Tiết 16: Công cơ học-Định luật về công

18 957 2
Tiết 16: Công cơ học-Định luật về công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V  T L Ý 8 TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH GD PHÙ CÁT * Nêu kết luận về lực đẩy Acsimet? Câu 1 Câu 2 * Nêu cơng thức tính độ lớn của Lực đẩy Acsimet, cho biết những ký hiệu và đơn vị ? • Một vật nhúng vào trong chất lỏng bò chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng t d i lên theo phương ừ ướ thẳng đứng §é lín cđa lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng §é lín cđa lùc ®Èy lªn vËt nhóng trong chÊt láng b»ng b»ng träng lỵng cđa phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç. träng lỵng cđa phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç. F A = d.V Trong đó: Trong đó: d d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 3 ) ) V : Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3 3 ) ) F F A A : Là lực đẩy Ác-si-mét (N) Là lực đẩy Ác-si-mét (N) Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nơng dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh đi học, con bò đang kéo xe… đều đang thực hiện cơng. Nhưng khơng phải cơng trong các trường hợp này đều là “cơng cơ học”. Vậy thuật ngữ cơng cơ học là gì? Con bò đang kéo xe một chiếc xe trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò thực hiện một công cơ học. I. Khi nào có công cơ học? 1. Nhận xét Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào. C1 Từ những trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào có công cơ học? Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. 2. Kết luận a) Người thợ mỏ đang đẩy xe goòng chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên. I. Khi nào có công cơ học? 1. Nhận xét: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. 2. Kết luận: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời. C3 Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? a) Người thợ mỏ đang đẩy xe goòng chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên. C4 Trong những trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a) Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật lên cao. a) Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật lên cao. I. Khi nào có công cơ học? 1. Nhận xét: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. 2. Kết luận: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời. II. Công thức tính công cơ học: Nếu có một lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực được tính theo công thức: A = F.s A: công của lực. F: lực tác dụng vào vật. s: quãng đường vật dịch chuyển. A: Jun (J). F: Newton (N). s: mét (m). Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác. (ta không xét ở lớp 8) Nếu vật chuyển dời theo vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0. Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. I. Khi nào có công cơ học: II. Công thức tính công cơ học: A = F.s A: công của lực. F: lực tác dụng vào vật. s: quãng đường vật dịch chuyển. A: Jun (J). F: Newton (N). s: mét (m). III. Định luật về công: Ở lớp 6 các em đã biết, muốn đưa một vật nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực hoặc lợi đường đi, nhưng liệu máy có thể cho ta lợi gì về công hay không? I. Thí nghiệm Móc lực kế vào quả nặng G rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng lên một đoạn s 1 . Lực nâng F 1 của tay có độ lớn bằng trọng lượng P của vật nặng. Đọc số chỉ của lực kế (F 1 ) và độ dài quãng đường đi được (s 1 ) của lực kế rồi ghi vào bảng kết quả thí nghiệm. Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. I. Khi nào có công cơ học: II. Công thức tính công cơ học: A = F.s A: công của lực. F: lực tác dụng vào vật. s: quãng đường vật dịch chuyển. A: Jun (J). F: Newton (N). s: mét (m). III. Định luật về công: I. Thí nghiệm Dùng ròng rọc đông để kéo vật nặng G lên cùng một đoạn s 1 một cách từ từ. Lực nâng F 2 của tay có độ lớn bằng số chỉ của lực kế. Đọc số chỉ của lực kế (F 2 ) và độ dài quãng đường đi được (s 2 ) của lực kế rồi ghi vào bảng kết quả thí nghiệm. Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. I. Khi nào có công cơ học: II. Công thức tính công cơ học: A = F.s A: công của lực. F: lực tác dụng vào vật. s: quãng đường vật dịch chuyển. A: Jun (J). F: Newton (N). s: mét (m). III. Định luật về công: I. Thí nghiệm C1 So sánh 2 lực F 1 và F 2 . F 2 = F 1 1 2 C2 So sánh 2 quãng đường s 1 và s 2 . s 2 = 2s 1 C3 So sánh công của lực F 1 (A 1 =F 1 .s 1 ) và công của lực F 2 (A 2 = F 2 .s 2 ). A 1 = F 1 .s 1 A 2 = F 2 .s 2 = F 1 .2s 1 = F 1 .s 1 1 2 Vậy công của 2 lực F 1 và F 2 bằng nhau. Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. I. Khi nào có công cơ học: II. Công thức tính công cơ học: A = F.s A: công của lực. F: lực tác dụng vào vật. s: quãng đường vật dịch chuyển. A: Jun (J). F: Newton (N). s: mét (m). III. Định luật về công: I. Thí nghiệm C4 Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của kết luận sau: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về . . . . . thì lại thiệt hai lần về . . . . . . . . . . . nghĩa là không được lợi gì về . . . . . . lực đường đi công [...]... hợp nào tốn nhiều cơng hơn? Khơng có trường hợp nào tốn nhiều cơng hơn Cơng thực hiện trong hai trường hợp là như nhau I Khi nào có cơng cơ học: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có cơng cơ học A = F.s II Cơng thức tính cơng cơ học: III Định luật về cơng: Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và... có cơng cơ học: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có cơng cơ học A = F.s II Cơng thức tính cơng cơ học: III Định luật về cơng: Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại IV Vận dụng C6 Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m Tính có cơng trọng lực C7 Tại sao khơng cơng... về cơng Được lợi Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợiđộng mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giảnlại thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và bao nhiêu lần về lực thì khác Do đó, ta có kết luận tổng qt sau đây gọi lại.định luật về cơng: ngược là IV Vận dụng I Khi nào có cơng cơ học: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có cơng cơ học A = F.s II Cơng thức tính cơng cơ học: III Định luật. .. nào có cơng cơ học: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có cơng cơ học II Cơng thức tính cơng cơ học: A: cơng của lực A: Jun (J) A = F.s F: lực tác dụng vào vật F: Newton (N) s: qng đường vật dịch chuyển s: mét (m) III Định luật về cơng: 1 Thí nghiệm Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là khơng được lợi gì về cơng 2 Định luật: ... cơng của trọng là 1200J I Khi nào có cơng cơ học: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có cơng cơ học A = F.s II Cơng thức tính cơng cơ học: III Định luật về cơng: Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại IV Vận dụng C5 Kéo hai thùng hàng mỗi thùng nặng 500N lên sàn ơtơ cách mặt đất 1m bằng... cơng cơ học A = F.s II Cơng thức tính cơng cơ học: III Định luật về cơng: Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại IV Vận dụng C4 Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m Tính cơng của lực kéo của đầu tàu Tóm tắt: Cơng của lực kéo đầu tàu: F = 5000N A = F.s = 5000.1000 = 5000000(J)... khơng cơng của cơ học của trọng lực trong trường hợp Trọng lượng của quả hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dừa Tóm tắt: P thẳng = 10.2 = 20(N) m Vì2kg ⇒ có phương = 10.mđứng, vng góc với phương = trọng lực Cơng cơng cơ lực chuyển động ngang nên khơng cócủa trọnghọc của trọng lực s = 6m Ta có: A = F.s = P.s = 20.6 = 120(J) A =? Vậy: cơng của trọng là 1200J I Khi nào có cơng cơ học: Khi có lực... Trường hợp thứ nhất kéo bằng lực nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần b) Trường hợp nào tốn nhiều cơng hơn? Khơng có trường hợp nào tốn nhiều cơng hơn Cơng thực hiện trong hai trường hợp là như nhau c) Tìm cơng của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ơtơ? Cơng của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ơtơ bằng cơng của lực kéo thùng hàng theo phương thẳng đứng A = F.s = P.h = 500.1 = 500(J) Ghi... hàng theo phương thẳng đứng A = F.s = P.h = 500.1 = 500(J) Ghi nhớ Học hiểu phần ghi trong tâm của bài Làm các bài tập từ 13.1 đến 13.12 SBT Đọc thêm phần có thể Ch̉n bị ƠN TẬP CHƯƠNG CƠ HỌC TRƯỜNG THCS CÁT HANH Hãy yêu thích việc mình làm bạn sẽ cảm thấy thú vò hơn và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn . thì có công cơ học. I. Khi nào có công cơ học: II. Công thức tính công cơ học: A = F.s III. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực. thì có công cơ học. I. Khi nào có công cơ học: II. Công thức tính công cơ học: A = F.s III. Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực. có công cơ học của trọng lực. Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học. I. Khi nào có công cơ học: II. Công thức tính công cơ học: A = F.s III. Định luật về công:

Ngày đăng: 30/10/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan