Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1KHỬ TRÙNG-TIỆT TRÙNG
Trang 2MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Nêu được định nghĩa và mục đích của
công tác khử trùng - tiệt trùng
2. Nêu qui luật tác động và cơ chế tác động
của các phương pháp khử trùng -tiệt
trùng
3. Mô tả các phương pháp tiệt trùng
4. Mô tả các phương pháp khử trùng
Trang 3CÁC THUẬT NGỮ
Sự thanh trùng / phương pháp khử trùng /
kỹ thuật vô khuẩn : chỉ chung việc áp dụng các biện pháp tiệt trùng và tẩy uế để
chống lại tình trạng nhiễm trùng hay nguy
cơ lây nhiễm
Sự tiệt trùng ( sterilization) : tiến trình tiêu
diệt hay loại bỏ mọi dạng sống của vi sinh
Trang 4CÁC THUẬT NGỮ
Sự tẩy uế (disinfection) : tiến trình làm giảm
số lượng vi sinh vật gây bệnh đến mức
chúng không còn gây hại
Chất sát trùng (antiseptic) : tác nhân hóa
học dùng ngoài da để diệt vi sinh vật hay
ức chế sự tăng trưởng của chúng mà
không gây hại cho mô sống
Trang 5CÁC THUẬT NGỮ
Chất làm sạch (sanitizer) : tác nhân hóa học đặc biệt dùng rửa sạch dụng cụ nhà bếp
để làm giảm số lưộng vi khuẩn sao cho
đáp ứng các tiêu chuẩn y tế công cộng
Quá trình làm sạch có thể đơn giản đề cập đến việc rửa thật kỹ chỉ với xà phòng hay chất tẩy
Trang 6CÁC THUẬT NGỮ
Chất diệt mầm bệnh (germicide) : tác nhân giết vi sinh vật nhanh chóng; có chất giết được một số vi sinh vật này nhưng chỉ ức chế sự tăng trưởng của vi sinh vật khác
Trang 7CÁC THUẬT NGỮ
Chất diệt khuẩn (bactericide) : tác nhân giết
vi khuẩn Hầu hết không giết được nha
bào
Chất diệt virus (viricide) : tác nhân bất hoạt virus
Trang 8CÁC THUẬT NGỮ
Chất diệt nha bào (sporocide) : tác nhân giết được nha bào của vi khuẩn và bào tử của
vi nấm
Trang 9TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN VSV
Qui luật tác động :
1.Một tỷ lệ vi sinh vật nhất định chết trong khoảng thời gian nhất định
2.Số lượng vi sinh vật càng ít, thời gian cần
để đạt tính vô trùng càng ngắn
3.Vi sinh vật nhạy cảm khác nhau đối với
các yếu tố kiểm soát tăng trưởng của
Trang 10TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN VSV
Cơ chế tác động :
Phá hủy thành tế bào
Thay đổi tính thấm của màng tế bào
Thay đổi tính keo của nguyên sinh chất
Kiềm hãm hoạt tính của enzym
Phá hủy các quá trình sinh tổng hợp
Trang 12CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Các hóa chất tiệt trùng thông thường :
Ethylene oxide dưới dạng khí
Formol và hơi hydrogen peroxide
Gluteraldehyde
Peracetic acid
Cơ chế : làm biến tính protein và acid
nucleic
Trang 18CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Dùng hơi nước dưới
áp suất ( autoclave)
Trang 19CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Dùng hơi nước dưới áp suất ( autoclave)
Trang 20CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Dùng hơi nước dưới
áp suất ( autoclave)
Trang 21CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Dùng hơi nước dưới
áp suất ( autoclave)
Trang 22CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Nhiệt khô
Dụng cụ : lò sấy
Điều kiện : 160 -1800C / 1giờ 30 ph - 2 giờ
Dùng tiệt trùng thủy tinh, chất dầu, bột
Trang 23CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Nhiệt khô:
Trang 24CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Sức nóng khô:
Trang 26CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Lọc
Chất lỏng : màng cellulose acetate /
cellulose nitrate với máy hút chân không
Không khí : màng lọc tiểu hạt không khí
áp suất cao
Trang 30CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG
Bức xạ ion hóa
Dùng tiệt trùng : ống tiêm nhựa, ống
thông, gants tay …
Cơ chế : các tia gamma ngắn và giàu
năng lượng, làm ion hóa nước tạo ra gốc hydroxyl tác dụng lên thành phần hữu cơ của tế bào (DNA) tế bào chết
Trang 31CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG
Dùng hóa chất
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kh
Trang 39CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG
Dùng hóa chất
Cơ chế :
Làm thay đổi tính thấm của màng tế bào
Làm mất họat tính enzym thiết yếu
Dùng khử trùng : giường bệnh, tường,
nền nhà, chăn mền, quần áo, sát trùng da,
Trang 40HẾT