Tổng hợp kiến thức ôn thi ĐH môn Hóa (luyện thi Đại Học cấp tốc)

232 694 1
Tổng hợp kiến thức ôn thi ĐH môn Hóa (luyện thi Đại Học cấp tốc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Mơđun 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN VỀ LƯỢNG 1.1 Lý thuyết • Bảo tồn khối lượng theo phản ứng: Tổng khối lượng chất tham gia vào phản ứng tổng khối lượng chất sau phản ứng Ví dụ: phản ứng A + B C + D mA + mB = mC + mD Ta có: • → Bảo tồn khối lượng theo ngun tố Tổng khối lượng nguyên tố chất phản ứng tổng khối lượng nguyên tố chất sản phẩm sau phản ứng (vì nguyên tố nên phương trình khối lượng tương đương phương trình số mol) Như tổng số mol nguyên tố hỗn hợp trước phản ứng tổng số mol nguyên tố hỗn hợp sau phản ứng (ΣnX)trước pư = (ΣnX)sau pư Σ Σ Như vậy: Gọi mT tổng khối lượng chất trước phản ứng, mS tổng khối lượng chất sau phản ứng Theo bảo tồn khối lượng, ln có: mT = mS • Bảo tồn khối lượng chất Khối lượng hợp chất tổng khối lượng ion có chất đó, tổng khối lượng ngun tố chất Thí dụ: khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit; khối lượng oxit kim loại = khối lượng kim loại + khối lượng oxi • Một số mối quan hệ - Quan hệ sản phẩm: 2MI ⇔ H2.; MII ⇔ H2 2MIII⇔ 3H2 2Cl- ⇔ H2; SO42- ⇔ H2; 2OH- ⇔ H2 - Quan hệ thay thế: +) Thay cation: 2Na+ ⇔ Mg2+; 3K+ ⇔ Al3+; 3Ca2+ ⇔ 2Fe3+… +) Thay anion: 2Cl- ⇔ CO32-; 2Cl- ⇔ O2-; 2Cl- ⇔ SO42-; O2- ⇔ SO42-… - Quan hệ trung hòa (kết hợp): H+ ⇔ OH-; Mg2+ ⇔ CO32-; Mg2+ ⇔ SO42-; Fe3+ ⇔ 3OH-; 3Mg2+ ⇔ 2PO43-; … 1.2 Bài tập áp dụng 1.2.1 Tốn Vơ - Dạng 1: Tính lượng chất sản phẩm phản ứng Ví dụ: Lấy 13,4g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại hố trị II đem hồ dung dịch HCl dư, nhận 3,36 L CO2 (đktc) dung dịch X Tính khối lượng muối khan cạn dung dịch X Bài tốn giải theo phương pháp bảo toàn lượng tăng giảm khối lượng A 14,8 g B 15,05 g C 16,8 g D 17,2g - Dạng 2: Phản ứng nhiệt nhôm Ví dụ: Lấy 21,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem nung thời gian ta nhận hỗn hợp Y gồm Al, Al2O3, Fe, Fe2O3 Hỗn hợp Y hoà tan vừa đủ 100 mL NaOH 2M Vậy khối lượng Fe2O3 hỗn hợp X A 12,02 g B.14,8 g C 15,2 g D.16,0 g - Dạng 3: Khử oxit kim loại CO H2 Hỗn hợp rắn X gồm Fe2O3 FeO đem đốt nóng cho CO qua hỗn hợp rắn Y khí CO2 Theo bảo tồn khối lượng mX + mCO = mY + m CO2 Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Ví dụ: Cho khí CO qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO Fe2O3 đốt nóng, ta nhận 4,784g chất rắn Y (gồm chất), khí khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư nhận 9,062g kết tủa Vậy số mol FeO, Fe2O3 hỗn hợp X A 0,01; 0,03 B 0,02; 0,02 C 0,03; 0,02 D 0,025; 0,015 Dạng 4: Chuyển kim loại thành oxit kim loại Ví dụ: Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt oxi dư, sau phản ứng hoàn tồn nhận 22,3g hỗn hợp Y gồm oxit Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hoà tan hỗn hợp Y A 400 mL B 500 mL C 600 mL D 750 mL Dạng 5: Chuyển kim loại thành muối Ví dụ: Lấy 10,2g hỗn hợp Mg Al đem hoà tan H2SO4 lỗng dư nhận 11,2 L H2 Tính khối lượng muối sunfat tạo thành A 44,6 g B 50,8 g C 58,2 g D 60,4 g Dạng 6: Chuyển hợp chất thành hợp chất khác Ví dụ: Lấy 48g Fe2O3 đem đốt nóng cho CO qua ta thu hỗn hợp X (gồm chất rắn) Hỗn hợp X đem hoà tan dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng dư thu SO2 dung dịch Y Tính khối lượng muối khan cạn dung dịch Y A 100g B 115g C 120g D 135g • Bài tập có lời giải Bài Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m gam muối clorua Vậy m có giá trị A 2,66 g B 22,6 g C 26,6 g D 6,26 g Hướng dẫn giải n BaCl2 = n BaCO3 = 0,2 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh + mBaCl = mkết tủa + m ⇒ m = 24,4 + 0,2.208 – 39,4 = 26,6 gam Đáp án C Bài Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí A (đktc) 1,54 gam chất rắn B dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu m gam muối, m có giá trị là: A 33,45 B 33,25 C 32,99 D 35,58 Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng: m = m(Al + Mg) + m Cl − = (10,14 – 1,54) + 0,7.35,5 = 6,6 + 24,85 = 33,45g Đáp án A Bài Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp Mg Fe dung dịch HCl dư thấy tạo 2,24 lít khí H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Khối lượng muối khan thu A 1,71 g B 17,1 g C 3,42 g D 34,2 g Hướng dẫn giải Theo phương trình điện li n Cl− = n H + = 2n H2 = × 2,24 = 0,2 (mol) 22,4 ⇒ mmuối = mkim loại + m Cl − = 10 + 0,2.35,5 = 17,1 g Đáp án B Bài Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhôm Sau phản ứng ta thu m gam hỗn hợp chất rắn Giá trị m A 2,24 g B 9,40 g C 10,20 g D 11,40 g Hướng dẫn giải Theo định luật bảo toàn khối lượng : mhh sau = mhh trước = 5,4 + 6,0 = 11,4 g Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Đáp án C Bài Cho 0,52 gam hỗn hợp kim loại Mg Fe tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 lỗng, dư thấy có 0,336 lít khí (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu A gam B 2,4 gam C 3,92 gam D 1,96 gam Hướng dẫn giải Ta có muối thu gồm MgSO4 Al2(SO4)3 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim loại + m SO2 − Trong đó: n − = n H = 0,336 = 0,015 (mol) SO 4 22,4 mmuối = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 gam Đáp án D Bài Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo A 3,81 g B 4,81 g C 5,21 g D 4,8 g Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: moxit + m H SO = mmuối + m H O 2 ⇒ mmuối = moxit + m H SO – m H O Trong đó: n H O = n H SO = 0,3.0,1 = 0,03 (mol) 2 4 mmuối = 2,81+ 0.03.98 – 0,03.18 = 5,21g Đáp án C Bài Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu 2,5 gam chất rắn Tồn khí sục vào nước vơi dư thấy có 15 gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu A 7,4 gam B 4,9 gam C 9,8 gam D 23 gam Hướng dẫn giải Các phương trình hố học t0 MxOy + yCO  xM + yCO2 → Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ta có: moxit = mkim loại + moxi Trong đó: nO = nCO = n CO = n CaCO = 0,15 (mol) moxit = 2,5 + 0,15.16 = 4,9 g Bài Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị khơng đổi thành hai phần Phần 1: bị oxi hóa hồn tồn thu 0,78 gam hỗn hợp oxit Phần 2: tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 lỗng thu V lít H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị V A 2,24 L B 0,112 L C 5,6 L D 0,224 L Giá trị m A 1,58 g B 15,8 g C 2,54 g D 25,4 g Hướng dẫn giải Ta nhận thấy, kim loại tác dụng với oxi H2SO4, số mol O2– SO42–, hay: n O2− = n SO2 − = n H2 Trong mO = moxit – mkim loại = 0,78 – n H = n O2 − = Đáp án D 1,24 = 0,16 g 0,16 = 0,01 mol VH = 0,01.22,4 = 0,224 L 16 mmuối = mkim loại + m SO2 − = 1,24 + 0,01.96 = 1,58 g Đáp án A Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Bài Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp Mg Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí (đktc) dung dịch X Cơ cạn dung dịch X khối lượng muối khan thu A 35,5 g B 45,5 g C 55,5 gam D 65,5 g Hướng dẫn giải 11,2 = 0,5 (mol) ⇒ n = 2n = 0,5.2 = mol HCl n H2 = H2 22,4 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, mkim loại + mHCl = mmuối + mHiđro ⇒ mmuối = mkim loại + mHCl – mHiđro = 20 + 1.36,5 – 2.0,5 = 55,5 g Cách 2: mmuối = mkim loại + m Cl − = 20 + 1.35,5 = 55,5 g Đáp án A Bài 10 Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại M dung dịch HCl dư thấy 14,56 lít H2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu A 48,75 gam B 84,75 gam C 74,85 gam D 78,45 gam Hướng dẫn giải Ta có: mmuối = mkim loại + m Cl − Trong đó: n − = n HCl = 2n H = × Cl 14,46 = 1,3 mol 22,4 mmuối = 38,6 + 1,3.35,5 = 84,75 (g) Đáp án B Bài 11 Cho tan hoàn toàn 8,0 g hỗn hợp X gồm FeS FeS2 290 mL dung dịch HNO3, thu khí NO dung dịch Y Để tác dụng hết với chất dung dịch Y, cần 250 mL dung dịch Ba(OH)2 M Kết tủa tạo thành đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi 32,03 gam chất rắn Z a Khối lượng chất X B 4,4 gam FeS 3,6 g FeS2 A 3,6 g FeS 4,4 g FeS2 C 2,2 g FeS 5,8 g FeS2 D 4,6 gam FeS 3,4 g FeS2 b Thể tích khí NO (đktc) thu A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 6,72 lít c Nồng độ mol dung dịch HNO3 dùng A M B 1,5 M C M D 0,5 M Hướng dẫn giải a Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nguyên tố Fe S Ta có : x mol FeS y mol FeS2 → 0,5(x+y) mol Fe2O3 (x+2y) mol BaSO4 88x + 120y = 88x + 120y = ⇔  160.0,5(x + y) + 233(x + 2y) = 32,03 313x + 546y = 23,03 Giải hệ x = 0,05 y = 0,03 Khối lượng FeS = 88.x = 88.0,05 = 4,4 gam Khối lượng FeS2: – 4,4 = 3,6 gam Đáp án B b Áp dụng định luật bảo toàn electron FeS – 9e → Fe+3 + S+6 0,05 … 0,45 mol +3 +6 FeS2 – 15e → Fe + 2S 0,03 … 0,45 mol +5 +2 N + 3e → N 3x …… x mol 3x = 0,45 + 0,45 , x = 0,3 mol VNO = 0,3.22,4 = 6,72 L Đáp án D c n Fe3+ = x + y = 0,08 mol Để làm kết tủa hết lượng Fe3+ cần 0,24 mol OH– hay 0,12 mol Ba(OH)2 Kết tủa (x + 2y) = 0,11 mol SO42– cần 0,11 mol Ba2+ hay 0,11 mol Ba(OH)2 Số mol Ba(OH)2 dùng = 0,12 + 0,11 = 0,23 < 0,25 Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Cịn: 0,25 – 0,23 = 0,02 mol Ba(OH)2 trung hồ với 0,04 mol HNO3 dư n HNO3 (p−) = n NO− + n NO + n HNO3 (d −) = 0,08.3 + 0,3 + 0,04 = 0,58 (mol) C M(HNO3 ) = 0,58 = 2M 0,29 Đáp án C Bài 13 Thổi 8,96 lít CO (đktc) qua 16 gam FexOy nung nóng Dẫn tồn lượng khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo 30 gam kết tủa Khối lượng sắt thu A 9,2 g B 6,4 g C 9,6 g D 11,2 g Hướng dẫn giải FexOy + yCO → xFe + yCO2 y x y nCO = 8,96 = 0,4 (mol) 22,4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O n CO2 = n CaCO3 = 30 = 0,3 (mol) 100 n CO > n CO2 ⇒ CO dư FexOy hết Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: m FexOy + m CO = m Fe + m CO2 16 + 28.0,3 = mFe + 0,3.44 ⇒ mFe = 11,2 (gam) Hoặc: m Fe = m Fex Oy − m O = 16 – 0,3.16 = 11,2 (gam) Đáp án D Bài 14 Thực phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy nhôm, thu hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc) chất khơng tan Z Sục CO2 đến dư vào dung dịch D lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi 5,1 gam chất rắn a Khối lượng FexOy Al X A 6,96 g 2,7g B 5,04 g 4,62 g C 2,52 g 7,14 g D 4,26 g 5,4 g b Công thức oxit sắt C Fe3O4 D Không xác định A FeO B Fe2O3 Hướng dẫn giải a 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe (1) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (2) 0,02 0,02 0,03 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 (3) t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O → (4) Nhận xét: Tất lượng Al ban đầu chuyển hết Al2O3 (4) Do nAl (ban đầu) = n Al O = × 5,1 =0,1 mol ⇒ mAl = 0,1.27 = 2,7 g 102 m FexOy = 9,66 – 2,7 = 6,96 g Đáp án A b nAl (ban đầu) = n Al O = × 5,1 =0,1 (mol) ⇒ mAl = 0,1.27 = 2,7 g 102 Theo định luật bảo toàn khối lượng nguyên tố oxi, ta có: n O(trong FexOy ) = n O(trong Al2O3 ) = 1,5.0,08 = 0,12 mol 6,96 − 0,12.16 = 0,09 (mol) 56 nFe : nO = 0,09 : 0,12 = : CTPT Fe3O4 Đáp án C n Fe = Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Bài 15 Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 khí H2 thấy tạo gam H2O Khối lượng hỗn hợp kim loại thu A 12 g B 16 g C 24 g D 26 g Hướng dẫn giải Vì H2 lấy oxi oxit kim loại → H2O Ta có: nO (trong oxit) = n H O = = 0,5 (mol) 18 mO = 0,5.16 = gam ⇒ mkim loại = 32 – = 24 g Đáp án C Bài 16 Thổi luồng khí CO dư qua ống đựng hỗn hợp oxit Fe3O4 CuO nung nóng đến phản ứng xảy hồn tồn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có gam kết tủa trắng Khối lượng hỗn hợp oxit kim loại ban đầu A 3,12 g B 3,21 g C g D 4,2 g Hướng dẫn giải t0 Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 → t0 → CuO + CO  Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO lấy oxi oxit → CO2 nO (trong oxit) = nCO = n CO2 = n CaCO3 = 0,05 mol ⇒ moxit = mkim loại + moxi oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 g Đáp án A Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 • Bài tập rèn luyện kỹ Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu 1,344lít khí NO (sản phẩm khử nhất) đkc dd X Cô cạn dd X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp bột Mg, Al 500ml dd hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dd X 8,736 lit H2 đkc Cô cạn dd X thu lượng muối khan A 38,93g B 103,85g C 25,95g D 77,86g Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu dd X (chỉ chứa muối sunfat khan) khí NO Giá trị a A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06 Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn thu 23,3g hỗn hợp rắn X Cho toàn hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy V lit khí H2 (đkc) Giá trị V A 4,48 B 7,84 C 10,08 D 3,36 Hịa tan hồn tồn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dd H2SO4 0,1M vừa đủ Cô cạn dd sau phản ứng thu số gam muối khan A 6,81 B 4,81 C 3,81 D 5,81 Cho 0,52g hỗn hợp kim loại Mg Fe tan hoàn toàn dd H2SO4 dư thấy có 0,336 lit khí (đkc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu A 2g B 2,4g C 3,92g D 1,96g Lấy 33,6 g hỗn hợp X gồm Na2CO3 K2CO3 hoà tan dung dịch H2SO4 dư thu dung dịch Y 6,72 L CO2 (đktc) Khối lượng muối khan sau cô cạn dung dịch Y A 33,6 g B 44,4 g C 47,4 g D 50,2 g Hoà tan hết m (g) hỗn hợp gồm M2CO3 RCO3 dung dịch HCl dư thu dung dịch Y V (L) khí CO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch Y (m + 3,3)g muối khan Vậy thể tích khí CO2 A 2,24 L B 3,36 L D 4,48 L D 6,72 L Cho khí CO qua m (g) hỗn hợp gồm Fe2O3 Fe3O4 đun nóng, sau phản ứng xong hỗn hợp rắn thu có khối lượng 5,5g, khí dẫn qua dung dịch nước vơi dư thấy có 5g kết tủa Vậy m có giá trị A 6,3g B 7,3g C 5,8g D 6,5g 10 Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ 500 mL dung dịch H2SO4 0,1M Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn m (g) muối khan Vậy m có giá trị A 6,81 B 4,81 C 3,81 D 5,81 11 Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Al Al2O3 đem hồ tan vào H2SO4 lỗng dư nhận 6,72 L H2 (đktc) dung dịch Y, cho NH3 dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi 20,4g chất rắn Vậy giá trị a A 12,4 B 15,6 C 17,2 D 16,8 12 Lấy 8,12 g FexOy đem đốt nóng cho CO qua, lượng Fe tạo thành đem hoà tan dung dịch H2SO4 dư nhận 2,352 L H2 (đktc) Vậy công thức phân tử FexOy A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe4O6 13 Lấy a (g) hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 đem hồ tan dung dịch HCl dư nhận 2,24 L H2 (đktc) dung dịch Y, cho NaOH dư vào dung dịch Y, lọc kết tủa nung khơng khí thu 24 g chất rắn Vậy giá trị a A 13,6 B 17,6 C 21,6 D 29,6 14 Lấy 0,52 g hỗn hợp Mg Fe đem hồ tan vào dung dịch H2SO4 lỗng dư nhận 0,336 L H2 (đktc) m (g) muối khan Vậy giá trị m A 2,00 B 3,92 C 2,40 D 1,96 15 Cho lượng CO dư qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 đốt nóng, thu 2,5g chất rắn; khí qua dẫn qua nước vơi dư có 15g kết tủa Vậy m Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 A 7,4g B 9,8g C 4,9g D 23g 16 Lấy 10,14g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu đem hồ tan HCl dư thu 7,84 L H2 (đktc) 1,54g chất rắn không tan, dung dịch Z Đem cạn dung dịch Z thu muối khan có khối lượng A 33,45g B 32,99g C 33,25g D 35,38g 1.2.2 Toán Hữu Dạng 1: Các toán cộng Hiđro Bài Hỗn hợp X gồm 0,04 mol C2H2 0,06 mol H2 đem đốt nóng có mặt xúc tác Ni ta hỗn hợp Y (gồm chất) Lấy hỗn hợp Y cho qua bình nước brom dư; cịn lại 448 mL khí Z (đktc) khỏi bình, tỉ khối Z so vơi H2 1,5 Vậy khối lượng tăng lên bình brom A 0,2g B 0,4g C 0,6g D 1,2g Bài Hỗn hợp X gồm 0,02 mol axetilen 0,03 mol hiđro dẫn qua xúc tác Ni đốt nóng hỗn hợp Y gồm C2H2, H2, C2H4, C2H6 Đem trộn hỗn hợp Y với 1,68 L oxi (đktc) bình lít, sau đốt cháy 109,2 0C p (atm) Vậy giá trị p A 0,672 B 0,784 C 0,96 D 1,12 Dạng 2: Thiết lập CTPT hợp chất hữu dựa vào sản phẩm đốt cháy Bài 1: Đốt cháy hồn tồn lít khí X cần lít oxi, sau phản ứng thu lít CO2 lít nước Biết khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Công tức phân tử X là: A C3H6 B C3H8 C.C3H8O D.C3H6O2 Bài 2: Nicotin có thuốc chất độc, gây ung thu phổi Đốt cháy 16,2 gam nicotin oxi vừa đủ thu 44g CO2, 12,6g H2O 2,24 lít N2 (đktc) Biết 85 < Mnicotin < 230 Công thức phân tử nicotin là: B C5H7NO2 C C10H14N2 D.C10H13N3 A C5H7NO Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu Y cho sản phẩm cháy qua bình đựng CaCl2 khan KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam, khối lượng bình KOH tăng 7,92 gam cịn lại 336 ml khí N2 (đktc) khỏi bình Biết Y chứa nguyên tử nitơ Công thức phân tử Y là: A C6H7ON B C6H7N C C5H9N D.C5H7N Bài 4: Phân tích thành phần nguyên tố axit cacboxylic A thu 34,615%C 3,84%H A là: A axit axetic B axit fomic C axit acrylic D axit manolic Bài 5: Chất A (C, H, O) với thành phần khối lượng nguyên tố thoả mãn: 8(mC + mH) = mO Biết A điều chế trực tiếp từ glucozơ Công tức phân tử A là: B C2H4O2 C C3H6O3 D C4H8O4 A CH2O Bài 6: Để Hiđro hoá hiđrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng thể tích H2 gấp đơi thể tích hiđrocacbon dùng Mặt khác đốt cháy thể tích hiđrocacbon thu thể tích hỗn hợp CO2 H2O (các thể tích đo cung điều kiện) CTPT A là: A.C3H6 B C5H8 C C6H10 D.C4H8 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam hiđrocacbon A thu 4,032 lít CO2 (đktc) CTPT hiđrocacbon A là: A C6H14 B C6H12 C C3H8 D C3H6 Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn gam hợp chất hữu A thu 4,4 gam CO2 1,8 gam H2O Biết tỉ khối A với He 7,5 CTPT A là: A CH2O B CH4 C C2H4O2 D C2H6 Bài 9: Có chất hữu A, B, C mà phân tử chúng lập thành cấp số cộng Bất chất cháy tạo CO2 H2O, nCO2 : nH2O = : CTPT A, B, C là: A C2H4, C2H4O, C2H4O2 B C2H4, C2H6O, C2H6O2 C C3H8, C3H8O, C3H8O2 D C2H6, C2H6O, C2H6O2 Bài 10: Đốt cháy 200 ml chất hữu A chứa C, H, O 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu 1,3 lít Sau co nước tụ 700 ml Tiếp theo cho qua dung dịch KOH đặc cịn 100 ml (các thể tích đo điều kiện) CTPT A là: A C3H6 B C3H6 C C3H8O D C3H8 Bài 11: Trộn 400 cm3 hỗn hợp hợp chất hữu A nitơ với 900 cm3 oxi dư đốt Thể tích hỗn hợp sau phản ứng 1,4 lít Sau cho nước ngưng tụ cịn 800 cm3, tiếp tục cho qua dung dịch KOH cịn 400 cm3 CTPT A là: Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 A C2H4 B CH4 C C2H6 D C3H8 Bài 12: Cứ 5,5 thể tích oxi đốt cháy vừa đủ thể tích khí hiđrocacbon CTPT hiđrocacbon là: A C4H6 B C5H2 C C6H6 D A, B Bài 13: Oxi hố hồn tồn 4,6 gam hợp chất hữu A CuO đun nóng Sau phản ứng thu 4,48 lít CO2 (đktc) H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng CuO ban đầu giảm bớt 9,6 gam CTPT A là: A C2H6O B C3H8O C C2H6O2 D C4H12O2 Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 1hiđrocacbon A cần dùng 28,8 gam oxi thu 13,44 lít CO2 (đktc)> Bíêt tỉ khối A khơng khí d với < d < 2,5 CTPT A là: A C4H8 B.C5H10 C C5H12 D C4H10 Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất A cần dùng 16,8 lít oxi (đktc) Hỗn hợp sản phẩm cháy gồm CO2 nước có tỷ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 3: Biết tỉ khối A H2 là36.CTPT A là: A C2H6O B C2H6O2 C C3H8O2 D C3H4O2 Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu A thu a gam CO2 b gam H2O Biết 3a = 11b 7m = 3(a + b) CTPT A là: (biết tỉ khối A khơng khí nhỏ 3) A C3H8 B C2H6 C C3H4O2 D C3H6O2 Bài 17: Đốt cháy 1,08 hợp chất hữu X cho toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thấy bình nặng thêm 4,6 gam đồng thời tạo thành 6,475 gam muối axit 5,91 gam muối trung hoà Tỉ khối X He 13,5 CTPT X là: A C3H6O2 B C4H6 C C4H10 D C3H8O2 Bài 18: Đốt cháy hợp chất hữu A (Chứa C, H, O) phải dùng lượng oxi lần lượng oxi có A thu lượng CO2 H2O theo tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 22 : Biết tỉ khối X so với H2 29 CTPT X là: B C2H6O C C3H6O D C3H6O2 A C2H6O2 Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn mol ancol no A cần 2,5 mol O2 CTPT A là: A C2H6O B C2H6O2 C C3H8O3 D C3H6O2 Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam hợp chất hữu A cho hấp thụtoàn sản phẩm cháy dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36 gam Biết nCO2 = 1,5.nH2O tỷ khối A H2 nhỏ 30 CTPT A là: A C3H4O B C3H4O2 C C6H8O2 D C6H8O Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon A mạch hở Sản phẩm cháy đượcdẫn qua bình chứa nước vơi có dư, thu gam kết tủa, đồng thời bình nặng thêm 1,68 gam CTPT A là: A C2H6 B C3H8 C C3H4 D C2H2 3 Bài 22: Cho cm CxHy thể khí với 30 cm O2 (lấy dư) vào khí nhiên kế Sau bật tia lửa điện làm lạnh, khí nhiên kế 20 cm3 mà 15 cm3 bị hấp thụ dung dịch KOH Phần lại bị hấp thụ photpho CXTPT hiđrocacbon là: A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10 Dạng 3: Tính lượng chất sản phẩm phản ứng Bài 1: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A 8,64 gam B 6,84 gam C 4,90 gam D 6,80 gam Bài 2: Xà phòng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng là: A 17,80 gam B 18,24 gam C 16,68 gam D 38 gam Bài 3: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55 gam muối khan Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử X là: A B.4 C D Bài 4: Trong phân tử amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X là: A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 2NaOH O2 ,t 2FeSO4  2Fe(OH)2  Fe2O3   0,2  0,1 3NaOH t0 Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3  Fe2O3   0,05  0,05 O2 ,t0 2NaOH CuSO4  Cu(OH)2  CuO   0,05  0,05  m = 160.0,15 + 80.0,05 = 28 gam Cách 2: Bảo toàn nguyên tố n CuO  n Cu  ,05mol; n Fe2O3  n Fe3O4 = 0,15 mol  m = mCuO  mFe2O3 = 160.0,15 + 80.0,05 = 28 gam  Đáp án A Phần II Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Nhận xét sau sai ? A Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch Ba(NO3)2 xuất kết tủa màu vàng tươi B Cr(OH)2 tan dung dịch NaOH có mặt O2 C Trong môi trường kiềm, ion CrO 2 (màu vàng) phản ứng với H2O sinh ion Cr2O 2 (màu da cam) D Trong môi trường axit H2SO4 lỗng, ion Cr2O 2 oxi hóa H2S thành S Giải 2+ + 2 A 2Ba + Cr2O + H2O  2BaCrO4 + 2H (vàng tươi) B 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O  4Cr(OH)3 Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4] Ngồi Na[Cr(OH)4] bị oxi hóa thành muối Na2CrO4 C Ion Cr2O  khơng tồn môi trường kiềm D 3H2S + Cr2O  + 8H+  3S + 2Cr3+ + 7H2O  Đáp án C Câu 52: Cho 11,25 gam hỗn hợp bột gồm Zn Cu vào 250 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 30,2 gam chất rắn Khối lượng Cu hỗn hợp ban đầu A 8,0 gam B 4,8 gam C 6,4 gam D 3,2 gam Giải Vì mAg max = 0,25.108 = 27 gam < 30,2 gam nên AgNO3 hết hỗn hợp kim loại Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag x1  2x1  2x1 + 2+ Cu + 2Ag  Cu + 2Ag y1  2y1  2y1  m tăng = (216 - 65)x1 + (216 - 64)y1 = 30,2 - 11,25  151x1 + 152y1 = 18,95 (1)  n  = 2(x1 + y1) = 0,25  x1 + y1 = 0,125 (2) Ag Giải hệ (1)(2) ta được:  x1  ,05 mol   y1  ,075 mol Do y1 > nên nZn ban đầu = x1 = 0,05 mol  mCu ban đầu = 11,25 - 65.0,05 = gam  Đáp án A Câu 53: Hỗn hợp M gồm axit axetic anđehit X Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,13 mol O2, sinh 0,1 mol CO2 0,1 mol H2O Cho toàn lượng M vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 0,04 mol Ag Công thức X A C3H7CHO B HCHO C CH3CHO D C2H5CHO Giải Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 217 / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 n CO = n H 2O  X anđehit no, đơn chức, mạch hở (CnH2nO hay RCHO) Gọi a, b số mol CH3COOH CnH2nO Ta có: a + 0,5b = n CO2  n H2O  n O2 = 0,02 M + AgNO3/NH3 : Xét hai trường hợp sau:  Nếu RCHO  HCHO CH3COOH + NH3  CH3COONH4 RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH  RCOONH4 + 3NH3 + 2Ag + H2O b  2b  nAg = 2b = 0,04  b = 0,02 mol  a = 0,01 mol  n CO2  2a  nb  2.0 ,01  , 02n  ,1  n = (C3H7CHO)  Nếu RCHO HCHO CH3COOH + NH3  CH3COONH4 HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH  (NH4)2CO3 + 6NH3 + 4Ag + 2H2O b  4b  nAg = 4b = 0,04  b = 0,01 mol  a = 0,015 mol  n CO2  2a  b  2.0, 015  ,01  ,04  ,1 (loại)  Đáp án A Câu 54: Cho sơ đồ chuyển hóa: HBr (1:1) dd NaOH loãng CuO dd AgNO3 / NH3 X  Y  Z  T  CH3CH2COONH4   0  t t t Trong Y, Z, T sản phẩm Chất X A propen B xiclopropan C propin Giải CH2 H2C CH2 D eten + HBr  CH3CH2CH2Br (Y) CH3CH2CH2Br t0 + NaOH  CH3CH2 CH2OH + NaBr  (Z) t CH3CH2CH2OH + CuO  CH3CH2CHO + Cu + H2O  (T) CH3CH2CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH3CH2COONH4 + 3NH3 + 2Ag + H2O  Đáp án B Câu 55: Cho hỗn hợp khí gồm N2 H2 vào bình kín, chân khơng (dung tích khơng đổi), có chứa sẵn chất xúc tác Sau nung nóng bình thời gian đưa nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất bình giảm 18,4% so với áp suất ban đầu Tỉ khối hỗn hợp khí thu sau phản ứng so với H2 6,164 Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 A 29,67% B 60% C 70,33% D 40% Giải Vì hiệu suất phản ứng khơng phụ thuộc vào số mol ban đầu hỗn hợp khí N2 H2 nên để đơn giản ta coi nhh khí ban đầu = mol Đặt a, b số mol N2 H2 ban đầu Ta có: nt = a + b = (1) Phản ứng tổng hợp NH3: xt  2NH3  N2 + 3H2   t0 Bđ: a b [ ]: (a – x) (b – 3x) 2x  nS = (a – x) + (b – 3x) + 2x = (a + b) - 2x = – 2x Ở V, T = const: 1  0,184    2x  x = 0,092  n = 0,816 mol PS n S   s Pt n t 1 Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 218 / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014  mt = mS = 0,816.2.6,164 = 10,06 gam hay 28a + 2b = 10,06 (2) Giải hệ (1)(2) ta được: a = 0,31 mol; b = 0,69 mol nH Vì n N2  nên tính hiệu suất phản ứng theo số mol H2 3.0 ,092 100%  40% ,69  Đáp án D Câu 56: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3 (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (4) Nhiệt phân AgNO3 (5) Cho khí CO qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng Các thí nghiệm thu kim loại kết thúc phản ứng A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (4) C (2), (5) D (1), (3), (4), (5) Giải (1) Mg + 2FeCl3  MgCl2 + 2FeCl2 Mg dư + FeCl2  MgCl2 + Fe (2) 2Na + 2H2O + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 (3) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag t0 (4) 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2  t0 (5) Al2O3 + CO  Khơng xảy nung nóng  Câu 57: Cho 0,1 mol este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu 19,8 gam hỗn hợp hai muối Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện X A B C D Giải nNaOH : nX = :  X có dạng RCOOAr RCOOAr + 2NaOH  RCOONa + ArONa + H2O 0,1  0,2  0,1  0,1  R + Ar = 198 - 67 - 39 = 92  R = (H-) Ar = 91 (C7H7-) R = 15 (CH3-) Ar = 77 (C6H5-) Công thức cấu tạo phù hợp X CH3COO HCOO HCOO HCOO CH3 CH3 CH3  Đáp án C Câu 58: Cho chuyển hóa sau: xt , t X + H2O  Y  Y + Br2 + H2O  Axit gluconic + HBr Axit gluconic + NaHCO3  Z + Natri gluconat + H2O ¸nh s¸ng Z + H2O  X + E  clorophin Các chất X, Y A xenlulozơ, glucozơ B tinh bột, glucozơ C tinh bột, fructozơ Giải D saccarozơ, glucozơ  H ,t  C6H10O5)n + nH2O  nC6 H12O6 tinh bột glucozơ CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O  CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr CH2OH[CHOH]4COOH + NaHCO3  CH2OH[CHOH]4COONa + CO2 + H2O (Z) Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 219 / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 ¸nh s¸ng 6nCO2 + 5nH2O  (C6H10O5)n + 6nO2  clorophin  Đáp án B Câu 59: Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu 17,35 gam muối khan Biết M hợp chất thơm Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện M A B C D Giải nM : nHCl = :  M chứa nhóm NH2 R(NH2)(COOH)x + HCl  R(NH3Cl)(COOH)x Theo định luật bảo toàn khối lượng: mM = mmuối - mHCl = 17,35 - 36,5.0,1 = 13,7 gam 13,7 = 137 gam/mol  R + 45x + 16 = 137  R = 121 - 45x M= ,1  Nếu x =  R = 76 (C6H4)  M H2NC6 H4COOH  Nếu x =  R = 31 (loại) COOH NH2 COOH NH2 COOH NH2  Đáp án D Câu 60: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COOC2 H5, Na2HPO3 Số chất dãy có tính lưỡng tính A B C D Giải Bao gồm: Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4  Đáp án C - HẾT -Chúc em đạt kết cao kì thi thử tới! Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 220 / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 PHƯƠNG PHÁP ƠN THI CẤP TỐC MƠN HỐ HỌC Thưa thầy, em muốn hỏi thời điểm chúng em phải tập trung ôn phần ôn để có hiệu cao? (Trần Vân Anh) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Việc ôn luyện kiến thức chuẩn bị cho kì thi ĐH&CĐ quan trọng, làm để ôn thi hiệu lại câu hỏi trả lời đặc biệt điều kiện thời gian khơng cịn nhiều Với kinh nghiệm mình, thầy xin chia sẻ với em số bí nhỏ ơn thi trắc nghiệm mơn Hóa học đây: 1.Rà sốt lại tồn nội dung lí thuyết Trong đề thi có khoảng 25 câu hỏi lí thuyết, nội dung câu hỏi thường tổng hợp từ phần lí thuyết riêng rẽ, nằm mục khác sách giáo khoa (SGK) Vì vậy, em cần đọc lại toàn nội dung SGK mơn Hóa học lớp 10, 11 12, đồng thời ghi nhớ liên hệ nội dung kiến thức phần khác (Ví dụ: Phản ứng oxi hóa khử: học chương trình lớp 10 lớp 12 nhắc lại phần kim loại, lớp 11 áp dụng phần nitơ hữu cơ) Nắm lí thuyết cịn giúp em giải xác tốn hóa học Lưu ý làm Phân phối thời gian hợp lý cho câu hỏi với nguyên tắc sau: • Câu thấy quen thuộc, dễ làm trước • Khơng làm phút cho câu tập • Mỗi câu lí thuyết phải làm lại lần Thơng thường, câu lí thuyết dễ bị "lừa" hay nhầm lẫn Do em cần phải làm lại đề để đảm bảo tính chắn cho câu Đối với phương pháp giải nhanh Hãy rèn luyện thêm phương pháp mà chắn, luyện thêm cho "miếng đánh" sở trường Đừng lo lắng cảm thấy cịn thiếu/yếu phương pháp - Hãy bỏ qua Thưa thầy, em muốn hỏi em học mơn Hóa học mức trung bình nên bắt đầu ơn tập từ đâu? (Tùng Phạm) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Nếu mức học lực trung bình em nên bắt đầu ơn tập sau: _Phần hữu cơ: + Học kĩ hợp chất Hiđrocacbon, ancol, anđehit, axit, este theo phần cấu tạo, tính chất, điều chế + Khi học em nên suy luận tính chất chất có cấu tạo tương tự: Ví dụ: CH2=CH-CHO ngồi tính chất anđehit cịn có tính chất anken + Mỗi loại hợp chất có phương pháp giải tốn riêng Ví dụ: Ancol có toán liên quan đến đốt cháy, tác dụng với kim loại kiềm, tách nước Mỗi dạng có phương pháp giải riêng - Phần vô cơ: + Tính chất kim loại, phi kim hợp chất quan trọng + Tính chất hợp chất vô thường xét theo loại phản ứng: oxi hoá khử, axit bazơ, trao đổi + Học phương pháp giải tốn hố học vơ bảo toàn, tăng giảm Hiện em làm đề đạt từ 7-8 điểm Nếu em muốn chắn phần lý thuyết nên học ạ? (Đức Dương) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Về phần hữu em cần chịu khó nhớ suy luận, tất tính chất chất bắt nguồn từ cấu tạo chất Mỗi loại hợp chất có phương pháp giải riêng Đối với phần vô em cần biết cách suy luận tính chất từ số oxi hố tính axit – bazơ, học phương pháp giải toán chung (bảo toàn khối lượng, bảo toàn e ) áp dụng cho Em chào thầy , kiến thức mơn Hóa học em khơng tốt lắm, em định đăng kí khóa KIT-3 Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 221 / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 em khơng biết nên chọn nhóm nào, mục tiêu em thi đại học hóa 6-7 điểm Mong thầy tư vấn giúp em nên chọn nhóm KIT-3 để ơn luyện ngày cuối ạ? (Nguyễn Thành Đạt) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Trong trường hợp thầy khuyên em nên chọn KIT-3 nhóm Với mục tiêu 6-7 điểm em cần phải làm tốt bản, đồng thời giải số tập khó, số câu hỏi lí thuyết hóc búa Hiện em theo học KIT-2 mơn Hóa học em khơng thể tiếp thu mức độ 7-8 điểm Mong thầy tư vấn giúp em nên học khóa để đạt 5-6 điểm (Trương Trọng Hiếu) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Em nên tiếp tục học khóa KIT-2 học tập trung vào giải câu lí thuyết tập dễ, trung bình trước Trong khóa học có để em đạt 5-6 điểm Hiếu nhé! Em muốn đạt điểm 5-6 môn Hóa học nên tập trung ơn phần chương trình ạ? (Phạm Hải Ninh) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Mỗi phần có câu hỏi dễ khó, em khơng nên học phần này, bỏ phần Để 5-6 điểm, em cần tập trung vào trả lời câu hỏi lí thuyết số tập dễ, trung bình Bí quan trọng đừng tập trung vào tập mạnh (Cẩm nang ơn thi cấp tốc đạt 5, điểm mơn Hóa học) Em muốn 8-8,5 điểm mơn Hóa học em phải cố gắng học mảng kiến thức ạ? (Trần Long) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Để đạt 8-8,5 điểm môn Hóa học em tập trung vào mảng kiến thức mà học tốt (ví dụ phần vơ cơ) Ngồi ra, để 8-8,5 điểm bắt buộc em phải trả lời hầu hết câu hỏi lí thuyết thêm số tập trung bình, khó (Cẩm nang ơn thi cấp tốc đạt 9, 10 điểm mơn Hóa học) Thưa thầy, em luyện giải đề theo phương pháp làm 60 phút điểm số dao động từ đến điểm Em muốn hỏi liệu tháng em nâng điểm thi thật lên điểm không cần phải học ạ? (Quang Huy) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Em cần xem xét đề tự thi đó, em thường sai phần để bổ sung kiến thức kịp thời Bên cạnh đó, em nhớ rà sốt lại tất lí thuyết SGK Khóa KIT-3 xây dựng tập trung vào việc luyện trả lời câu hỏi lí thuyết, em tham khảo kiến thức khóa học Thưa thầy, em muốn hỏi em học giỏi mơn Hóa học thi thử đại học làm không ý muốn Mong thầy hướng dẫn cho em cách học tốt hơn? (Bùi Văn Hậu) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Trường hợp em số ngun nhân sau đây: • Tâm lí làm chưa tốt, em cần phải rèn luyện cách suy nghĩ tập thông thường làm nhà • Cịn hấp tấp làm • Khơng xác định phương pháp giải cho toán Em cần xác định nguyên nhân để khắc phục điểm yếu muốn đạt số điểm cao thi Chúc em thi tốt! Thưa thầy, em muốn hỏi học thuộc lí thuyết 20 ngày theo cách tốt ạ? (Vũ Văn Huy) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Em nên đọc sách giáo khoa (SGK) theo chủ đề Ví dụ như: Phản ứng oxi hóa khử có lớp 10, 11 (phần HNO3), lớp 12 (phần kim loại) phần hữu cơ, kết hợp học lí thuyết liên hệ nội dung phần khác học Thưa thầy, lần làm đề thi thử đại học mơn Hóa học em cảm thấy khó khăn Em nên làm để nhớ phương pháp giải tập vô mục tiêu em điểm ạ?Mong thầy tư vấn giúp Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 222 / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 em (Cơm Rang Trứng Chiên) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Em cần xem xét đề tự thi em thường sai phần để bổ sung kiến thức kịp thời Bên cạnh đó, em nhớ rà sốt lại tất lí thuyết SGK Khóa KIT-3 xây dựng tập trung vào việc luyện trả lời câu hỏi lí thuyết, em tham khảo kiến thức khóa học Khi làm tập vô cơ, em cần nhớ phản ứng khơng cần viết mà nên tóm tắt làm theo sơ đồ Thầy hướng dẫn em cách để nắm phần lý thuyết hữu khoảng thời gian ngắn cịn lại khơng ạ? (Sơn Phạm) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Nguyên tắc học lí thuyết hữu từ cấu tạo suy tính chất Em cần nắm số nguyên tắc ví dụ như: Có nhóm OH tác dụng với Na, có khả tách nước em hiểu lý thuyết hữu nhanh Thưa thầy, thi lý thuyết chiếm điểm nên ơn trọng tâm vào phần ạ? (Việt Arap) Thầy Phạm Ngọc Sơn: Lí thuyết chiếm khoảng 50%, trải kiến thức tất lớp Tuy nhiên, xu hướng đề thường kết hợp phần khác em nhé! KỸ NĂNG "LỤI" TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Bài viết trích từ Hội người ơn thi đại học mơn Hóa I) Dạng tốn kim loại/ oxit kim loại phản ứng với axit liên quan 1) Kim loại + H2SO4/ HCl loãng Hỗn hợp kim loại X phản ứng với HCl/ H2SO4 loãng sinh a (g) khí H2 hay V lít khí Yêu cầu tính lượng muối tạo thành (hay muối khan/ rắn sau cô cạn) Key: m(muối) = m(hỗn hợp kim loại X) + 96 * nH2 (với H2SO4 loãng) m(muối) = m(hỗn hợp kim loại X ) + 71 * nH2 (với HCl) Ví dụ: a) Cho 11,4 gam hh gồm kim loaị Al, Mg, Fe phản ứng hết với H2SO4 lỗng, thu 10,08 lít H2 (đkc) Cơ cạn dd thu m gam rắn Vậy m bằng: Áp dụng: m(muối rắn) = m(hh kim loại) + 96 * nH2 = 11,4 + 96 * (10,08/22,4) = 54,6g b) Cho 20g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có gam khí thoát Lượng muối clorua tạo thành gam? Áp dụng: m(muối) = m(hh kim loại) + 71 * n(khí) = 20 + 71 * (1/2) = 55,5 g (hiểu ngầm khí H2) 2) Kim loại với axit HNO3 (đặc/ loãng) Dạng 1: Kim loại (đã biết tên khối lượng) phản ứng với … Yêu cầu tính V lít (hỗn hợp) khí sinh Hoặc tính số mol khí sinh Dạng 2: Kim loại M (chưa biết tên) phản ứng với …sinh V lít (hỗn hợp) khí (hay số mol khí biết) Yêu cầu tìm tên kim loại M Dạng 3: Kim loại (đã biết tên chưa biết khối lượng) phản ứng với … sinh V lít (hỗn hợp) khí (hay số mol) Yêu cầu tính m khối lượng kim loại pứ Áp dụng: (rất hay gặp, chiếm 4-6 câu): e electron Key: n(e cho) = (mkim loại/ Mkim loại) * hóa trị (của kim loại) ne nhận = 1*nNO2 + 3* nNO + 8*nN2O + 10 *nN2 (PỨvới HNO3) = 2*nSO2 + 6*nS + 8*nH2S (PỨ với H2SO4 đặc, thường gặp SO2) = 2*nH2 (PỨ với H2O, H2SO4/ HCl lỗng hay NaOH,…) Khơng có chất nào, cho Sau đó, cho n(e cho) = n(e nhận) giải phương trình Ví dụ: a) Cho 4,05g Al tan hết d/d HNO3 sinh V lít Tính V (dạng 1) * Áp dụng: n(e cho) = (mAl/ MAl) * hóa trị (Al) = (4,05/27) * = 0,45mol n(e nhận) = 8*N2O = * (VN2O/22,4) Cho n(e cho) = n(e nhận) => 0,45 = * (VN2O/22,4) => V= 1,26 lít * Tính nhanh: Cho n(e cho) = n(e nhận) (mAl/ MAl) * hóa trị (Al) = 8*N2O (4,05/27) * = * (VN2O/22,4) => V=1,26l Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 223 / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 b) Đem 15g hh (Al, Zn) tác dụng HNO3 đặc, nguội, dư thu 2g chất rắn.Thể tích khí NO2sinh (ở đkc) : (dạng 1) Lưu ý: Al, Cr, Fe không PỨ với HNO3/ H2SO4 đặc nguội nên có Zn phản ứng chất rắn cịn lại Al mZn pứ = mhh – mAl sau pứ = 15 - 2=13g Áp dụng: Cho ne cho = ne nhận (mZn/ Mzn) * hóa trị (Zn) = nNO2 (13/65) * = (VNO2/22,4) => V= 8,96 lít c) Hịa tan m(g) Al vào d/d HNO3 lỗng thu hỗn hợp khí gồm 0,1mol N2 0,01mol NO Tính m (dạng 3) Áp dụng: Cho ne cho = ne nhận (mAl/ MAl) * hóa trị (Al) = (10*nN2 + 3*nNO) (mAl/27) * = (10*0,1 + 3*0,01) => mAl = 9,27g d) Cho 2,7g kim loại Al t/d với NaOH dư thu V lít khí H2 Tính V (dạng 1) Áp dụng: Cho ne cho = ne nhận (mAl/ MAl) * hóa trị Al = 2*nH2 (2,7/27) * = 2*(VH2/ 22,4) => V = 3,36lít e) Cho 5,4g kim loại X t/d với HCl dư thu 6,72 lít khí H2 Tên X? Biết X có hóa trị III (dạng 2) Áp dụng: Cho ne cho = ne nhận (mX/ MX) * hóa trị X = 2*nH2 (5,4/Mx) * = 2*(6,72/ 22,4) => MX = 27 => X Al * Cách lụi: nhắc đến Al nhớ số 2,7g ; 5,4g ; 1,08g; 10,8g hay gặp (và ngược lại, đề có số yêu cầu tìm tên kim loại, nghĩ đến Al Hoặc kim loại hóa trị III => Al) f) Cho 6,4g kim loại A t/d hết H2SO4 đặc nguội sinh 6,4 gam SO2 Hỏi kim loại A? (dạng 2) Đáp án: Cu – Fe – Al – Zn Nhìn liếc qua đáp án phần lớn kim loại hóa trị II Áp dụng: Cho n(e cho) = n(e nhận) (mA/ MA) * hóa trị A = 2*nSO2 (6,4/MA) * = 2*(6,4/64) => MA = 64 => A Cu * Cách lụi: thấy số 6,4 g hay 0,64g nghĩ đến Cu * Loại trừ: Fe/ Al/ Cr không phản ứng với H2SO4/ HNO3 đặc nguội -> loại Khi PỨ thấy sinh raN2/ N2O S, H2S nhớ đến kim loại sau: Al/ Mg/ Zn (thần chú: Áo mỏng dính) Trong vd f, thấy sinh SO2 (ko phải S hay H2S) nên loại Zn Vậy Cu đáp án g) Cho m (g) Fe phản ứng với HCl lỗng sinh 0,2g khí Tính m (dạng 3) Áp dụng: Cho n(e cho) = n(e nhận) (mFe/ MFe) * hóa trị Fe = 2*nH2 (mFe/56) * = 2*(0,2/2) => mFe = 5,6g *Vậy: thấy Fe nghĩ đến số 5,6g (và ngược lại, đề cho 5,6g hỏi kim loại nghĩ đến Fe) Tương tự: thấy Kali 3,9g hay 0,39g Nói chung số m có liên quan đến M kim loại * Lưu ý: Fe với HNO3/ H2SO4 đặc có hóa trị III, cịn HCl/ H2SO4 lỗng có hóa trị II 3) Hỗn hợp kim loại X với axit HNO3 (đặc/ loãng) yêu cầu tính khối lượng muối (hay muối rắn/ khan sau cạn) biết V lít khí sinh m(muối) = m(hỗn hợp kim loại X) + 62 * n(e nhận) (với HNO3) với ne nhận tính Ví dụ: Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu 0,896 lít NO (đkc) Khối lượng muối nitrat sinh là: A 9,5g B 7,54g C 7,44g D 1,02g Key: m(muối nitrat) = m(hỗn hợp kim loại) + 62 * n(e nhận) ( với ne nhận = 3* nNO) = 2.06 + 62 * * (0,896/22,4) = 9,5g * Lụi: hai số 7,54g ; 7,44g na ná số nên loại Loại 1,02 khối lượng muối sau phản ứng phải lớn 2,06g (do cộng thêm) Vậy đáp án 9,5g Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 224 / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 4) Hỗn hợp oxit kim loại + H2SO4 lỗng (H2SO4 đặc khó nên khơng đề cập) Tính lượng muối sunfat tạo thành Key: m(muối sunfat) = m(hỗn hợp oxit kim loại) + 80 * nH2SO4 Ví dụ: Cho 32 gam hỗn hợp oxit gồm MgO, FeO, CuO t/d với 300ml dung dịch H2SO4 2M dư Cô cạn dung dịch sau PỨ thu m(g) muối khan Tính m Đáp án: 30 -31 – 32 – 80 * Lụi: khối lượng muối thu phải lớn khối lượng ban đầu (do cộng) Vì 30,31 loại Cịn số 32, ko có chuyện khối lượng trước sau -> 80 đáp án Các bạn áp dụng cơng thức tính 5) Hỗn hợp oxit kim loại + CO/ H2 Tính khối lượng chất rắn/ kết tủa thu Key: m(rắn) = m(hỗn hợp oxit kim loại) - 16 * nCO/H2 Ví dụ: a) Khử hồn tồn 45 g hỗn hợp gồm CuO, FeO, ZnO cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO Tính khối lượng chất rắn thu Các đáp án: 46 – 44,46 – 37,65 – 39 (ĐH A 2007-2008-2009) m(rắn) = m(hỗn hợp oxit kim loại) - 16 * nCO = 45 – 16 * (8,4/22,4) = 39g * Cách lụi: Thấy số thập phân số nguyên -> chọn số nguyên (dạng toán oxit, hỏi khối lượng thường số nguyên) => chọn 46 hay 39 Vì khối lượng chất rắn sau PỨ phải giảm (do trừ bớt) nên nhỏ khối lượng ban đầu -> loại 46 46>45 Vậy cịn D 39g Các ví dụ khối lượng muối sau PỨ lớn ban đầu b) Khử m(g) hỗn hợp oxit kim loại Fe2O3, Fe3O4, FeO, CuO Tính m(g) biết sau PỨ thu 26 gam chất rắn 5,6 lít hỗn hợp CO2 H2O Key: mrắn = mhỗn hợp oxit kim loại - 16 * nCO/H2 26 = mhh – 16 * (5,6/22,4) mhh =30g Nhớ: n(CO/ H2) = n(H2O/ CO2) hay nCO= nCO2 hay nH2 = nH2O c) Cho khí H2 khử hồn tồn đến Fe hỗn hợp gồm oxit sắt, thấy sau PỨ sinh 4,48 lít nước Tính thể tích khí H2 cần dùng để khử Ta có: nH2 = nH2O => VH2 = VH2O = 4,48 lít 6) Hỗn hợp muối cacbonat + HCl lỗng Tính khối lượng muối clorua tạo thành Key: m(muối clorua) = m(hh muối cacbonat) + 11 * n(khí CO2) Ví dụ: Hịa tan hết 5g hỗn hợp muối cacbonat dung dịch HCl dư thu 1,68 lít khí Cơ cạn dung dịch sau phản ứng Tính khối lượng muối khan tạo thành Đáp án: 5,825g – 10,8g – 4,75g – 5g m(muối clorua) = m(hh muối cacbonat) + 11 * n(khí CO2) = + 11 * (1,68/22,4) = 5,825g * Cách lụi: loại số 10,8g q lớn (theo cơng thức tăng có 11*nkhí thơi) nên loại Cịn số 4,75g II) Dãy điện hóa kim loại: cần nhớ nguyên tố hay gặp > Chiều tăng tính oxi hóa K+ Na+ Mg2+ Al3+ Cr2+ Zn2+ Fe2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ > K Na Mg Al Cr Zn Fe Pb H2 Cu Fe2+ Ag > Chiều giảm tính khử An+ Bn+ A B Fe2+ Fe Cu2+ Cu Fe3+ Fe2+ Ag+ Ag => Quy tắc alpha cho PỨ (rất hay gặp toán) 1) Dạng toán: kim loại Fe/ Cu cho vào d/d AgNO3: Fe + 2Ag+ -> Fe2+ + 2Ag Fe2+ + Ag+(dư) -> Fe3+ + Ag => Fe + 3Ag+ -> Fe3+ + Ag Hay: Cu + Ag+ -> Cu2+ + Ag 2) Trường hợp lưu ý: Fe + Fe3+ -> Fe2+ (Fe + FeCl2 -> FeCl3) (Cr gặp) 3) Giữa Fe3+ Cu (khơng tạo kết tủa): Cu + Fe3+ -> Cu2+ + Fe2+ (hay có Cr3+) Về tốn: cho Cu vào d/d Fe(NO3)2 Đề hỏi liên quan khối lượng tăng thêm bao nhiêu? Áp dụng: A = (64-56) * nPỨ = *nPỨ với A độ tăng thêm Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 225 / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Ví dụ: a) Ngâm đinh sắt 100ml dd CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo bám hết vào đinh sắt Sau phản ứng xong lấy đinh sắt sấy khô, khối lượng đinh sắt : A 15,5g B 2,7g C 2,4g D 0,8g Áp dụng: *nPỨ = * nCuCl2 = * * (100/1000) = 0,8g (nPỨ: số mol chất PỨ) b) Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO4 sau PỨ kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng Tính nồng độ mol/lít CuSO4 Áp dụng: *nPỨ = 0,8 nPỨ = nCuSO4 = 0,1mol => [CuSO4] = n/V = 0,1/ (200/1000) = 0,5M (nhớ đổi ml sang lít) III) Về tốn điện phân: Công thức: m = (A*I*t) / (96500*n) với: A M chất (thường gặp kim loại), I cường độ dòng điện (A), t thời gian điện phân (s), n hóa trị (thường gặp kim loại) ko phải số mol => n(e) = It/(96500*e) e số e nhường Vd: a) Điện phân với điện cực trơ dd muối sunfat kim loại hóa trị II với cường độ dịng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Kim loại muối sunfat là: A Fe B Ca C Cu D Mg Áp dụng: mkim loại bám catod = (A*I*t) / (96500*n) ó 1,92 = (A*3*1930) / (96500*2) ó A Cu b) Khi cho dịng điện chiều có cường độ 2A qua dd CuCl2 10 phút Hỏi là: 40g – 0,4g – 0,2g – 4g Đổi 10’ = 10*60s Áp dụng: mkim loại tạo thành= (ACu*I*t) / (96500*nCu) = (64*2*10*60) / (96500*2) = 0,4g Vậy: hỏi đến điện phân, kim loại hay gặp Cu, sau Ag (hóa trị I) MỘT VÀI MẸO/ CÁCH CHỌN NHANH ĐÁP ÁN 1) Khi đề hỏi kim loại hóa trị III nghĩ đến Al Cịn kim loại có hóa trị loại bỏ Fe/ Cr/ Cu Về dãy điện hóa nhớ hay gặp (thi ĐH vậy) Cu, Fe, Ag 2) Đề cho kim loại M phản ứng với HNO3/ H2SO4 đặc, sinh NO2 NO (hoặc SO2) loại trừ đáp án Al/ Mg/ Zn (vì kim loại gặp với dạng đề này) kim loại kiềm/ thổ Ưu tiên cho đáp án Ag/ Cu/ Fe 3) Gặp kim loại (lạ hoắc) loại ưu tiên cho kim loại hay gặp Thường gặp phi kim: S, O, Cl, Br, F, N, P, Si, C Kim loại: Al, Mg-Ca-Ba-Pb-Cu-H-Zn-Fe, Ag.Thường chọn cặp Na-K, Ca-Mg, Ba-Ca 4) Nếu nói lưỡng tính nghĩ đến Al (Al2O3, Al(OH)3) thường gặp, sau Cr, Zn 5) Về nước cứng: chứa ion Mg2+ Ca2+ - Nước cứng tạm thời: Mg2+, Ca2+ HCO3- Nước cứng vĩnh cữu: Mg2+, Ca2+ Cl-, SO42- Nước cứng toàn phần: hợp loại Khi nói đến làm mềm nước cứng, chất ưu tiên hết: Na2CO3 Na3PO4 (hay K2CO3 K3PO4) Thường gặp đáp án: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Na2CO3, K2CO3 (chưa thi) 6) Khi đề cập kim loại kiềm -> chọn liên quan đến số (như nhóm IA), kim loại kiềm thổ -> chọn đáp án liên quan số Cịn Al liên quan đến số số 2,7g; 5,4g Tương tự Fe, Cu,… 7) Thần chú: - Li K Na Mg Ca Ba: má cần ba - Mg Ca Ba Pb Cu Hg Cr Zn Fe: má cản ba phá cửa hang Crom kẽm sắt (kim loại hóa trị II hay gặp) Các kim loại kiềm Ag có hóa trị I Cịn Al có có hóa trị III - 10 nguyên tố đầu: H He Li Be B C N O F Ne: hoa héo li bể ba cằng nhằng ông phải né 8) Câu dài câu (thường gặp với mơn học bài, lí thuyết) Câu có “tất cả”, “hầu hết”, “mọi trường hợp” thường hay sai 9) Chọn số đẹp (lấy m(g) đề cho, chia M chất đáp án Ra số ko lẻ, gọn => đáp án) Chiêu hiệu tìm CTPT HCHC Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 226 / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Vd: đề cho 3.9g hay 7.8g, 1.95g bạn quan sát đáp án, ý số chia hết cho 39, 39 K nên đáp án có K :d Hoặc 5.6g, 11.2g, 2.8g, liên quan đến Fe Tương tự, bạn suy luận cách này, tự lấy số mol (đẹp chút 0,1; 0,05; 0,025; ) nhân với M (PTK hợp chất/ phân tử đó) để số m(g), từ bạn gặp số này, bạn biết đáp án 10) vài số cần nhớ: Các phản ứng tạo NH3, dù điều kiện tốt hiệu suất cao 25% (H=25%) (câu có phần đọc thêm SGK Hóa 11 thi đề khối A 2010), nồng độ dd fomon (HCHO) dùng để ướp xác khoảng 37 - 40% Tìm CTPT Amin/ HCHC BT đốt cháy Dùng công thức tỉ lệ: Số C : số H : số N = n(CO2) : 2*n(H2O) : 2*n(N2) (ĐH 2007 -> 2010 có dạng dùng cơng thức này) Vd 1): Đốt cháy hoàn toàn 5,9g HCHC đơn chức X thu đc 6.72l CO2; 1,12l N2 (dkc); 8,1g H2O Lập CTPT X a)C3H6O b) C3H5NO3 c) C3H9N d) C3H7NO2 (ĐH A 2007) Lập tỉ lệ: Số C : Số H : Số N = 6,72/22,4 : 2*(8,1/18) : 2*(1,12/22,4) = 0,3:0,9:0,1=3:9:1 => C Vd 2) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức dãy đồng đẳng thu đc CO2 H2O với tỉ lệ nCO2 / nH2O = 1:2 Hai amin có CTPT là: a) C2H5NH2 C3H7NH2 b) C3H7NH2 C4H9NH2 c) CH3NH2 C2H5NH2 d) C4H9NH2 C5H11NH2 Lập tỉ lệ: tổng số C / tổng số H = 1/ (2*2)=1/4 Để chọn đáp án, tính tổng số C số H chất, sau loại trừ (nếu ko tỉ lệ) a) tỉ lệ 5/16 # 1/4 -> loại b) 7/20 # 1/4 -> loại c) Tỉ lệ (1+2)/(3+2+5+2)=3/13=1/4 -> => C Câu d chắc ko tỉ lệ Trên tất “lụi” trắc nghiệm mà chúng tơi muốn nói với bạn Hãy nhớ phương án cuối bạn ko đường khác Đừng xem “bùa chú” “chìa khóa” Kĩ phần quan trọng, "có kiến thức có tất cả" teen Vì vậy, chuẩn bị trước kiểm tra giữ trạng thái tâm lý ổn định phương pháp khoa học XU HƯỚNG RA ĐỀ THI ĐẠI HỌC MƠN HỐ (KHỐI A) Viết ngày 11/05/2014 admin Từ năm 2010 tới 2013, đề thi đại học mơn Hố khối A đánh giá có xu hướng khó dần Tuy nhiên, để đạt – điểm với đề thi khơng khó học sinh nắm vững phần kiến thức trọng tâm, chương trình XU HƯỚNG RA ĐỀ THI ĐẠI HỌC MƠN HỐ (KHỐI A) Nếu kiến thức thi đại học mơn Vật lí tập trung phần lớn chương trình lớp 12, đề thi Hoá học lại phân bố kiến thức năm THPT Phạm vi đề thi chia thành 15 phần kiến thức, phần kiến thức thường xuyên xuất câu hỏi khó là: - Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hợp chất (4-6 câu) - Bài tập Fe, Cu tổng hợp nội dung kiến thức hố học vơ thuộc chương trình phổ thơng (7-10 câu) - Anđehit, xeton, axit cacbonxylic (3-7 câu) - Amin, amino axit, protein (4-5 câu) - Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học hữu thuộc chương trình phổ thơng (4-7 câu) Theo thầy Nguyễn Tấn Trung : “Đề thi Hố khơng khó để đạt điểm, nhiên học sinh thường điểm đáng tiếc câu hỏi dễ chưa học kĩ làm chưa chắn.” Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 227 / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Để khắc phục nhược điểm này, bạn cần ý số điểm sau: - Đối với câu hỏi sách giáo khoa: Học thật kỹ từ sách giáo khoa theo cấu trúc đề thi đại học Bộ Giáo dục Đào tạo - Đối với tập tính tốn: + Đọc kĩ đề để tránh bỏ bớt kiện quan trọng dẫn đến giải sai + Áp dụng công thức giải nhanh (nếu có) + Tránh bấm máy tính sai (kiểm tra – lần kết bấm máy) Xem kĩ nội dung phân tích cấu trúc đề thi ĐH mơn Hố học (khối A) từ 2010 tới 2013 để lên kế hoạch học tập hiệu cho thời gian tới Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 228 / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 229 / 231 Tài liệu tham khảo Ơn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 CÁC BẪY THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC : CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ CÁC NGUN TỐ TRONG HTTH (VỚI Z ≥ 20) - Cấu hình electron tuân theo nguyên lí vững bền, quy tắc Hun nguyên lí loại trừ Paoli - Phân lớp (n – 1)d có mức lượng cao phân lớp ns, electron phân bố vào phân lớp ns trước, phân lớp (n – 1)d sau Khi phân lớp ns điền đủ electron (2e) xuất tương tác đẩy hai electron làm cho electron phân lớp ns có mức lượng cao (n – 1)d Việc phân bố electron vào phân lớp (n – 1)d làm tăng hiệu ứng chắn, phân lớp ns lại có mức lượng cao (n – 1)d - Sai lầm em học sinh với nguyên tố có Z ≥ 20, viết cấu hình electron thường quan tâm đến thứ tự mức lượng theo nguyên lí vững bền, từ sai cấu hình electron xác định sai vị trí nguyên tố bảng tuần hồn Ví dụ 1: Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, ngun tố X thuộc A Chu kì 4, nhóm VIIIB B Chu kì 4, nhóm VIIIA C Chu kì 3, nhóm VIIIB D Chu kì 4, nhóm IIA (Trích ĐTTS vào trường Đại học khối A, 2009) Phân tích: X → X2+ + 2e, em cho cần điền tiếp electron vào cấu hình ion X2+, cấu hình X 1s22s22p63s23p63d8 Chọn phương án C => Sai Vì X → X2+ + 2e X có 26 electron è Cấu hình electron X: 1s22s22p63s23d64s2 Nếu cho electron cuối điền vào phân lớp s X thuộc nhóm VIIIA ⇒ Chọnphương án B è Sai Nếu cho có electron lớp ngồi electron hóa trị (khơng xét phân lớp 3d chưa bão hòa) electron cuối điền vào phân lớp s => Chọn phương án D => Saihoặc coi có 8e hóa trị cho electron cuối điền vào phân lớp s => Chọn phương án B => Sai => Đáp án A Ví dụ 2: Biết nguyên tử Fe (Z = 26) Cấu hình electron ion Fe2+ A 1s22s22p63s23p63d64s2 B 1s22s22p63s23p63d54s1 C 1s22s22p63s23p63d6 D 1s22s22p63s23p64s23d4 Phân tích: + Nếu ý đến kiện Z = 26, học sinh viết cấu hình chọn phương án a ⇒ Sai + Fe→ Fe2+ + 2e, em cho Fe có 26e, Fe2+ có 24e, viết cấu hình electron giống 24Cr ⇒ Chọn phương án B ⇒ Sai + Nếu viết sai cầu hình electron Fe (1s22s22p63s23p64s23d6) ⇒ hình thành Fe2+, nhường 2e phân lớp 3d ⇒ chọn phương án D ⇒ Sai + Vì cấu hình electron Fe (1s22s22p63s23p63d44s2) ion Fe2+ hình thành từ trình Fe→ Fe2+ + 2e ⇒ Đáp án C 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÂN BẰNG HÓA HỌC Viết ngày 15/04/2013 admin - Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - Cân hóa học cân động, tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Satơliê - Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, giúp phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng, không làm chuyển dịch cân - Với phẩn ứng có chất khí tham gia, tổng hợp hệ số cân số mol khí hai vế ⇒ Khi tăng giảm áp suất chung hệ, cân không bị chuyển dịch - Với phản ứng hệ dị thể (rắn – khí), việc thay đổi kích thước chất rắn thêm chất rắn hay giảm lượng chất rắn không làm cân chuyển dịch Ví dụ 1: Cho cân hóa học 3H2 (k) + Fe2O3 (r) —> 2Fe (r)+3H2O(k) Nhận định sau đúng? A Thêm Fe2O3 cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B Nghiền nhỏ Fe2O3 cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C Thêm H2 vào hệ cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận D Tăng áp suất chung hệ cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 230 / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Phân tích, hướng dẫn giải: Thêm Fe2O3 nghiền nhỏ Fe2O3 làm tăng tốc độ phản ứng không làm cân chuyển dịch ⇒ Loại phương án A B Vì tổng số mol khí hai ⇒ Khi tăng áp suất chung hệ, cân không bị chuyển dịch ⇒ Loại phương án D => Đáp án C Ví dụ 5: Cho cân sau: (1) 2SO2 (k) + O2 (k) —–> 2SO3(k) (2) N2(k) + 3H2 —–> 2NH3(k) (3) CO2 (k) + H2 (k) —–>CO (k) + H2O (k); (4) 2HI (k)—–>H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hóa học không bị chuyển dịch là: A (1) (2) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4) (Trích ĐTTS vào trường Cao đẳng, 2009) Phân tích, hướng dẫn giải: Các cân (3) (4) có tổng hệ số mol khí hai vế ⇒ thay đổi áp suất, cân học học không bị chuyển dịch ⇒ Đáp án C Ví dụ 6: Cho cân hóa học: N2 (k) + 3H2—– 2NH3 (k) (1) > (2) H2(k) + I2 (k)—> 2HI (k) 2SO2(k) + O2(k)- 2SO3 (k) (3) > 2NO2(k) —-> N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất, cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (3) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) (Trích ĐTTS vào trường Cao đẳng, 2008) Phân tích, hướng dẫn giải: Các cân có tổng hệ số mol khí hai vế bắng ⇒ Khi thay đổi áp suất cân hóa học khơng bị chuyển dịch ⇒ Loại phương án A, B D ⇒ Đáp án C Nguồn: hocmai.vn;tanggiap.vn;luyenthidaihoc.com;violet;thuvienvatly; http://dayhoahoc.com;internet;… Phạm Ngọc Thảo- sưu tầm Sưu tầm biên tập Phạm Ngọc Thảo-Tây Ninh Trang 231 / 231 ... liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Đáp án C Bài Cho 0,52 gam hỗn hợp kim loại Mg Fe tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, dư thấy có 0,336 lít khí (đktc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat... Ninh Trang / 231 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Bài 15 Khử hồn tồn 32 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 khí H2 thấy tạo gam H2O Khối lượng hỗn hợp kim loại thu A 12 g B 16 g C 24... Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 A 7,4g B 9,8g C 4,9g D 23g 16 Lấy 10,14g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu đem hồ tan HCl dư thu 7,84 L H2 (đktc) 1,54g chất rắn không tan, dung dịch

Ngày đăng: 29/10/2014, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan