VI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINHTHÁ
2.Các hình thức tưới tiêu
-Con người chủ động chọn phương thức tưới tiêu phù hợp với vùng đất canh tác để tạo năng xuất cây trồng cao nhất và tiết kiệm nước nhất.
-Nên kết hợp tưới nước cho ngô sau khi bón phân và vun xới.
-Giai đoạn ngô 3-4 lá, khi cây
chuyển phương thức lấy chất dinh dưỡng từ hạt sang từ đất nên tưới phun
-Cách tốt nhất là tưới theo rãnh, theo băng để ngâm qua một đêm rồi rút cạn nước. Không được để nước đọng gây ngập úng, rễ ngô sẽ bị thối, lá héo vàng.
VI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁI
Cung cấp chất dd không ổn định Tưới đất cạn
Tưới ngập nước
Không tưới Tưới gián đoạn
Tưới muộn
Tác hại hạn Tác hại co dại
Tác hại trồng liên tục Tác hại rét
Tiết kiệm nước
Tiết kiệm nước
Thối rễ
Sự biến đổi cách tưới nước và các nhân tố liên quan
3. Bố trí mật độ, tuổi thọ, thời vụ..
VI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁI
Mật độ ngô, cây họ đậu được điều chỉnh theo mục đích của con người
- Sự sinh sản, tử vong và phát tán không xảy ra một cách tự phát mà chịu sự điều khiển của con người
- Tuổi của quần thể cũng đồng đều vì có sự tác động của con người.
-Đối với giống dài ngày trồng với khoảng cách 80 cm x 25 cm, tương ứng với mật độ 50.000 cây/ha (trồng 1 cây/1 hốc).
-Đối với giống ngắn ngày, thấp cây nên trồng dày với khoảng cách 75 cm x 25 cm (1cây/1hốc) ứng với mật độ 53.300 cây/ha.
Chú ý: Vụ đông xuân và thu đông nên trồng dày hơn vụ hè thu.
Mỗi lỗ gieo 1 hạt, tỉa với độ sâu 3- 5cm, lấp hạt bằng tro trấu có trộn thuốc Basudin 10H, Bam 5H liều lượng 8-10 kg/ha để ngừa côn trùng cắn phá
VI/ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG HỆ SINH THÁI