Con người cải tạo đất bằng nhiều biện pháp

Một phần của tài liệu sinh thái nông nghiệp (Trang 79 - 83)

VI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINHTHÁ

5. Con người cải tạo đất bằng nhiều biện pháp

-Sử dụng phân bón hóa học để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.

-Dùng phân vi sinh bón cho đất để bổ sung chủng loại và số lượng vi sinh vật có lợi cho đất.

-Lượng phân bón cho 1ha:

+Urê: 300 kg.

+Super lân: 400-450 kg. +KCl: 100-150 kg.

Cách bón:

- Bón lót: Bón toàn bộ phân DAP và 1/2 KCl. Có thể bón thêm phân chuồng(nếu có), bón lót xong lấp đất lại, tiến hành gieo hạt.

- Bón thúc lần 1: Vào khoảng 25-30 ngày sau khi gieo, bón 1/2 KCl còn lại và 150 kg Urê.Kết hợp làm co, xới xáo, vun gốc, nên bón ở hai mép hàng để cây sử dụng dễ dàng, bộ rễ phát triển cân đối. - Bón thúc lần 2: Vào khoảng 45-50 ngày sau khi gieo, bón 150 kg Urê. Cuốc hốc giữa hai hàng cày sâu 10-15cm để phân vào đó, kết hợp làm co và vun cao gốc.

-Để cây sinh trưởng phát triển tốt đồng thời phát huy hiệu quả tối đa của phân bón, cứ 5-7 ngày ta pha loãng đạm với nước phân chuồng mục tưới cho ngô.

-Làm đất kỹ sau vụ mùa có tác dụng cải tạo đất, nâng cao nồng độ O2 trong đất…

+Do hệ thống rễ của cây ngô mọc nhiều và ăn sâu, thường có nhiều rễ chân nom nên đất cần được cày sâu từ 15-20 cm, bừa xới lại cho cục đất có kích cở 4-5 cm.

+Thông thường đối với đất trồng ngô nên cày bừa 2 lần để cho đất tơi, thoáng, xốp.

+Nếu trồng ngô trong vụ mùa mưa cần phải xẻ rãnh thoát nước để chống úng.

Làm đất và xuống giống ngô

Kết quả của các tác động của con người trong hệ sinh thái.

VI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁI

Đối với con người.

Những tác động của con người trong hệ sinh thái đã mang lại nhiều lợi ích cho con người.

- Năng suất thu từ ngô:vụ đông xuân năm 2010-2011 diện tích thực hiện 3.165 ha/3.000 ha, đạt 105,5% KH, sản lượng đạt 15.000 tấn/15.348 tấn, so vụ Đông Xuân 2009 – 2010 diện tích tăng 206 ha

- Năng suất thu từ lạc:933 ha/1.835 ha KH bằng 50,8 % KH

Đối với Hệ sinh thái.

 Nghèo về thành phần loài, giảm

đa dạng sinh học, giảm khả năng phát tán, di cư của một số loài trong HSTHST kém bền vững trước các tác động của con người.

 Khi hệ sinh thái mất cân bằng sẽ

tác động ngược trở lại đối với con ngườihậu quả sâu bệnh hại phát triển thành dịch, phát triển nhanh, khó kiểm soát.

Một phần của tài liệu sinh thái nông nghiệp (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(87 trang)