1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG TRẬT tự THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

16 412 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

a. Khái niệm Hệ thống QHQT, Cục diện quốc tế, Trật tự thế giới Hệ thống QHQT (hệ thống quốc tế):Hệ thống QHQT là một chỉnh thể phức tạp được cấu trúc một cách tương đối bền vững bởi mối quan hệ giữa các chủ thể cấu thành hệ thống theo một thứ tự, một quy tắc nhất định.Quan niệm trên chỉ rõ: Hệ thống QHQT là một chỉnh thể phức tạp bao gồm toàn bộ các chủ thể cơ bản trong đời sống QHQT gồm: các nhà nước quốc gia; các phong trào chính trị xã hội; các tổ chức quốc tế và khu vực... Mỗi một hệ thống QHQT cụ thể có một cấu trúc tương ứng tạo ra một trật tự quốc tế của các chủ thể cấu thành hệ thống đó theo một thứ tự, một quy tắc nhất định. Hệ thống QHQT phản ánh quá trình phát triển của đời sống xã hội thế giới ở một trình độ nhất định với những quy mô khác nhau: từ khu vực, liên khu vực rồi mở rộng ra toàn thế giới. Cục diện quốc tế (cục diện thế giới):Cục diện quốc tế là hiện thực tồn tại và vận động của các mối liên hệ tác động qua lại và tương quan giữa các chủ thể của đời sống quốc tế trong một thời điểm nhất định. Cục diện quốc tế (khu vực hay trên thế giới) là toàn bộ tình hình quốc tế ở khu vực hay trên thế giới được biểu hiện ra trên “nhát cắt” thời gian cụ thể. Thực chất của cục diện quốc tế phản ánh tương quan so sánh lực lượng trên thế giới ở thời điểm cụ thể. Cục diện quốc tế mang tính động và thay đổi liên tục theo cán cân so sánh lực lượng trên thế giới.

1 Chuyên đề TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH (Tạ Việt Hùng) Mục đích – yêu cầu: - Làm rõ thực chất “trật tự giới”; sở hình thành, phát triển TTTG kỷ XX - Quan niệm xu hướng hình thành TTTG sau chiến tranh lạnh - Quán triệt nâng cao nhận thức quan điểm, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Nội dung: TTTG nhân tố tác động đến hình thành TTTG TTTG thời kỳ chiến tranh lạnh TTTG sau chiến tranh lạnh thời gian: tiết; Đối tượng: cao học chuyên ngành CNXHKH phương pháp: Thuyết trình tài liệu tham khảo: Giáo trình Quan hệ quốc tế, Nxb QĐND, H, 2001, tr 37 - 38 Tập giảng QHQT đường lối đối ngoại, chương trình cử nhân trị, Nxb CTQG, 2001 Văn kiện Đại hội Đảng VII, VIII, IX, X (Phần nhận định, đánh giá tình hình giới sách đối ngoại) Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta nay, Học viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 Lịch sử Quan hệ quốc tế đại (1945-2000), Nxb Giáo dục, 2008 2 nội dung Trật tự giới nhân tố tác động đến hình thành trật tự giới a Khái niệm Hệ thống QHQT, Cục diện quốc tế, Trật tự giới * Hệ thống QHQT (hệ thống quốc tế): Hệ thống QHQT chỉnh thể phức tạp cấu trúc cách tương đối bền vững mối quan hệ chủ thể cấu thành hệ thống theo thứ tự, quy tắc định Quan niệm rõ: - Hệ thống QHQT chỉnh thể phức tạp bao gồm toàn chủ thể đời sống QHQT gồm: nhà nước - quốc gia; phong trào trị - xã hội; tổ chức quốc tế khu vực - Mỗi hệ thống QHQT cụ thể có cấu trúc tương ứng tạo trật tự quốc tế chủ thể cấu thành hệ thống theo thứ tự, quy tắc định - Hệ thống QHQT phản ánh trình phát triển đời sống xã hội giới trình độ định với quy mơ khác nhau: từ khu vực, liên khu vực mở rộng toàn giới * Cục diện quốc tế (cục diện giới): Cục diện quốc tế thực tồn vận động mối liên hệ tác động qua lại tương quan chủ thể đời sống quốc tế thời điểm định - Cục diện quốc tế (khu vực hay giới) tồn tình hình quốc tế khu vực hay giới biểu “nhát cắt” thời gian cụ thể - Thực chất cục diện quốc tế phản ánh tương quan so sánh lực lượng giới thời điểm cụ thể - Cục diện quốc tế mang tính động thay đổi liên tục theo cán cân so sánh lực lượng giới * Trật tự giới: TTTG khái niệm để trạng thái kết cấu tương đối bền vững hệ thống QTQT tương quan so sánh lực lượng chủ thể tạo nên, xác định vị trí, vai trò, ngun tắc hành vi quan hệ chủ thể giai đoạn lịch sử định - Kết cấu - trật tự giới xác định trước hết chủ yếu sở so sánh lực lượng, tức tiềm lực tổng thể kinh tế, trị, quân sự, khoa học - kỹ thuật chủ thể quốc tế Mỗi mét HTQT, quèc gia có tiềm lực sức mạnh tổng hợp ảnh hởng mạnh chiếm đợc vị trí cao đóng vai trò chi phối quan trọng TTTG tơng øng - TTTG biểu mối quan hệ ràng buộc, xác định vai trò - vị trí chuẩn mực nguyên tắc quan hệ đặc thù (quan hệ song phương, đa phương) chủ thể trật tự - TTTG chi phối vận động, phát triển giới giai đoạn lịch sử mà tồn tại, đồng thời phản ánh mâu thuẫn xu chủ yếu thời đại giai đoạn lịch sử - Khi cấu trúc trật tự (vị trí, vai trò, quy tắc ) bị phá vỡ TTTG bị phá vỡ * Mối quan hệ TTTG, HTQT Cục diện giới: - Mối quan hệ TTTG hệ thống QHQT + Khái niệm HTQT bao quát mặt đời sống QHQT thành phần cấu tạo, phương thức tồn tại, hình thức phát triển tính chỉnh thể + TTTG vạch cách thức, thứ tự, quy tắc xếp chủ thể tính ổn định bền vững xủa xếp HTQT xác định; nhờ vậy, hệ thống trì đặc trưng chất giai đoạn lịch sử Khi cấu trúc trật tự bị phá vỡ hay biến đổi HTQT bị phá vỡ hay biến đổi theo + HTQT liên kết yếu tố có mối liên hệ qua lại quy định lẫn nhau, cấu trúc TTTG tổ chức bên thể thống - Mối quan hệ TTTG CDTG Khái niệm TTTG CDTG đếu pản ánh phân bố quan hệ so sánh lực lượng chủ thể đời sống QHQT Nhưng khái niệm không đồng nhất, có nội hàm ngoại diên khác + TTTG trước hết vạch kết cấu ổn định chế tác động lực lượng chủ yếu giới, nguyên tắc vận hành HTQT giai đoạn lịch sử tương đối dài + CDTG chủ yếu nhấn mạnh đến thực trạng tình hình giới, đến biến động so sánh lực lượng thời điểm định + TTTG ý nhiều đến nhân tố mang tính ổn định, CDTG ý nhiều đến nhân tố tác động đời sống quốc tế + CDTG ln biểu thời điểm TTTG khơng phải lúc hình thành rõ ràng Do vậy, số giai đoạn định, vận động đời sống QHQT không biểu TTTG cụ thể, để nhận biết xu vận động phải thơng qua chuỗi “cục diện” khác với tương quan so sánh lực lượng khác Ví dụ: Trước 1917 - TTTG cực CNTB chi phối; 1917 - 1945 giai đoạn độ hình thành TTTG cực; 1945 - 1991 TTTG cực; 1991 đến - giai đoạn độ hình thành TTTG + Quá trình hình thành TTTG điều kiện khách quan chủ quan mà diễn nhanh chóng hay chậm chạp phụ thuộc vào tương quan lực lượng các chủ thể, vào xu vận động thời đại (mà trực tiếp biến đổi tương quan so sánh lực lượng giới) Mối quan hệ TTTG CDTG mối quan hệ lượng – chất: Sự vận động, biến đổi tương quan so sánh lực lượng chủ thể làm biến đổi Cục diện giới (CDTG) - biến đổi thay nối tiếp CDTG đến giai đoạn định làm biến đổi TTTG tồn, khiến TTTG lại tiếp tục nảy sinh CDTG vận động, biến đổi dẫn đến hình thành TTTG làm đời sống QHQT vận động, biến đổi phức tạp khơng ngừng Ví dụ: > CDTG 1945 diễn biến có lợi cho Phe đồng minh Liên Xơ - Mỹ Anh tương quan so sánh lực lượng thay đổi Phe Đồng minh với Đức - ý - Nhật > 1945 - 1950 CDTG có lợi cho Chủ nghĩa đế quốc; 1950 - đầu năm 80 kỷ XX CDTG nhìn chung biến đổi có lợi cho Liên Xô nước XHCN; năm 80 kỷ XX đến 1991 Liên Xô nước XHCN Đông Âu lâm vào khủng hoảng bị đổ vỡ, TTTG cực bị phá vỡ, CDTG biến đổi có lợi cho chủ nghĩa tư bản; từ 1991 đến CDTG có lợi cho Mỹ EU b Các nhân tố tác động đến hình thành Trật tự giới TTTG hình thành tác động, quy định nhiều nhân tố chủ yếu nhân tố sau: * Sự tác động đấu tranh lẫn chủ thể giới - Sự phát triển thực lực kinh tế, trị, quân sự, KHKT cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức chạy đua sức mạnh quốc gia tổng hợp, sức mạnh kinh tế trụ cột + Đây nhân tố quan trọng tạo nên TTTG: thực tế lịch sử C/M hình TTTG xuất phát từ nhân tố trực tiếp nước lớn Ví dụ: Vai trò Liên Xô, Mỹ, Anh sau chiến tranh giới II góp phần tạo nên TTTG cực, đánh dấu Hội nghị Pôtxđam phân chia khu vực ảnh hưởng nước thắng trận + Ngày nay, phát triển thực lực KT, trị, quân nước có khác với mục tiêu khác nhau, quan hệ nước có điều chỉnh quan trọng trị, kinh tế, qn sự: hình thành quan hệ song phương, đa phương với cục diện khác có lợi cho việc hình thành cục diện đa cực Ví dụ: quan hệ Nga - Mỹ; Mỹ - Âu; Mỹ - Nhật; Mỹ - Trung; Nga Trung; Nga - EU; Trung - EU (Trong số 200 quốc gia, số cường quốc có sức chi phối lớn đến phát triển giới tất mặt: 11 nước- Hoa Kỳ, Canađa, Braxin, Nga, Anh, Đức, Pháp, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Các nước chiếm 1/3 lãnh thổ, 1/2 dân số, 70% GDP toàn cầu, đa số cường quốc kinh tế, KHCN, quân ủy viên thường trực HĐBA Liên hợp quốc) - Sự lớn mạnh lực lượng cách mạng giới: + Sự thành bại nước XHCN + Sự vươn lên nước - Phi - Mỹ - La tinh: nước phát triển liên hợp lại thông qua tổ chức có tính khu vực + Sự phát triển phong trào đấu tranh hồ bình, dân chủ tiến giới - Sự phát triển tập đoàn nhà nước, tổ chức quốc tế tổ chức có tính khu vực: Bắc Âu, EU, Đơng á, Bắc Mỹ, WTO, WP, IMF (từ 1948 - có 110 tổ chức hợp tác kinh tế giới) + Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành lập ngày 1.1.1995 với tư cách thể chế pháp lý điều tiết mối quan hệ kinh tế- thương mại quốc tế mang tính tồn cầu WTO có trụ sở Giơnevơ- Thuỵ Sĩ với ngân quỹ 175 triệu Frang Thuỵ Sĩ, tính đến năm 2008, WTO liên kết 151 quốc gia vùng lãnh thổ, chiếm khoảng 90% dân số giới, khối lượng giao dịch chiếm 97% giá trị mậu dịch, 95% GDP toàn cầu Hiện nay, WTO tiếp tục phát triển theo chiều rộng (kết nạp thêm thành viên mới), theo chiều sâu (đàm phán để mở rộng khả tiếp cận thị trường nữa) Có 20 nước trình đàm phán gia nhập WTO (Liên bang Nga, Ucraina, Lào) + APEC thành lập 11/1989, Canbera (Ôxtrâylia), ban đầu gồm 12 nước: Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Canađa, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Singapo, Brunây, Inđơnêxia Malaixia Sau đó, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Công Đài Loan (11/1991); Mê-hicô, Papua Niu Ghi-nê (11/1993); Chilê (11/1994), đến 11/1998, APEC kết nạp thêm ba thành viên Pêru, Liên bang Nga Việt Nam, nâng số thành viên APEC lên 21 thành viên Hiện nay, APEC tập hợp 21 kinh tế thành viên, chiếm khoảng 52% diện tích lãnh thổ, 59% số dân, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên giới, đóng góp 57% GDP tồn cầu 46% thương mại giới APEC bao gồm hai khu vực kinh tế mạnh động giới khu vực Đông Á khu vực Bắc Mỹ (gồm Mỹ, Canađa Mêhicô) với nét đặc thù đa dạng trị, xã hội, kinh tế văn hóa + ASEAN thành lập 8/8/1967, gồm 10 nước, Đông Timo quan sát viên, diện tích gần 4,7 triệu km2, dân số 500 triệu người, cỏc nước ASEAN nước cú kinh tế phỏt triển, GDP khoảng 731 tỷ đụ la Mỹ tổng kim ngạch xuất hàng năm đạt khoảng 339,2 tỷ USD + Khối thị trường tự ASEAN-TQ: dân số gần tỷ người, GDP/năm chiếm 12% GDP tồn giới ; ngồi có ASEM+2, ASEM+3 + EU: tổ chức khu vực mạnh nhất, dõn số chiếm ẵ dõn số giới, nước đa số G7, GDP đạt 10.970 tỷ USD chiếm 27,8% tổng số GDP toàn giới xấp xỉ với GDP Mỹ; tổng kim ngach xuất hàng húa 2.894,4 tỷ = 38,7% thị phần giới, cung cấp 46% FDI hàng năm, EU cú sức hấp dẫn lớn trung tõm kinh tế thương mại giới (nguồn: QHQT sách đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Lý luận Chính trị, H, 2008, tr.124) + Nền kinh tế Mỹ; G7; G20; khu vực kinh tế Mỹ - Latinh; OPEC; quan hệ Nam - Nam, Bắc - Nam Sự xuất tổ chức kinh tế giới khu vực, liên khu vực kết xu hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển thời đại Các tổ chức liên kết kinh tế tạo trật tự kinh tế quốc tế mà khu vực, mối liên kết kinh tế tạo thành cực kinh tế giới vừa cạnh tranh, vừa hợp tác với * Đặc điểm xu chủ yếu thời đại giai đoạn nhân tố định hình thành TTTG - Sự phát triển CMKH - CN đại tiếp tục tạo “đột phá” bước chuyển biến cục diện quốc tế (chủ yếu thực lực kinh tế) Xu hướng đa cực hoá khách quan phát triển lực lượng sản xuất, KHCN thúc đẩy xu toàn cầu hoá, quốc tế hoá kinh tế, làm cho: + Tình tuỳ thuộc lẫn kinh tế tăng lên + Kinh tế vượt khỏi phạm vi quốc gia + Hình thành phân cơng lao động quốc tế đại thị trường giới + Xuất vấn đề tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ tự giải - Xu hồ bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo chi phối hình thành TTTG đa cực Chú ý: TTTG suy cho nhân tố thời đại quy định, lúc TTTG phản ánh rõ nét nhân tố thời đại (ví dụ: giai đoạn nay, vai trò cường quốc lên rõ nét chi phối xu thời đại ) Vì xem xét, đánh giá, nhận định TTTG phải khách quan, toàn diện, sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng ta thời đại Trật tự giới thời kỳ Chiến tranh lạnh - Trong lịch sử giới ghi nhận tồn số TTTG tiếng gắn liền với đế chế, đế quốc trật tự La Mã thời cổ đại; trật tự Mông Cổ - Tácta thời trung cổ; trật tự Viên (Ao) - Thời kỳ cận - đại, sau chiến thứ có trật tự đa cực Vécxây - Oasinhtơn (1919 - 1939) nước thắng trận (Mỹ, Anh, Pháp) Từ 1917 đến năm 1945, cục diện giới có thay đổi lớn Liên Xô đời; xuất nhiều mâu thuẫn mới: Liên Xô >< nước TBCN (Mỹ, Anh, Pháp, Đức); Mỹ - Anh - Pháp >< Đức - ý - Nhật Tuy nhiên TTTG chưa hình thành rõ nét - Từ 1945 - 1991 TTTG cực hình thành [hay gọi trật tự Yanta (4-112/1945) - trật tự hai cực thời kỳ chiến tranh lạnh)] đứng đầu hai siêu cường Liên Xơ >< Mỹ chi phối đời sống trị giới Đặc điểm bật TTTG hai cực là: + TTTG cấu thành trì hệ thống yếu tố phân tuyến triệt để tất cỏc yếu tố hệ thống Một bên lực lượng cách mạng siêu cường Liên Xơ làm trụ cột, bên lực lượng tư đế quốc siêu cường Mỹ đứng đầu Do vậy, trật tự Yanta gọi trật tự hai cực Xô-Mỹ + TTTG hai cực Xô - Mỹ tồn tương đối ổn định, cân trị, quân Hai bên huy động hàng loạt công cụ, biện pháp, thiết chế, chiến lược, nguồn lực đối phó với nhau, chạy đua vũ trang; chiến tranh xung đột; tư tưởng hoá QHQT đẩy >

Ngày đăng: 15/10/2018, 21:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w