Quần xã sinh vật trong hệ sinh thái Từ đặc trưng của các yếu tố vật lý, khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu tây nguyên và đặc biệt là đặc điểm của đất ở đây là loai đất đỏ
Trang 1SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
GVHD: TS Đinh Thị Phương Anh NHÓM 3: Bùi Thị Minh Hiệp
Thi Thị Hoài Thương Nguyễn Văn Quyền Nguyễn Thị Na
Trần Thị Mỹ Ly
Trang 2 SVTH: BÙI THỊ MINH HIỆP
Trang 3HỆ SINH THÁI NƯƠNG NGÔ (ZEA MAYS L.SSP) XEN CANH VỚI
CÂY HỌ ĐÂU
XÃ YANG MAO-TẠI KRÔNG BÔNG-ĐĂKLĂK
Trang 41.Khái quát chung về tây nguyên
a.Vị trí địa lý
-Tây Nguyên là vùng cao nguyên, giáp với
Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.
tiểu vùng phía Bắc và Nam
- Tây Nguyên chia thành ba tiểu vùng địa
hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu,
gồm Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia
Lai), Trung Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk
Nông), Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng)
Trung Tây Nguyên có độ cao thấp hơn
và nền nhiệt độ cao hơn hai
Trang 5với mặt biển, Tây Nguyên phù
hợp với những cây công nghiệp
như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu
tằm và các cây hoa màu như ngô,
lạc, đậu tương…
Đất đỏ Bazan (Đà Lạt-Lâm Đồng)
Trang 6c.Đặc điểm KT-XH
Thưa dân, là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người
Dân tộc ít người ở tây nguyên
Trang 7d Khí hậu
Mưa Rừng cao su rụng lá vào mùa khô
Khí hậu ở Tây Nguyên chia làm hai mùa:
-Mùa mưa từ tháng 5-10, kèm theo gió tây nam thịnh hành, lượng mưa lớn nhất là tháng 7,8,9 chiếm 80-90% lượng mưa năm
-Mùa khô từ tháng 11-4 (tháng 3-4 là nóng và khô nhất).Độ ẩm giảm, gió Đông Bắc thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng
Trang 82.Giới thiệu về vùng nghiên cứu
1.Vị trí địa hình Huyện Krông Bông nằm ở Tây nam cao
nguyên Dăk Lăk, địa hình khá phức tạp,
độ cao trung bình 600m
2 Khí hậu :
Có khí hậu mát mẻ, ôn hòa Nhiệt độ
trung bình hàng năm là 24oC, tháng nóng nhất và lạnh nhất chênh lệch nhau chỉ hơn 5 độ
Đặc điểm khí hậu vừa bị chi phối của khí
hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên với nhiệt độ ôn hoà gần như quanh năm,tạo ra các vùng sinh thái nông nghiệp thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như
cà phê, tiêu, cao su, điều, bông vải…
Trang 9Các đặc trưng của khí hậu
Huyện Krông Bông
Một vài yếu tố khí hậu ở huyện Krông Bông, Đăk Lăk
Trang 10Các yếu tố khí hậu khác
-Độ ẩm không khí: trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao
nhất là tháng 9 trung bình 90% tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 3 trung bình 70%.
-Lượng bốc hơi: các tháng 2,3,4 đạt từ 150 -200mm Tổng lượng bốc hơi trung bình năm 1300-1500mm bằng 70% lượng mưa năm,chủ yếu vào mùa khô.
-Chế độ nắng: tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao khoảng
2139 giờ Trong đó mùa khô số giờ nắng trung bình cao hơn (1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ)
-Chế độ gió: có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh hành thường thổi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3 Mùa khô gió Đông Bắc thịnh hành thường thổi mạnh cấp 3, cấp 4 có lúc gió mạnh lên cấp
6, cấp 7 Mùa khô gió tốc độ lớn thường gây khô hạn
Trang 113 Tài nguyên đất
Nhóm đất xám pha cát (Acrisols):
-Nhóm đất nâu đỏ(Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)
Tính chất hóa học của đất ở Krông Bông
Trang 124 Thủy văn
Sông chính chảy qua
Krông Ana
Krông Bông
Trang 135 Hệ sinh thái ngô và các loài họ đậu
Tốn diện tíchKhông tận dụng triệt để chất dinh dưỡng
Mô hình xen canh Giữa ngô và đậu
Trang 14I/ GIỚI THIỆU VỀ HỆ SINH THÁI
Hướng phát triển sản suất xen canh cây trồng đang được áp dụng rộng rãi ở các tỉnh trong cả nước
Tại xã Yang Mao, huyện Krông Bông, huyện Đăk Lăk có S= 408,39
Nghiên cứu mô hình xen canh
giữa ngô và đậu tại xã Yang Mao, Krông Bông-Đăk Lăk
Trang 15I/ GIỚI THIỆU VỀ HỆ SINH THÁI
Là một huyện miền núi Nằm
cách trung tâm thành phố khoảng 50km
Địa hình: Đồi dốc,đất bazan và
đất xám là chủ yếu
Đây là điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp
xen canh trong vùng
Diện tích xen canh chưa nhiều
trong xã
Đất sau khi thu hoạch ngô sẽ có
cây đậu che phủ đất tăng sản lượng nông phẩm, che phủ đất
Diện tích xen canh chưa nhiều
trong xã
Đất sau khi thu hoạch ngô sẽ có
cây đậu che phủ đất tăng sản lượng nông phẩm, che phủ đất
Trang 16I/ GIỚI THIỆU VỀ HỆ SINH THÁI
Thời gian trồng đậu
Thời gian trồng ngô
Thời vụ gieo trồng
Trang 17Nương ngô là hệ sinh thái nhân tạo
Chỉ tiêu HST nông nghiệp HST tự nhiên
Tính đa
dạng Nhiều loài,có tính đa dạng cao Ít loài, độc canh làm suy thoái đa dạng loài Thiếu cân bằng
sinh học Thành phần loài không ổn định và kém bền vững
Dịch bệnh Không hoặc ít khi bùng
phát
Khi dịch bệnh xảy ra chỉ gây hại cục bộ
Thường sinh phát sinh sâu bệnh
Dịch bệnh gây hại trên diện rộng
Độ phì
nhiêu của
đất
Tăng dần và bền vững nhờ có dự hoàn trả chất hữu cơ cho đất
Bị giảm sút do sói mòn Không trả lại chất hữu cơ mà lấy đi hầu hết qua sinh khối
Trang 18Ưu điểm của phương pháp xen canh
Kí sinh
Loài Ăn co
Co dại Hoang dã
Giun đất
ĐVĐ Trung bình
ĐVĐ
Cỡ nho
ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI NƯƠNG NGÔ
Sự cạnh Tranh với Các loài Xâm lấn
Cấu trúc Của đất;
Chu trình Dinh dưỡng
Sự phân giải, Sự bắt mồi
Và chu trình Dinh dưỡng
Chu trình Dinh dưỡng
Và diệt trừ Sâu bệnh
Nông nghiệp sử dụng phương pháp chuyên canh
Trang 19 SVTH: THI THỊ HOÀI THƯƠNG
Trang 20MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ (Yếu tố phi sinh vật)
MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ (Yếu tố phi sinh vật)
QUẦN XÃ SINH VẬT (Yếu tố sinh vật)
QUẦN XÃ SINH VẬT (Yếu tố sinh vật)
THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA
MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ (Yếu tố phi sinh vật)
QUẦN XÃ SINH VẬT (Yếu tố sinh vật)
QUẦN XÃ SINH VẬT (Yếu tố sinh vật)
Trang 21Là những yếu tố cần thiết cho sự sống của cây ngô, chúng thay đổi theo ngày, tháng, năm, mùa vụ, tác động mạnh đến yếu tố sinh vật
II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI
1 Môi trường vật lý tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăklăk
Trang 22II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI
1 Môi trường vật lý tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăklăk
Ánh sáng: Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm
khoảng 2.139 giờ, lượng ánh sáng dồi dào quanh năm
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình giao động từ 23 o C –
24 o C Biên độ nhiệt trong ngày lớn nhưng giữa các
tháng trong năm không lớn
Nguồn nước: dồi dào vào mùa mưa vẫn có hạn vào mùa khô Hệ thống các sông: Krông Ana, Krông Pách, Krông Bông.
Lượng mưa trung bình năm lớn, khoảng 1800 – 2000
mm.
Trang 231 Môi trường vật lý tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăklăk
Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình năm khoảng
82%
Gió: gió Tây Nam Mùa khô, gió Đông Bắc thổi
mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn
Đất: đất xám (Acrisols), đất đỏ (Ferrasol), trong đó
chủ yếu là đất đỏ bazan
II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI
Trang 24II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI
2 Quần xã sinh vật trong hệ sinh thái
Từ đặc trưng của các yếu tố vật lý, khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu tây nguyên và đặc biệt là đặc điểm của đất ở đây là loai đất đỏ bazan và đất xám quy định những đặc trưng hệ sinh thái
nương ngô: giống ngô Lai C919 có thời gian sinh
trưởng ngắn ngày kết hợp xen canh cây họ đậu
Sự phân bố các quần thể sinh vật phụ thuộc vào
nguồn thức ăn và tùy thuộc vào các thời kỳ phát triển của ngô
Trang 252 Quần xã sinh vật trong hệ sinh thái
II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI
Hệ sinh thái nương ngô xen canh
cây họ đậu
♦ Nhóm loài ưu thế (dominant): là quần thể ngô
Lai C191
♦ Nhóm loài thứ yếu (minor): là quần thể đậu
tương
♦ Nhóm loài ngẫu nhiên (random): sâu bệnh, côn
trùng, chim, chuột, … nhóm loài này thường có tần suất xuất hiện thấp
Trang 262 Quần xã sinh vật trong hệ sinh thái
II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI
Thời kì
phát triển
của ngô
Quần xã sinh vật Thành phần loài
Đậu Giống đậu tương DT12
Cỏ dại cỏ lồng vực cạn, cỏ mần trầu, cỏ bông
tua, dền gai, mần ri, rau xam, cỏ mực…
Sinh vật tiêu thụ Sâu bệnh sâu xám, sâu đục thân, rệp muội,…
Côn trùng, một số động vật khác
Cào cào, châu chấu, chim,…
Sinh vật phân hủy Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn,…
Trang 27Sinh vật sản xuất Ngô Giống ngô Lai C191
Đậu Giống đậu tương DT12
Cỏ dại cỏ lồng vực cạn, cỏ mần trầu, cỏ bông
tua, dền gai, mần ri, rau xam, cỏ mực… Sinh vật tiêu thụ Sâu bệnh Sâu căn lá, sâu xanh, sâu đục thân, sâu
đục bắp, sâu gai, rệp
Côn trùng và một số động vật khác
Cào cào, châu chấu, chim , chuột,…
Sinh vật phân hủy Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn,…
3.Thời
kì sinh
chín
Sinh vật sản xuất Ngô Giống ngô lai C191
Đậu Giống đậu tương DT12
Cỏ dại cỏ lồng vực cạn, cỏ mần trầu, cỏ bông
tua, dền gai, mần ri, cỏ mực…
Sinh vật tiêu thụ Sâu bệnh sâu xám, sâu đục thân, đục bắp, rệp muội,
… Côn trùng,
một số động vật khác
Cào cào, châu chấu, chim , chuột,…
Sinh vật phân hủy Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn,…
Trang 282.Quần xã sinh vật trong hệ sinh thái
II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI
2.1 Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng
Phần lá ngô: Sâu bệnh ( Sâu cuốn
lá, sâu xanh,…), các loại chim ăn sâu…
Thời kì sinh trưởng sinh
dưỡng của cây ngô
Trang 29II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI
2.Quần xã sinh vật trong hệ sinh thái
2.2.Thời kỳ sinh trưởng sinh thực
Tầng trên: ngô – thân, ngọn ngô Cây đậu tương, cỏ
SVTT: châu chấu, sâu cuốn lá….
Tầng giữa:
Sâu hại (sâu đục thân, Sâu phao đục bắp, Rầy, các loại chim (chim trích, chim sâu… )
Tầng dưới
SVXS : phần dưới cây đậu, co dại, SVTT: giun, chuột,…
SVPH: Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn…
Thời kì sinh trưởng
sinh thực của cây ngô
Tầng trên: ngô – thân, ngọn ngô Cây đậu tương, cỏ
SVTT: châu chấu, sâu cuốn lá….
Tầng giữa:
Sâu hại (sâu đục thân, Sâu phao đục bắp, Rầy, các loại chim (chim trích, chim sâu… )
Tầng trên: ngô – thân, ngọn ngô Cây đậu tương, cỏ
SVTT: châu chấu, sâu cuốn lá….
Tầng dưới SVXS : phần dưới cây đậu, cỏ dại, SVTT: giun, chuột,….
SVPH: Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn…
Tầng giữa:
Sâu hại (sâu đục thân, Sâu phao đục bắp, Rầy, các loại chim (chim trích, chim sâu… )
Tầng trên: ngô – thân, ngọn ngô Cây đậu tương, cỏ
SVTT: châu chấu, sâu cuốn lá….
Trang 302 Quần xã sinh vật trong hệ sinh thái
II/ THÀNH PHẦN CẤU TRÚC TRONG HỆ SINH THÁI
2.3 Thời kỳ chín
Tầng trên: SVTT: Châu chấu, chim
sâu, chim ăn hạt,…
Tầng giữa: sâu đục thân, sâu đục
bắp…
Tầng dưới: thân cây đậu đã thu hoạch
Một số loại: cỏ lác, cỏ lồng vực…
SVTT: Nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn,…
Quần xã sinh vật sống trong hệ sinh thái có mối quan hệ phụ thuộc
nhau, phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng.
Thời kỳ chín chuẩn bi thu
hoạch ngô
Trang 31 SVTH: NGUYỄN VĂN QUYỀN
Trang 32Bảng : Mối quan hệ sinh học trong quần xã sinh vật
CÁC MÔI QUAN HỆ CÁC LOÀI THAM GIA
Quan hệ cạnh tranh - Ngô-co dại
- Đậu lạc-co dại
- Ngô-ngô, đậu -đậu Quan hệ hợp tác - Ngô và đậu lạc
bisby)…
Nhóm sinh vật dùng đậu lạc làm thức ăn.
- Sâu hại: sâu xanh, sâu khoang, sâu cuốn lá…
- Các bệnh như Bệnh đốm lá do nấm Sercostora, Bệnh héo cây con hoặc héo khô cây…
III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Trang 331 Mối quan hệ cạnh tranh: ngô – cỏ dại , đậu lạc – cỏ dại
III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Cạnh tranh về ánh sáng, chất dinh dưỡng.
Cỏ dại là nguồn truyền
trưởng và phát triển của cây ngô.
Trang 343 Mối quan hệ cạnh tranh giữa đậu – đậu, ngô - ngô
III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Ngô, đậu cùng sống trong HST chúng
cạnh trang cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng
Sự cạnh tranh này diễn ra trong thời kỳ
ngô và đậu sinh trưởng sinh dưỡng và thời
kỳ sinh trưởng sinh thực
Kết quả của mối quan hệ này này là: một
số cá thể yếu ớt sẽ dần dần héo và chết Đây là hiện tượng tỉa thưa tự nhiên
Để tránh sự cạnh tranh các cây có xu
hướng mọc thưa, lan rộng bề ngang
Mô hình xen canh ngô đậu
Trang 35III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
4 Mối quan hệ hợp tác giữa: ngô – đậu lạc
Kết quả
-Cố định đạm trong đất.
- tạo ra nhiều nguồn hữu cơ từ xác thực vật.
- tăng năng xuất cây trồng.
Trang 36III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
a/ Nhóm sinh vật sử dụng cây ngô làm ngồn thức ăn:
Gồm sâu hại, chuột, nấm…
thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái
Mất cân bằng sinh thái dẫn tới thiếu hụt nguồn thức ăn cho cây ngô, cây đậu
5 Mối quan hệ dinh dưỡng giữa sinh vật trong hệ sinh thái
Trang 37III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Vượt quá khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
a/ Nhóm sinh vật sử dụng cây ngô làm ngồn thức ăn.
- Để giải quyết tình trạng thiếu thức
ăn con người đã bổ sung thêm thức
ăn nhân tạo, lượng thức ăn mà con
người bổ sung vào hệ sinh thái này
lớn hơn nhu cầu của cây ngô, cây đậu
lạc Lượng thức ăn dư thừa tiếp tục
tăng lên theo thời gian gây ô nhiễm
dinh dưỡng
Trang 38Với số lượng, mật độ không phù hợp là điều kiện
thuận lợi cho sâu bệnh phát triển.
con người tiến hành tiêu diệt một số loại sinh vật
như rắn gây bùng phát số lượng chuột
III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬTa/ Nhóm sinh vật sử dụng ngô làm ngồn thức ăn.
Nhóm sinh vật làm giảm năng suất lúa
Hình: Sâu hại, chuột đồng sử dụng ngô làm nguồn thức ăn
Trang 39rệp (Aphis maydis) bệnh khô vằn ( rhizoctonia
solani kuhn)
III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Trang 40b/ Nhóm sinh vật sử dụng cây đậu lạc làm nguồn thức ăn
III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Trang 41III/ MỐI QUAN HỆ SINH HỌC TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Từ các mối quan hệ sinh học trong quần xã sẽ hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái
Quan hệ cạnh tranh Quan hệ hợp tác
Trang 42Côn trùngChâu chấu
Chuột
Chim sẻ
Rắn nước
Con NgườiKhaiThác
Xác động vật vàXác hữu cơVsv phân giải
Trang 43 SVTH: NGUYỄN THỊ NA
Trang 44Môi trường vật lý tại huyện Krông Bông - ĐăkLăk
Trong một hệ sinh thái, mỗi loài trong quần xã hay cả quần
xã trong quá trình phát triển đều phát thích nghi với các điều kiện khí hậu, đất đaiĐời sống của các loài được điều chỉnh bởi các yếu tố môi trường vô sinh.
Trang 45IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN XÃ SINH VẬT VỚI MÔI
TRƯỜNG VẬT LÝ
1 Chi phối của yếu tố khí hậu
- Khí hậu Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa, mùa khô yếu tố chi phối sự
bố trí mùa vụ và bố trí giống ngô, mật độ gieo trồng
Mật độ ngô
Đối với giống dài ngày trồng với khoảng cách
80 cm x 25 cm, tương ứng với mật độ 50.000 cây/ha (trồng 1 cây/1 hốc)
Trang 46IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN XÃ SINH VẬT VỚI MÔI
TRƯỜNG VẬT LÝ
Đối với giống ngắn ngày, thấp cây nên trồng dày với khoảng cách 75 cm x
25 cm (1cây/1hốc) ứng với mật độ 53.300 cây/ha
Giống ngô Lai LVN99
Giống ngô Nếp
Trang 47IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN XÃ SINH VẬT VỚI MÔI
TRƯỜNG VẬT LÝ
Ở Tây Nguyên ngô chủ yếu được trồng trong vụ hè thu Bắt đầu gieo vào đầu mùa mưa
Trong vụ này nên trồng các giống dài ngày và có thể trồng cả
giống ngắn ngày như: C.P.333 LNV61, LVN8960, C919, CP 888, NK54, NK4300, VN2, MX4, LVN10, LVN66, NK 67.C191, NK
54, DK 171, G 49, Bioseed 9698
Mùa khô
Lịch thời vụ canh tác ngô vụ hè thu
Trang 48IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN XÃ SINH VẬT VỚI MÔI
TRƯỜNG VẬT LÝ
Ngoài ra ở một số tỉnh Tây Nguyên đang thực hiện thêm vụ
đông xuân Gieo vào giữa tháng 8 đầu tháng 9 với các giông
trung ngày hay hơi muộn 30Y87, VN2, Bạch Ngọc, T7 LVN10,
LNV61, LVN8960, C919, NK54, MX4, NK 67
Ngô vụ đông xuân ở một số tỉnh Tây Nguyên
Trang 49IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN XÃ SINH VẬT VỚI MÔI
TRƯỜNG VẬT LÝ
2 Chi phối của yếu tố nhiệt độ
- Nhiệt độ trong vụ hè - thu trung bình 250C (max 310C – min 190C)
- Nhiệt độ thích hợp cây ngô cho giai đoạn sinh trưởng mạnh là 21 – 270C
Nhiệt độ liên quan tới khả thoát hơi nước của lá, khả năng kháng hạn của cây ngô
Trang 50khả năng quang hợp
Đỉnh sinh trưởng không phân hóa
quá trình phân hóa bắp
và cờ
năng suất
và phẩm chất hạt
hấp thu chất dinh dưỡng từ đất
sự vận chuyển các chất về cơ quan sinh
trưởng
Khả năng phun râu được
IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẦN XÃ SINH VẬT VỚI MÔI
TRƯỜNG VẬT LÝ
3 Chi phối bởi lượng bức xạ mặt trời
Thụ phấn