1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Di truyen hoc 2

322 397 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • bia DTH.pdf

  • loinoidau.pdf

  • modau.pdf

  • c1.pdf

    • Kiểu hình

  • c2.pdf

    • Phép lai 1

    • Phép lai 2

      • Phép lai 3

        • P

  • c3.pdf

  • c4.pdf

    • Các gen Tần số tái tổ hợp

  • c5.pdf

    • Câu hỏi và Bài tập

  • c6.pdf

  • c7.pdf

    • Chương 7

    • Sự Điều hòa Biểu hiện của Gene

    • I. Các nguyên lý điều hòa và mức độ kiểm soát phiên mã

    • Không phải tất cả các gene đều có biểu hiện liên tục. Mức độ biểu hiện của gene khác nhau giữa các tế bào hoặc khác nhau theo giai đoạn trong chu trình tế bào. Chẳng hạn gene mã hóa cho hemoglobin được biểu hiện ở mức độ cao chỉ ở trong tế bào tiền thể (precursor) của tế bào máu. Hoạt tính của gene khác nhau theo chức năng tế bào. Ở động vật có xương sống như chuột, chứa khoảng 200 loại tế bào được phân hóa chức năng khác nhau. Tất cả các tế bào đều chứa cùng thông tin di truyền, những tế bào khác nhau chỉ ở những gene hoạt động. Trong nhiều trường hợp, hoạt tính của gene được điều hòa ở mức độ phiên mã, cả qua những tín hiệu bắt đầu bên trong tế bào và cả phản ứng với những điều kiện bên ngoài. Tuy nhiên thông tin di truyền được điều hòa theo những cách khác nhau. Các bước điều khiển hoạt động gene bao gồm:

    • - Cấu trúc lại DNA, trong đó những thay đổi biểu hiện gene phụ thuộc vào vị trí trình tự DNA trong genome.

    • Hình 7.1 Mô hình điều hòa âm tính (negative regulation) và điều hòa dương tính (positive regulation).

    • II. Điều hòa hoạt động gene ở prokaryote

      • Hình 7.7 Phiên mã dở (attenuation) của operon trp ở E. coli

    • III. Điều hòa biểu hiện gene ở eukaryote

      • Câu hỏi và Bài tập

      • Tài liệu Tham khảo

  • c8.pdf

    • Hình 8.6 Sửa sai bằng cắt bỏ nucleotide.

    • Bảng 8.2. Một vài trình tự xen vào và kích thước của chúng

      • Câu hỏi và Bài tập

        • Tài liệu Tham khảo

  • c9.pdf

    • Chương 9

    • I. Sự di truyền tế bào chất

    • 2. Sự di truyền của các gene ty thể

      • Hình 9.2 Hiệu quả dòng mẹ lên chiều xoắn vỏ ốc

        • Câu hỏi và Bài tập

  • c10.pdf

  • c11.pdf

    • I. Các phương pháp nghiên cứu di truyền học người

      • 2.3. Sự di truyền liên kết với nhiễm sắc thể Y

    • V. Di truyền y học

      • Hình 11.5 Hội chứng Turner

  • c12.pdf

    • 3. (a) Nêu nội dung và các điều kiện nghiệm đúng của nguyên lý Hardy-Weinberg. Từ đó hãy chứng minh và nêu các hệ quả và ứng dụng của nó. (b) Thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của quần thể? Các phương pháp khảo sát trạng thái cân bằng di truyền của quần thể?

    • 4. Nguyên lý Hardy-Weinberg được mở rộng cho các trường hợp đa allele, tần số allele sai khác giữa hai giới tính và các gene liên kết với giới tính như thế nào?

      • Quần thể M MN N Tổng

  • mucluc.pdf

    • Chương 5: Bản chất Hoá học và Tái bản của Vật chất Di truyền

    • Chương 11: Di truyền học Người

    • V. Di truyền y học

Nội dung

[...]... Mendel F2 TT Kiểu hình P F1 1 Hạt trơn × nhăn Trơn 5474 trơn : 1850 nhăn 2 Hạt vàng × xanh Vàng 6 022 vàng : 20 01 xanh 3 Hoa đỏ tía × trắng Đỏ tía 705 đỏ tía : 22 4 trắng 4 Quả phồng × tóp Phồng 8 82 phồng : 29 9 tóp 5 Quả xanh × vàng Xanh 428 xanh : 1 52 vàng 6 Hoa dọc thân × đỉnh Dọc thân 651 dọc thân : 20 7 đỉnh 7 Thân cao × thấp Cao 787 cao : 27 7 thấp Tỷ lệ F2 2, 96:1 3,01:1 3,15:1 2, 95:1 2, 82: 1 3,14:1 2, 84:1... ta có thể tính toán giá trị 2 thực tế như sau: Kiểu hình Số quan sát (Oi) Số kỳ vọng (Ei) (Oi − Ei )2/ Ei Hoa tím 705 3/4 × 929 = 696,75 0,098 Hoa trắng 22 4 1/4 × 929 = 23 2 ,25 0 ,29 3 Tổng 929 929 2 = 0,391 Bằng cách tra bảng các giá trị của phân phối 2 = 0,05 với k = 2 1= 1 bậc tự do, ta tìm được trị số 2 lý thuyết là 3,84 Vì trị số 2 thực tế (0,391) nhỏ hơn trị số 2 lý thuyết (3,84) rất nhiều,... xảy ra 23 = 8 khả năng độc lập về thứ tự trong 4 nhóm sau đây: 3 mặt sấp 2 sấp và 1 ngữa 1 sấp và 2 ngữa 3 mặt ngữa SSS SSN SNN NNN SNS NSN NSS NNS Với giả thiết p = q =1 /2, dựa vào công thức xác suất nhị thức ta dễ dàng tính được xác suất của mỗi trường hợp trên như sau: P(3 mặt sấp) = 1×(1 /2) 3×(1 /2) 0 = 1/8 P(3 mặt ngữa) = 1×(1 /2) 0×(1 /2) 3 = 1/8 P (2 sấp 1 ngữa) = 3×(1 /2) 2×(1 /2) 1 = 3/8 P(1 sấp 2 ngữa)... chưa biết Các kiểu hình chính yếu khác có cơ sở Mendel còn khả nghi Tổng NST thường 9517 360 15 12 Liên kết X 423 38 137 Liên kết Y 48 0 2 DNA ty thể 37 0 27 Tổng 10. 025 398 1.678 1 326 134 4 0 1.464 21 50 14.865 153 885 2 56 0 64 2. 305 15.870 1 Các tính trạng lặn (recessive traits) Ở người, hầu hết các rối loạn di truyền là lặn (xem bảng 1.5) Đại đa số những người mắc các bệnh này thường có bố mẹ đều bình... tổ hợp ở F2 có 3 kiểu tổ hợp cho kiểu hình hạt vàng (V-) nhưng chỉ có 2 kiểu là dị hợp (Vv) Vì vậy xác suất cần tìm là 2/ 3 Nếu giải theo định nghĩa xác suất, ta ký hiệu: A là sự kiện hạt vàng ở F2 và B là sự kiện hạt vàng dị hợp Theo lý thuyết, ở F2 có 4 sự kiện đồng khả năng với tỷ lệ là 1VV: 2Vv: 1vv Ở đây P(A) = 3/4 và P(A.B) = P(B) = 2/ 4 ⇒ P(B/A) = P(A∩B) : P(A) = 2/ 4 : 3/4 = 2/ 3 B B 35 2. 3 Quy tắc... thế hệ lai" Ta có các xác suất tiên nghiệm: P(B1) = 1/3 và P(B2) = 2/ 3 Và các xác suất điều kiện: P(A/ B1) = 1 và P(A/ B2) = (1 /2) 6 = 1/64 Vậy xác suất (hậu nghiệm) cần tìm là: P(B1/A) = P(B1).P(A/ B1) : [P(B1).P(A/ B1) + P(B2).P(A/ B2)] = (1/3×1) : [(1/3×1) + (2/ 3×1/64)] = 32/ 33 = 0,97 B B B Lưu ý: Kết quả này cho thấy rằng cây hạt vàng F2 (được lấy ngẫu nhiên để lai phân tích) có kiểu gene đồng hợp... 3×(1 /2) 2×(1 /2) 1 = 3/8 P(1 sấp 2 ngữa) = 3×(1 /2) 1×(1 /2) 2 = 3/8 2. 5 Công thức xác suất toàn phần Giả sử dãy B1,B2, ,Bn là một nhóm đầy đủ các biến cố, nghĩa là chúng có hợp là một sự kiện tất yếu (B1∪B2∪ ∪Bn = Ω) và gồm từng đôi xung khắc (Bi∩Bj = ∅, với i ≠ j; i,j = 1, 2, ,n); và gọi A là một biến cố bất kỳ Khi đó: A = Ω ∩ A = (B1∪B2∪ ∪Bn ) ∩ A = (B1∩ A) ∪(B2∩ A) ∪ ∪ (Bn∩ A) Áp dụng các định lý cộng và... Giải: Ta biết rằng ở F2 có tỷ lệ kiểu gene là 1/4 YY : 1 /2 Yy : 1/4 yy và tỷ lệ kiểu hình là 3/4 vàng : 1/4 xanh Vì cây hạt vàng (Y-) được chọn ngẫu nhiên trong số các cây hạt vàng F2 nên nó có thể là đồng hợp (YY) hoặc dị hợp (Yy), với xác suất tương ứng là 1/3 hoặc 2/ 3 Gọi B1 - sự kiện "cây hạt vàng F2 lấy ra là thể đồng hợp" B2 - sự kiện "cây hạt vàng F2 lấy ra là thể dị hợp"; (B1∪B2 = Ω) và A là sự... và hạt xanh; bảng 1 .2) cũng như tiến hành các phép lai tương tự ở các động vật và thực vật khác Bảng 1 .2 Các kết quả lai lặp lại ở đậu Hà Lan Nhà nghiên cứu Mendel (1866) Correns (1900) Tschermak (1900) Bateson (1905) Darbishire (1909) Vàng 6. 022 1.394 3.580 11.9 02 109.060 Nhăn 2. 001 453 1.190 3.903 36.186 Tỷ lệ F2 3,01:1 3,08:1 3,01:1 3,05:1 3,01:1 Tính toàn bộ 131.958 43.733 3, 02: 1 Nội dung chính... hoặc hiệu quả của hai phương pháp thí nghiệm nào đó Đứng về phương di n thực hành, phương pháp này được tiến hành đơn giản như sau: Bước 1: Đặt giả thuyết tương đồng H0 và sau đó tính trị số 2 thực tế dựa theo công thức: 2 = ∑ [(Oi − Ei )2/ Ei ] ; i= 1, 2, ,n Bước 2: Tìm trị số 2 lý thuyết bằng cách tra Bảng các giá trị của phân phối 2 với k bậc tự do Thông thường người ta sử dụng mức xác suất sai . Phồng 8 82 phồng : 29 9 tóp 2, 95:1 5 Quả xanh × vàng Xanh 428 xanh : 1 52 vàng 2, 82: 1 6 Hoa dọc thân × đỉnh Dọc thân 651 dọc thân : 20 7 đỉnh 3,14:1 7 Thân cao × thấp Cao 787 cao : 27 7 thấp 2, 84:1. Kiểu hình P F 1 F 2 Tỷ lệ F 2 1 Hạt trơn × nhăn Trơn 5474 trơn : 1850 nhăn 2, 96:1 2 Hạt vàng × xanh Vàng 6 022 vàng : 20 01 xanh 3,01:1 3 Hoa đỏ tía × trắng Đỏ tía 705 đỏ tía : 22 4 trắng 3,15:1. bảng 1 .2) cũng như tiến hành các phép lai tương tự ở các động vật và thực vật khác. Bảng 1 .2 Các kết quả lai lặp lại ở đậu Hà Lan Nhà nghiên cứu Vàng Nhăn Tỷ lệ F 2 Mendel (1866) 6. 022 2. 001

Ngày đăng: 30/10/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w