Chủ thể của thị trường tài chính2.1 Chủ thể đi vay Chính phủ Các công ty Các hộ gia đình... Th ị trư ờ ng c ấ p hai ti ế p* Chức năng của thị trường cấp hai - Làm cho các công cụ tài ch
Trang 1Chương 3 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Trang 2I Chức năng của thị trường tài chính
Dòng vốn từ người tiết kiệm tới người đi vay qua 2
con đường:
- Tài chính trực tiếp
- Tài chính gián tiếp
Thị trường tài chính đóng vai trò chủ đạo đối với tài
chính trực tiếp
Trang 3Người cho vay
(người tiết kiệm)
Thị trường tài chính
Người đi vay
Trang 41.1 Chức năng của thị trường tài chính
TTTC thúc đẩy việc tích luỹ và tập trung vốn để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế
TTTC giúp việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn
Hoạt động của TTTC tạo điều kiện thuận lợi cho việc
thực hiện chính sách mở cửa, cải cách kinh tế
Tạo điều kiện để ngân hàng Trung ương thực hiện
Trang 5II Chủ thể của thị trường tài chính
2.1 Chủ thể đi vay
Chính phủ
Các công ty
Các hộ gia đình
Trang 6II Chủ thể của thị trường tài chính (tiếp)
2.2 Chủ thể cho vay
Các hộ gia đình
Các công ty
Chính phủ
Trang 7III Cấu trúc của thị trường tài chính
Trang 83.2 Thị trường cấp một và thị trường cấp hai
Trang 9Th ị trư ờ ng c ấ p hai (ti ế p)
* Chức năng của thị trường cấp hai
- Làm cho các công cụ tài chính có tính thanh khoảncao hơn
- Xác định giá của chứng khoán mà công ty phát
hành bán ở thị trường cấp 1
* Các cách tổ chức thị trường cấp 2
- Tổ chức các sở giao dich
- Thị trường OTC
Trang 103.3 Thị trường tiền tệ và thị trường vốn
Là thị trường trong đó chỉ mua bán các công cụ vay
nợ dài hạn như: cổ phiếu, trái phiếu…
Trang 113.4 Các công cụ của thị trường tài chính
Công cụ của thị trường tiền tệ
Trang 12Công c ụ c ủ a th ị trư ờ ng ti ề n t ệ (ti ế p)
b Giấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng (CD)
- Là công cụ vay nợ do ngân hàng thương mại bán cho
người gửi tiền
- Lãi suất cố định
- Hoàn trả gốc vào cuối kỳ
- Trước 1961 CD là không thể bán lại và phải chịu phạt
để hoàn trả trước kỳ hạn
Trang 13Công c ụ c ủ a th ị trư ờ ng ti ề n t ệ (ti ế p)
c Thương phiếu
Là công cụ vay nợ ngắn hạn do các ngân hàng lớn vàcác công ty nổi tiếng phát hành
d Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận
Là văn bản hứa hẹn thanh toán do 1 công ty phát hành
và được ngân hàng đóng dấu “đã chấp nhận” lên đó
Trang 14Các công cụ trên thi trường vốn
Trang 15Các công c ụ trên thi trư ờ ng v ố n (ti ế p)
b Vay thế chấp
Là các khoản tiền cho các cá nhân hoặc các công ty
kinh doanh vay để đầu tư vào công trình kiến trúc, nhà,
đất đai được dùng làm vật thế chấp cho các món vay
c Trái khoán công ty
Là loại trái khoán dài hạn, do các công ty phát hành
với lãi suất cao để huy động lượng vốn lớn trong thờigian ngắn
d Chứng khoán chính phủ
Là các công cụ vay nợ do chính phủ phát hành như:
Trang 16Công cụ tài chính phái sinh
Trang 17*Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn
- Giống nhau:
Đều là hợp đồng mua (bán) một số lượng nhất định tàisản cơ sở ở một thời điểm xác định trong tương lai theomột mức giá xác định tại thời điểm lập hợp đồng
VD: ngày 21/01/1996 A ký một hợp đồng kỳ hạn mua của
B ba tấn gạo với thời điểm giao hàng là 21/04/1996 vớimức giá tính theo thời điểm hiện tại (21/01/1996) là
$600/tấn
Trang 18- Khác nhau:
-Mua, bán trên thị trường tập trung
-Mua, bán trên thị trường
-Không được chuẩn hoá,
các điều khoản do hai
bên thoả thuận
Hợp đồng tương lai Hợp đồng kỳ hạn
Trang 19*Quyền chọn:
Là hợp đồng cho phép người mua nó có quyền (right) nhưng không bắt buộc (obligation) thực hiện mua (bán):+ Một số lượng xác định các đơn vị tài sản cơ sở
+ Tại hay trước một thời điểm xác định trong tương lai
+ Với một mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuậnhợp đồng
Nếu người mua quyền thực hiện quyền, người bán quyềnbắt buộc phải thưc hiện nghĩa vụ
Trang 20- Các loại quyền chọn:
a Quyền chọn mua (call options)
Trao cho người mua (người nắm giữ) quyền nhưng
không phải nghĩa vụ được mua 1 tài sản cơ sở vào một
thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai vớimột mức giá xác định
b Quyền chọn bán (call options)
Trao cho người mua (người nắm giữ) quyền nhưng
không phải nghĩa vụ được bán 1 tài sản cơ sở vào một
thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai vớimột mức giá xác định
( Đối với mỗi loại quyền chọn có 2 kiểu: quyền chọn kiểu
Trang 213.5 Điều hành thị trường tài chính
Ban hành qui định buộc các công ty phải cung cấp
thông tin cho các nhà đầu tư
Các công ty phát hành chứng khoán phải cung cấp
thông tin tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh…cho các nhà đầu tư
Đảm bảo sự lành mạnh của các trung gian tài chính
- ĐưaĐưa ra đđiiều kiện thành lập trung gian tài chính
- Kiểm tra, giám sát hoạt động của trung gian tài chính
- Hạn chế hoạt động chứa rủi ro của trung gian tài chính
- Qui định về thực hiện bảo hiểm cho người gửi tiền
Trang 223.6 Quốc tế hoá các thị trường tài chính
Thị trường trái khoán quốc tế và Châu Âu
- Trái khoán quốc tế là trái khoán do công ty (chính phủ)
của 1 nước phát hành nhưng lại được định giá theo
đồng tiền nước ngoài
- Trái khoán Châu Âu là trái khoán được định giá theo
đơn
đơn vị tiền tệ khác với đơnđơn vị tiền tệ ở nước mà nó
được bán
Trang 233.7 Thị trường tài chính Việt Nam
Sự hình thành thị trường tài chính Việt Nam
- 1993 thành lập ban nghiên cứu và pt thị trường vốn
- 1996 thành lập uỷ ban CK nhà nước
- 1998 ra quyết định thành lập trung tâm giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội
- 2000 khai trương TT giao dịch tp HCM (nay là Sở giao
dịch chứng khoán tp HCM)
- 2004 đưađưa uỷ ban CK nhà nước trực thuộc bộ Tài chính
- 2005 khai trương TT giao dịch CK Hà Nội
Trang 24Các công cụ của thị trường tài chính Việt Nam
a Trái phiếu chính phủ
b Trái phiếu kho bạc (tín phiếu kho bạc)
c Trái phiếu công ty
d Thương phiếu ngân hàng
e Cổ phiếu
f Các công cụ tài chính khác
Trang 25Điều kiện để phát triển thị trường tài chính Việt Nam
a Phải có một cơ chế lãi suất linh hoạt và chịu sự đđiiều tiết
d Xây dựng và phát triển mạng lưới thông tin
e Môi trường kinh tế xã hội ổn định, luật pháp nghiêm
minh