật tự nhiên, các hoạt động của con ngời trong đời sống từ xa xa đến nay, các bộ phận cơ thể, các từ chỉ số đếm Khi phân loại NN, ngời ta phân làm 3 thang bậc từ thấp đến cao: thỗ ngữ, phơng ngữ, NN Nhóm NN thân thuộc đợc gọi là ngữ hệ
* Sự hình thành các ngữ hệ:
Đây là vấn đề còn có nhiều quan điểm khác nhau Tựu trung lại có 2 quan
điểm lớn:
- Các quan điểm ngoài Mác-xit:
+ Ngôn ngữ trên thế giới hiện nay đợc phân ra từ 1 ngôn ngữ gốc xuất hiện
đầu tiên ở Châu Âu
+ Ngôn ngữ đợc hình thành trên một địa bàn rộng lớn nhng lúc đầu xuất hiện
ở một số trung tâm
+ Ngôn ngữ đợc hình thành từ tổng hợp của 2 quan điểm trên
- Quan điểm CN Mác- Lênin:
Nguyên nhân hình thành ngữ hệ trên thế giới là do sự phân chia nhỏ các bộ lạc và sự thiên di của họ đi các vùng đất mới
(Do con ngời chuyển dịch nhng vẫn mang ngôn ngữ gốc => hình thành các ngữ hệ )
Biểu hiện:
+ Ngay từ khi loài ngời xuất hiện đã có một số ngôn ngữ gốc nhng do sản xuất phát triển và sự phát triển của dân c đòi hỏi các bộ lạc phải phân tách sang vùng đất mới nhng họ vẫn mang theo ngôn ngữ gốc
+ Ngôn ngữ phụ thuộc trực tiếp vào sự phát triển kinh tế và điều kiện sống
=> các vùng khác nhau có ngôn ngữ khác nhau
+ Sự hình thành ngữ hệ gắn liền với sự hình thành chủng tộc
Trang 4Tóm lại: Ngôn ngữ là kết quả của quá trình lao động và cùng với lao động là
giao tiếp và t duy Nguyên nhân hình thành ngữ hệ là sự chia nhỏ các bộ lạc và sự thiên di của họ đi vùng đất mới
B Cách phân loại ngôn ngữ và ngữ hệ trên thế giới
Có nhiều cách phân loại ngôn ngữ, tựu chung lại có hai cách cơ bản:
* Cách phân loại theo phổ hệ ( theo dòng họ, cội nguồn)
- Đây là cách dựa trên cơ sở nguồn gốc chung của NN, từ một nguồn gốc, một NN mẹ để phân loại Đây là cách đợc nhiều nhà DT học sử dụng
- Rất thuận lợi cho việc tìm hiểu nguồn gốc dân tộc, mqh giữa các DT, đồng thời với cách này sẽ hiểu đợc lịch sử và sự giao lu vhóa của các DT
- Cách làm: Dùng ppháp so sánh NN lịch sử tìm ra sự giống nhau về từ vựng,
âm tiết, ngữ pháp Đây là những yếu tố đợc bảo lu lâu dài
* Phân loại theo loại hình (hình thái học):
Cách phân loại này dựa trên những cấu trúc cơ bản của ngôn ngữ Để phân chia theo cách này ta chia ngôn ngữ thế giới hiện nay thành 4 loại:
- Ngôn ngữ đơn lập (ngôn ngữ đơn tiết)
+ Ngôn ngữ đơn lập không có trợ từ, các từ trong câu không biến thành số ít,
số nhiều, giống đực, giống cái
+ Những từ trong câu thờng biểu hiện ý nghĩa tách rời nhau
+ Điển hình cho loại hình này là tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Arante ở Châu úc
- Hai là, ngôn ngữ chính
+Là ngôn ngữ có thành phần trợ từ, mỗi một ý nghĩa của từ thờng đợc biểu hiện bằng 1 phụ gia nhất định
+ Mỗi thành phần phụ gia chỉ có một ý nghĩa
+ Mỗi ý nghĩa ngữ pháp chỉ có một phụ tố
+ Điển hình cho loại hình này là NN Phần Lan, Ba t, Thổ nhĩ kỳ
- Ba là, ngôn ngữ biến hình (biến cách) Là ngôn ngữ là các thành phần của câu có thành phần phụ gia đợc ghép vào từ cán chặt chẽ
+ Thành phần phụ gia phong phú
+ Mỗi phụ gia có ý nghĩa riêng
+ Phụ gia biến đổi -> biến đổi nghĩa của từ
+ Điển hình là ngôn ngữ ấn - Âu
- Bốn là, ngôn ngữ đa thức tổng hợp (hỗn hợp) Là NN đợc bhiện trong một tổng thể phức tạp, cấu hợp lại thành từ
Ngoài 2 cách ploại cơ bản trên còn có những cách phân loại khác nh: phân loại theo giai đoạn phát triển; vòng ngôn ngữ; theo chức năng xã hội văn hóa
C Các ngữ hệ chính trên thế giới
Dựa vào các thành tựu khoa học và hai cách phân loại ngôn ngữ trên Các nhà khoa học đã phân ngôn ngữ thành 20 loại ngữ hệ, trong từng ngữ hệ lại có các ngữ chi trong đó có 7 ngữ hệ quan trọng nhất
1 Ngữ hệ Hán- Tạng: có 2 ngữ chi
- Ngữ chi: Hán có gốc là Hoa, sống chủ yếu ở Singapo, Malaixia
2 Ngữ hệ nam á: có 4 ngữ hệ
- Việt- Mờng: gồm các tộc ngời Việt, Mờng, Thổ, Chứt sống chủ yếu ở Việt Nam
- Môn- Khơme: Gồm có Miến ở Campuchia, Miến ở Việt Nam, Miến ở Nam Miến Điện và Miến ở ấn Độ
- Tày- Thái: Sống chủ yếu ở Trung Quốc, Lào, Thái Lan và VNam
- Mèo- Dao (Hmông- Dao): sống tập trung ở Lào, VN, TQuốc
Trang 53 Ngữ hệ Mã lai - Nam Đảo: 4 ngữ chi.
- Nhóm Mã lai
- Nhóm quần đảo Pôlirêđiên
- Nhóm Mêpannêđiên
- Nhóm MicơrônêĐiên
4 Ngữ hệ Xêmít- Khamít: 2 ngữ chi
- Ngữ chi Xêmít: ả rập
- Ngữ chi Khamít: Đông bắc phi
5 Ngữ hệ Antai: gồm Ngữ chi Mông cổ và Ngữ chi Tuyếc- di-a
6 Ngữ hệ Uran: gồm Ngữ chi phần lan và Ngữ chi U.gô
7 Ngữ hệ ấn - Âu: có 12 ngữ chi
- Ngữ chi ấn: gồm ngời NiDi, Mangiơ
- Ngữ chi Xlavơ: Nga, Xéc
- Ngữ chi Bantích: Lếp va
- Ngữ chi ZécManh: gồm bắc và Tây Âu
- Rô măng: Pháp, ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
- I ran
- Hy lạp
- An Ba ni
- ác mê ni
- Khéc tô
- Ken tô
- Tô-Ca-niên
Phần 2: Các ngữ hệ chính ở Việt Nam và nguồn gốc tiếng Việt
I Các ngữ hệ chính ở Việt Nam
A Tách phân loại ngôn ngữ ở VN: (3 cách)
* Phân loại theo dòng họ:
Tức là những ngôn ngữ cùng 1 gốc, 1 ngôn ngữ chung- ngôn ngữ mẹ
Muốn biết đợc ngôn ngữ nào có họ với nhau, thì phải so sánh để tìm ra sự giống nhau, đặc biệt là giống nhau ở từ vựng Bằng cách này có thể thấy đợc sự giống nhau giữa tiếng Việt và tiếng Mờng, Tiếng Việt với tiếng Khơmú, Tiếng Thái với tiếng Tày
Với cách làm trên thì ngôn ngữ Việt Nam thuộc các họ: Nam á, Thái, Nam
Đảo, Hán- Trạng Trong đó, Nam á là họ lớn nhất có liên quan đến các nớc khu vực: ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện, Lào, Campuchia
Chú ý: + Có ngôn ngữ không cùng họ nhng vẫn giống nhau về từ vựng (do tiếp xúc với nhau)
+ Do lịch sử để lại nên ở VN 1 số ngngữ còn mợn từ Hán nhiều
* Phân loại theo hình thái
Đây là cách dựa vào một số đặc điểm tiêu biểu để phân loại
Dựa vào cách này ta phân ngôn ngữ Việt Nam thành 4 loại hình cơ bản: Ngngữ biến hình, ngôn ngữ đơn lập, ngôn ngữ chắp dính, ngngữ đa thức tổng hợp
Chú ý: Trong ngôn ngữ đơn lập thì Tiếng Việt đợc coi là tiêu biểu
* Phân loại theo chức năng xã hội- văn hóa:
Đây là cách phân loại dựa vào chức năng vai trò của nó trong đời sống văn hóa- xã hội Theo cách nay ở ta hiện nay sự khác giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ thiểu số, giữa các NN thiểu số với nhau có sự khác biệt rõ nét Sự khác nhau của nó chủ yếu ở slợng ngời sử dụng, ở mức độ sử dụng và ở vai trò của nó đối với XH
B Các ngữ hệ chính ở Việt Nam
Trang 6Nớc ta nằm ở khu vực Đông Nam Châu á Đây là khu vực có chữ viết muộn
mà chủ yếu là mợn từ gốc Hán và sử dụng các văn tự ấn Độ Vì vậy ngcứu các ngữ
hệ chính ở VN phải gắn chặt chẽ với việc nghiên cứu ngữ hệ ở khu vực
Từ quan điểm trên, hiện nay các nhà khoa học cho rằng ở Đông Nam á có 4 ngữ hệ chính đó là: ngữ hệ Nam á, ngữ hệ Thái, ngữ hệ Nam Đảo và ngữ hệ Hán Tạng ở Việt nam cũng có đủ 4 ngữ hệ chính trên Trong đó ngữ hệ Nam á có số ngời sử dụng đông nhất, cụ thể là:
* Ngữ hệ Nam á
Có 32 ngôn ngữ chính bằng 4 nhóm:
- Nhóm Việt- Mờng: gồm 4 ngôn ngữ chính Việt, Mờng, Thổ, Chứt
- Nhóm Môn- Khơme: gồm 21 ngôn ngữ chính: Khơme, Bana, CờHo, XơĐăng, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru-Vân Kiều, Cơtu, Khơnúi, Tàôi, Mạ, Cọ, Giéc-Triêng, Xinh mun, Chơro, Mảng, Kháng, Rơmăn, ƠĐu, Brâu
- Nhóm Hmông-Dao (Mèo-Dao): 3 ngôn ngữ chính: Hmông (mèo), Dao, Pàthẻn
- Nhóm hỗn hợp: gồm 4 ngôn ngữ chính: La chí, Laha, Cờlao, Pupéo
* Ngữ hệ Thái: có 8 ngôn ngũ chính gồm: Tày, Thái, Nùng, Sán chay, Giảy,
Lào, Lự, Bốy
* Ngữ hệ Nam-Đảo: có 5 ngngữ chính: Raglai, Êđê, Chăm, Giarai, Churu.
* Ngữ hệ Hán-Tạng: gồm 9 ngôn ngữ chính:
- Nhóm Hán có 3 ngôn ngữ chính: Hoa (Hán), Sán dìu, Ngái
- Nhóm Tạng có 6 ngôn ngữ chính: Hànhì, PhùLá, Lahủ, Lôlô, Cống (Coóng), Sila
II Nguồn gốc, đặc điểm Tiếng Việt
A Nguồn gốc tiếng Việt
Về nguồn gốc tiếng Việt đợc sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngoài nớc Đây là vấn đề các nhà khoa học có nhiều ý kiến khác nhau
- Có quan điểm cho rằng tiếng Việt có nguồn gốc từ Vân Nam TQuốc
- Quan điểm khác cho rằng Tiếng Việt có cội nguồn từ Nam Dơng
- Đầu thế kỷ 20, một học giả ngời Pháp cho rằng Tiếng Việt thuộc ngữ hệ Thái kết hợp với ngôn ngữ Khơ me và vay mợn ngôn ngữ Hán
- Năm 1926, một nhà ngôn ngữ học Liên Xô cho rằng tiếng Việt có cội nguồn từ tiếng Môn Khơme
- Các nhà khoa học của ta thì cho rằng: Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Môn Khơme chịu ảnh hởng của tiếng Thái và vay mợn vốn từ của tiếng Hán Đây
là quan điểm đợc đa số tán thành
B Đặc điểm của tiếng Việt
Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện có 54 thành phần dân tộc khác nhau Trong đó ngời Việt chiếm 87% dân số cả nớc Vì vậy tiếng Việt đã và đang trở thành ngôn ngữ chung của cả nớc
Trong lịch sử phát triển của dân tộc, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chung
nh-ng khônh-ng hề có sự áp đặt tiếnh-ng Việt với các dân tộc ít nh-ngời khác
Trong những năm gần đây, Tiếng Việt nếu xét về từ vựng thì vốn từ đã tăng lên nhiều với tốc độ nhanh Điều đó chứng tỏ sự tiến bộ mọi mặt của xã hội Việt Nam có tác động nạnh đến đến sự tiến bộ của tiếng Việt
Trong tiếng Việt hiện nay vẫn còn nhiều từ gốc Hán, gốc Thái, gốc Môn Khơme Điều này càng phản ánh quá trình của lịch sử tiếng Việt
Trong giai đoạn cách mạng mới, Tiếng Việt sẽ là ngôn ngữ chung để dân tộc Việt Nam tiếp thu khoa học kỹ thuật tiến hành CNH,HĐH đất nớc
Tóm lại:
Trang 7ở nớc ta có nhiều tộc ngời cùng sinh sống, nói nhiều NN khác nhau Song tiếng Việt vẫn là tiếng bản địa có qhệ gần gũi với các NN khác
ở Việt Nam mặc dù các tộc ngời nói nhiều thứ tiếng khác nhng đều lấy tiếng Việt là ngôn ngữ sử dụng trên phạm vi cả nớc