1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tổng hợp kiến thức ôn thi học sinh giỏi và đại học môn hóa

48 970 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 12,16 MB

Nội dung

Trang 1

DE CUONG ƠN THỊ HỌC SINH GIỎI

" CHUYÊN ĐÈ - HĨA HỌC HỮU CƠ

A-LY THUYET CAN BAN -

PHAN MOT

HOA HQC HUU CO

PHAN LOAI HOP CHAT HUU CO |

Hidrocacbon Hợp chất hữu cơ cĩ nhĩm chức

C,H, (ys 2x + 2) —— ———— (là dẫn xuất chứa hiđrocacbon)

+ _Phân loại HCHC cĩ nhĩm chức :

-Thành ph ần: Gốc hyđrocacbon + nhĩm chức

-Cơng thức tổng quát: C.H,„Ay (Điều kiện k < y)

Đơn chức Đa chức Tạp chức

I1 nhĩm chức ( k=l) 2 nhĩm chức cùng loại trở lên (k >2) 2 nhĩm chức khác loại trởilên (k >2)

Gốc C„Hy no (CaHa›:a.A¿) > HCHC no

Gơc C,H, khơng no (CH,.vA¿) > HCHC khơng no

+ Bảng cơng thức tơng quát một số HCHC quan trọng

Hợp chất hữu cơ Cơng thức tơng quát Điều kiện Hợp chất chứa C, H, O C,H,O, y S$ 2x42

Hợp chât chứa C, H, O, N C,H,O,N, y2x+2 +t Hợp chât chứa C, H, O, X C,H,O;X„ y<2x+2-u (X là halogen)

Ancol, no R(OH), hay CnHan.›.„(OH), xn 21

Ancol đơn chức C,H,—-OH x2l,y S< 2xtl

Ancol bậc I, đơn chức C,H, -CH,OH x 2 0,y < 2xtl

C,,Hon+1(OH) hay CaH¿n.2O n > 1

Ancol đơn chức, no, bậc I CnH›n-¡ -CHạOH n>0

Andehit R(CHO), x21

Andehit no CnHa„-z„(CHO), x2 1, n20

AnđehIt đơn chức R -CHO hay C,H,CHO x 20,y S 2x+1

Andehit don chirc, no CnaHan.¡ CHO hay Cm„H¿mO n>0,m>1

Axit đơn chức R -COOH hay C,H,COOH x 2 0,y S 2x+l

Di axit no C,H2,(COOH), n>0

Axit đơn chức, no CaHan COOH hay C„H¿mO; n>0,m>l1

Este đơn chức R -COO -R’ R’#H

Este đơn chức, no C,H;;O; n>2

Amin đơn chức C,H,/N y S 2x43

Amin don chirc, no CnHan;¿N n> l1

Amin bac I, no, đơn chức C,Hon+1 —NH2 n>1

Điều kiện chung: x, y, z, t, u, n,m đều N

(R —) là gơc hidrocacbon no hay khơng no

+ Bang các dãy đồng đẳng thường sặp ứng với cơng thức tơng quát

CTTQ Cĩ thé thuộc dãy các đồng đăng Điêu kiện

+ Andehit no, đơn chức ( ankanal) n21 CH.O + Xecton no, đơn chức , oy n>3 nian +Rượu đơn chức, khơng no (cĩ một nơi đơi ở phân gơc n3

hidrocacbon)

Trang 2

+Ete ( cĩ 1 nơi đơi ở gơc C„H, )

n23 CHO +Axit hữu cơ no, đơn chức n21

n 2n~2 +Este no, đơn chức n>2 CẠH O +Ancol no, đơn chức (ankanol) n2 1

an+2 +Ete no, đơn chức n22

CHUONG I

ANCOL - PHENOL

1 Ancol ( Rượu )

L Định nghĩa, tên gọi, bac ancol 1 Định nghĩa

- Rượu là hợp chất cĩ nhĩm —OH liên kết với gốc hyđrocacbon Bậc của rượu băng bậc của C mang nhĩm -OH - Nếu thay thế H ở đoạn mạch nhánh của hiđrocacbon thơm bằng nhĩm ( -OH) ta được rượu thơm

- Khi thay thế một nguyên tử H của ankan bằng một nhĩm OH thì ta được đồng đẳng của ancol etylic (dãy đồng đẳng ancol no đơn chất)

Cơng thức: CaHan.¡OH (n> I)

2 Tên gọi:

- Tên thơng thường Ancol + gốc ankyl + ic

- Tên quốc tế: Tên ankan + ol + số chỉ vị trí nhĩm OH

Vị dụ: CHỊ; - CH;OH ancol mêtylic

CHa - CH - CH, - CH; Butannol —

( Rượu benzylic) ( p-Crezol)

3 Bac ancol: là bậc của nguyên tử C cĩ nhĩm OH

Bậc của nguyên tử C là sơ nguyên tử C khác liên kết trực tiêp với nguyên tử C đĩ

Vidu: CH¡ - CH; - CH;OH (ancol bậc 1)

CH; - CH - CHa (ancol bậc 2) |

„ OH

II Tinh chat li hoc

- Các ancol đều là chất lỏng hoặc răn ở điều kiện thường

- Nhiệt độ sơi tăng dần khi khối lượng phân tử tăng thường thấp hơn nhiệt độ sơi của nước - Tan tốt trong nước

- Nhẹ hơn nước

II Tính chất hĩa học

1.Tác dụng với nafri : +Ancol tác dụng với kim loai kiềm tạo ra ancolat và giải phĩng khí hidro

C.H, (OH), + zNa > C,H, (ONa), + 21, 1

CH; —CH,OH +Na > C,H;ONa + a 2

+Ancol hầu như khơng phản ứng được với NaOH, mà ngược lại, natri ancolat (RO —Na) bị thủy phân hồn tồn: RO —Na +H -OH > RO -H +NaOH

Trang 3

CH; - OH CHạ - On -O- CHe

L | U |

2 CH-OH + CulOHk —› CH- OZ “SO- CH + 2H20 I HH |

CH, - OH CHz-OH HO-CH¿ạ

- Đồng (II) glixerat, màu xanh lam

Phản ứng này dùng đê nhận biêt glixerol và các poliancol mà các nhĩm —OH đính với những nguyên tử C cạnh nhau, chăng hạn như ctylen giicol

3.1: ách nước tao ete: CH=0°CH,

a Tach nwéc tao ete:

HSO, d 3CH30H +3C:HsOH |-2—*, J -O- 0,8, 4+3H,0 140°

b Tach nước tạo liên kết z : Khi đun nĩng với HạSO¿ đặc ở 170°C, cứ mỗi phân tử ancol tách 1 phân tử nước tạo thành 1 phân tử Anken hoặc ankadien nếu chất phản ứng co 1 liên kết mr :

CH; -CH;0H rie CH:=CH; +H:D 3 -L Hạ ——— 2L Hạ +Hạ

F170 6

H_S(

CHạ=CH —CHạ -CHạ -OH —— CHạ=CH -CH=CH¿ + HạO 170

CH;OH khong cĩ phản ứng tách nước tạo anken Hướng của phản ứng tách nước tuân theo quy tắc zai-xép: uy tắc zai-xép (Zai(sev): Nhĩm —OH ưu tiên tách ra cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh để tạo

thành liên kết đơi C=C Ví dụ: CH, -CA =CH-CH, H8O,g |(sp chính) 2CH, CHCA, CH — +0 | tu CHa or Cit ee OH (sp phu.) 4 Este hĩa: HS, ä

Axit+Ruou SE” Este+H;O

5 Oxi hĩa:

ịŨ

+Ruou bac (I) bi oxi héa cho andehit: RCH;OH +CuO ———> RCHO +Cu +H;O

R-CH-R' 2 R-C-R'+Cu+H,O

+Rượu bậc (II) bị oxi hĩa cho xeton : b +CuO ———> J H

6 Cách chuyển rượu bậc (I) sang bậc (ID:

H_8Ø/ q t0 R-CH;-CH;-OH ———: R -CH =CH; +H;O H,30,q ;o R-CH—CH, R-CH=CH;+HạO -S—> H IV Điều chế 1 Lên men tỉnh bột: enzim

Trang 4

CạH;zOs = 2C,H;OH + 2CO, t

2 Hiđrat hĩa anken xúc tác axit

+

C,H„+H;O —> C,H„.OH

H;SO¿, 300°C

CH;=CH; + H;O _Hz50u, 3 CH;:CH;OH

3 Từ andehit va xeton

R -CHO +H; NY, R —CH,OH (rugu bac I ) R-CO -R' Nit R -CHOH -R' ( Rượu bậc II)

4 Thủy phân dẫn xuất halogen trong mơi trường kiềm:

R-Cl+NaOH ——~> R-OH+NaCl

C,HsCl+ NaOH ——> C,H; -—OH +NaCl

CH, — CH - CH, +3NaOH — CH, - CH — CH, +3NaCl

a & & bu OH OH

5 Thủy phân esfe ( xà phịng hĩa):

R-COO -R’+ NaOH ——> R-COONa+ R’OH 6 Metanol (CH;OH )cĩ thể sản xuất từ 2 cách sau:

t +CH,+H;O 23S co +3H, t°.xt, CO+2H, "> cH,oH t°.xt +2CH, +0, —2> 2CH:-OH

Giới thiệu ancol đa chức quan trọng GLIXEROL

I Cơng thức cấu tạo và lí tính

Glixerol là ancol đa chức C;HạO; hoặc C;H;(OH);

Cơng thức câu tạo

CH; - CH - CH;

| | |

OH OH OH

II Tính chất hĩa học ( Mang đầy đủ tính chất hĩa học của ancol đa chức cĩ nhĩm OH liền kề) 1 Phan wng voi Natri

CHe - OH CH; - ONa

L |

2 CH-OH +6Na _', 2 CH-ONa +3H,T

| |

CHz - OH CH, - ONa

Trang 5

CHse —- O- C — C,7Has

Wl

CH, - OH | °

| CH-O- C-—CuHss + SHVO

CH-OH + 3HO-C-C,;Hs -_, | °

Il |

CH: - OH oO

3 Phản ứng với Cu(OH); ,

Cho chât lỏng màu xanh lam đặc trưng nên được dùng đê nhận biét glixerin

CH¿; - OH CH - On x~O- CHe

| | u |

2 CH-OH + CulOH), ~ CH- 07 “SO- CH + 2H20

| | HH |

CH, - OH CH.- OH HO- CH:

IIL Điều chế ;

1, Thity phan chat béo

CHz- OCO-R CH: - OH

| > Ì

CH-OCO-R +3NaOH + CH-OH+ 3RCOONa

| CH; - OCO - R CH, - OH (xa phỏng) 2 Di từ propylen +Ci HCI CH;ạ = CH - CH; a CHz = CH - CH,C!l ee 500°C CH,Cl - CHạOH - CHƠI “2°” cH;— cH -CH; ma OH OH OH t?.xt + 2CH¿ +O; —— 2CH; -OH 2 PHENOL

I Định nghĩa - Cơng thức cấu tao

Phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm OH gắn trực tiếp với nguyên tử C của vịng benzen

OH OH | |

vác QO Ou

Khác với Phenol, ancol thơm là hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm OH khơng gắn trực tiếp vào nhân benzen

Ví dụ: (oy -OH_ là ancol thơm, chứ khơng phải phenol

Phenol cĩ lực axit mạnh hơn ancol ( khơng những tác dụng được với kim loại kiềm mà cịn phản ứng được voi NaOH), tuy nhiên nĩ vần chỉ là một axtt rât yêu (bị axIt cacbonic đây khỏi phenolat) Dung dịch phenol khơng làm đơi màu quỳ tím

II Tính chất hĩa học ;

Trang 6

CHa CHa

eH | ONa

Cð + Na —>Ÿ + aH,

2 Phản ứng với dung dịch kiềm

OH ONa

Oo Ol” :»

- Phản ứng này chứng tỏ phenol cĩ tính axit, nhưng rất yếu

me

‘ ONa

OC +H;O +CO, > O +NaHCO;

- Phản ứng này chứng tỏ Cạ H;OH yếu hơn cả H;ạCO;

3 Phan ứng thể với nước brơm

pH es Br Br O + 3Br, ——> Cy + 3HBr Br Kết tủa trắng 2, 4, 6- tribrơm phenol

- Phản ứng này dùng đê nhận biết phenol

4 Tác dụng với HNO; đặc: thu được sản phẩm 2,4,6- trinitrophenol

1 OH NOs, | NO, O ai <j Cy + 3H,O NO; IMI Điều chế _

I Chung cat nhwa than da

2 Từ C,H,: CH;=CHCH;, H” 1)O›(kk); 2)H;SO¿ CH > C¿H;CH(CH;); > C¿H;OH + CH;COCH; F CH,+C; —> C¿H,CI+HCI t°,

C¿H;C1 + NaOH C¿H;OH +NaCI

3 Tw natri phenolat:

C.sH;ONa +HCl > CạH;OH + NaCl

C.sH;ONa + CO; +H;O > CạH;OH + NaHCO;

Trang 7

|

i

CHUONG II

ANDEHIT — AXIT CACBOXYLIC

1 Andehit

I Dinh nghia

-Andehit là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử cĩ nhĩm (CH=O) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc

hiđro Nhĩm —CH=O được gọi là nhĩm chức của andehrt, nĩ được gọi là nhĩm cacbandchit

Vidu: HCH=O ( fomandehit); CH;CH=O( axetandehit) , , ,

Cơng thức phân tử: CaHan-; ;x „ (CH=O ); trong đĩ k= liên kêt x, x = sơ chức

No don chire 1a C,H2,O 0

|

an , A a“ CY

Cơng thức câu tạo: R_ H

II Đơng phân — danh pháp:

Các chất trong nhĩm andehit goi theo [IUPAC: tên ankan cùng bậc cacbon cộng thêm đuơi -z/, ví dụ zmefan

CH¿ sang H-CHO mefanal

Bậc cacbon Tên IUPAC Tên thường Điểm sơi °C Cơng thức

1 Metanal Fomandehit -19,5 H-CHO

2 Etanal Acetandehit 21 CH3-CHO

3 Propanal Propylandehit 48 C,H;-CHO 4 Butanal Butyrandehit 75 C;H;-CHO 5 Pentanal Amylaldehyd 103 C4H 9-CHO 6 Hexanal Hexandehit 131 C;H¡¡-CHO 7 Heptanal Heptylandehi 153 Ce6H13-CHO

8 Octanal Octylandehit 171 C7H,5-CHO

9 Nonanal Nonylandehit 193 CaH¡;-CHO

Một số andehit cĩ tên thơng thường đọc theo quy tắc:

"Andehrit" + Tên axit tương ứng hoặc Tên axit tương ứng bỏ "1c" + "andehit"

HCHO : formandehit hay andehit formic; CH3;CHO : axetandehit hay andehit axetic; C,HsCHO : propionandehit hay andehit propionic;

CH3CH2CH2CHO : andehit butiric;

(CH3)2CH-CHO : andehit isobutiric;

Trang 8

OHC-CHO : andehit oxalic hay oxalandehit

II Tính chất hĩa học:

1 Phản ứng cộng H›( phản ứng khử): Khi cĩ xúc tac Ni đun nĩng, andchit cộng với hiđro tạo ra ancol bac I: 40

RCHO +H, Nt, RCH,OH

MI, t”

CH;CH=O + H; ————> CHạCH; -OH

2 Phan ing brom va kali pemanganat:

Andehit rat dé bi oxi héa, nd lam mat mau nudc Brom, dung dich kali pemanganat va bị oxi hĩa thành axit

cacboxylic

RCH=O +Br;+H;O > RCOOH + 2HBr

3 Tham gia phan ing trang guong (Phan ứng tráng bạc)

RCHO +2 AgNO;+r3NH;+H;O ^SRCOONHu†2NHuNOz12Ag

Ví dụ:OHC -CHO + 4 AgNOz+6NH;r2H;O > NH,OOC-—COONH,+4NH,NO3+4Ag

Chú ý: HCHO khi tac dung voi dung dich AgNO;/NH; sẽ tạo tỉ lệ mol là 1:4 trong khi các andehit đơn chức khác

chỉ tạo bạc theo tỉ lệ mol 1:2

HCHO + 4 AgNO3+6NH3+2H,0 > (NH,)2CO3+4NH,NO;+4Ag 4 Phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm:

RCHO+2Cu(OH);+NaOH > RCOONa+Cu;O} +3H;O

Ví dụ: CH;CHO + 2 Cu(OH),+NaOH > CH;COONatCu,0 } +3H;O

5 Phản ứng trùng ngưng với phenol:

OH nh

| CH,

= a a2

O + nRA,O ——3> CJ er + nH,

III Diéu ché :

1 Oxi héa rugu bac (1):

t°,

R-CH,-OH +CuO ——~> R-CHO+Cu+H,0 t°,

CH:OH+CuO ——> HCHO +Cu+H,0

Fomandehit cịn được điều chế bằng cách oxi hĩa metanol nhờ oxi khơng khí ở 600-700°C với xúc tác là Cu hoặc Ag

2CH; —OH + O; 2HCHO + 2H;O

2 Oxy hố ankan ở điều kiện thích hợp

É

CH+O, PŠŠ HcHO+H,O

3 Thủy phân dẫn xuất 1,1 -đihalogen Cl

É,

CH,— dus +2NaOH ———> CH;CHO +2NaCl +H,0

br

Trang 9

1)O2 2)H;SO¿a, 20%

(CH›:);CH-C¿H; -——® tiêu phân trung gian —> CH; -CO —CH: +C/H; -OH

PdCh, CuCl *2CH=CH+O; ————————* 2CH3;CH=O HgSO,,t° *C)H) +0 —2— CH,CHO

*RCOOH=CH, +NaOH >RCOONa + CH;CHO

2 Axit hiru co’ (axit cacboxylic)

I Định nghĩa Axít cacboxylie: Là một loại axit hữu cơ chứa nhĩm chức cacboxyl, cĩ cơng thức tổng quát là

R-C(=O)-OH, đơi khi được viết thành R-COOH hoặc R-CO;H trong đĩ R- là gốc hydrocarbon no hoặc

khơng no.Loại axít cacboxylic đơn giản nhất là no, đơn chức, ký hiệu R-COOH trong đĩ R- là gốc hydrocarbon thậm chí chỉ là 1 nguyên tử hydro

Đồng đẳng và danh pháp 1 Đơng đẳng

Axit cacboxylic no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm một nhĩm - COOH liên kết với gốc alkyl

Cơng thức tổng quát C,H„,(COOH (n>0) Hay CmHz„O; (m> 1)

Cơng thức tổng quát của ãit mạch hở là : C;Hạn;;_zx_„ (COOH) „ 1 Tên gọi

Số nguyên tử Carbon Tên thơng dụng Danh pháp IUPAC Cơng thức cấu tạo Thường cĩ trong

1 Axit formic Axit metanoic HCOOH Nọc của cơn trùng

2 Axítaxetic Axít etanoic CH;COOH Gidm n

3 Axit propionic Axit propanoic CH:CH;COOH

4 Axit butyric Axít butanolc CH3(CH2)2COOH Bo 6i 5 Axit valeric Axitpentanoic CH3(CH2);COOH

6 Axit caproic Axit hexanoic CH3(CH2)4COOH

7 Axit enantoic Axit heptanoic CH;(CH;);COOH 8 Axit caprylic Axít octanoic CH3(CH2)6COOH

9 Axit pelargonic Axit nonanoic CH3(CH2)7COOH 10 Axit capric Axit decanoic CH3(CH2)sCOOH

12 Axit lauric Axit dodecanoic CH;(CH;);¿COOH Cĩ nhiều trong đầu đừa 18 Axit stearic Axit octadecanoic CH3(CH2);6COOH

Tén thay thé = tén ankan +oic

Néu axit khong no: CH, = CH - COOH (axit acrylic) CH, = C - COOH (axit metacrylic)

CH;

CH; - (CH;); - CH=CH - (CH), - COOH

(axit oleic)

II Tính chất vật lí

- Các axit tan trong H;O vi tạo liên kết hiđro với HO

- Các axit cĩ nhiệt độ soi cao hơn hắn so với ancol cĩ cùng số nguyên tử C do giữa hai phân tử axit tạo

được 2 liên hết hidro

Trang 10

II Tính chất hĩa học

1 Tính axit:

- _ Axit cacboxylic điện l¡ khơng hồn tồn trong nước theo cân bằng: K= [H,O° ][RCOO ]

° [RCOOH |

(K, la mirc do lực axit, K; càng lớn thì axit càng mạnh và ngược lai)

- _ Axit cacboxylic là một axit yếu Tuy vậy, chúng cĩ đủ tính chất của 1 axit: làm qu) tím hĩa đỏ, tác dụng được với kim loại giải phĩng hiẩo, với oxit kim loại, voi bazo, voi mudi và rượu

HCOOH +Na > HCOONa +1/2 H;

2CH;COOH +MgO > (CH;COO);Mg +H;O

2CH,=CH —COOH +Na,CO; >2CH;CH —COONa +CO;+H;O

OOC—COO+2H,O HOOC -COOH +Ca(OH); > \ /

a

- Trơng các axit no đơn chức, axit fomic (HCOOH) mạnh hơn cả Các nhĩm ankyl đây electron về phía nhĩm cacboxyl nên làm giảm lực axit Các nguyên tử cĩ độ âm điện lớn ở gơc R hút electron của nhĩm cacboxyl R -COOH +HạO — H;O” + R -COO' ;

2 Phản ứng với ancol ( phan ứng este hĩa ) +

# -C-OlH+tiẰ-OkK` = R-C-OR+jH,O

ị Bà

3 Phản ứng tách nước liên phân tử:

Khi cho tác dụng với P;O¿ hai phân tử axit tách đi một phân tử nước tạo thành phan tt anhidrit axit:

h

CH,-C-O-H+H-O-C-CH, SCH -C-0-C-CH, +H,0

d axit axetic g anhidrit axetic J cĩ

(CH,CO),0

4 Phản ứng thế ở gốc no ,

Khi dung photpho xtc tac, Cl chi thé cho H ở cacbon bên cạnh nhĩm cacboxyl P

CH;CH; CH;COOH +Cl,—®> CH,CH,CHCOOH + HCI ]

5 Phản ứng thế ở Cacbon

CH; - CH, - COOH + Cl, — —> CH¡: - CH - COOH + HCI

Cl

6 Phan ứng thế ở gốc thơm

Nhĩm cacboxyl ở vịng benzen định hướng cho phản ứng thé tiép theo vao vi tri meta lam cho phản ứng khĩ khăn hơn so với thê vào benzen

+ HNO, 2 4 a ai ( ) = +Hạ0

axit benzoic axit m-nitrohenzoic

7 Phản ứng đặc biệt của gốc R:

+ Nêu HOOH cĩ khả năng tham gìa trắng bạc:

Trang 11

HOOH +2AøNQ; +4NH;g —( NH, )aCO; + 2Ag + 2NH„NO;

+R cĩ nối đơi , thì cĩ phản ứng tham gia trùng hợp, cộng, oxi hĩa Axif chưa no cịn cho phản ứng cộng, trùng họp

CH,=CH —COOH +H,0 > HO —CH; —CH; -COOH

t, t°, P

nCH,=CH-COOH—2——-> — (-CH, -CH-),

OOH +Ngồi ra axit c6 kha nang tham gia phản ứng trùng ngưng:

IV Diéu ché |

I Oxi héa andéhit twong ung Oxi hoa hidrocacbon, ancol, andehyt twong ứng:

KMnO, H;O,? H;O”

C,H; -CH; ——————> C6H5COOK —— C,H; -COOH

+Oxi héa ruou bac I tuong tng:

5CH, —CH,OH + 4KMnO, + 6H2SO, > SCH3COOH + 2K2SO,+4MnSO,+11H,O +OxI hĩa hiđrocacbon chưa no:

5CH; —CH = CH —CH; +8KMnO,+12H,SO.,> 10CH3;COOH + 4K,SO,+8MnSO, +12H,O +Oxi héa ankan thich hợp:

[O], xt t°

1

CH; - CH, - CHO + 2 O; — => CH; - CH, - COOH

2 Riêng CH;COOH cịn thêm các phương pháp điều chế khác như sau:

q Lên men giảm

C;H;OH + O; — “#Z“_ CH,COOH + HO b Tổng hợp từ C›;H; C;H; + HạO — —> CHạCHO 1 2+ CHaCHO + 5 O; —“#—>CH;COOH £, xt

CH,OH +CO ———> CH;COOH

Trang 12

CHUONG III ESTE — LIPIT

1 ESTE

I Dinh nghia Este 1a dan xuat cia axit cacboxylic Khi thay thé nhém hidroxyl (-OH) 6 nhém cacboxy]l (- COOH) cia axit cacboxylic bang nhom—OR’ thi duoc este Este don gian cé céng thirc cấu tạo: RCOOR'? với

R, R’ la gốc hiđrocacbon no, khơng no hoặc thơm II Cơng thức cấu tạo và danh pháp

Voi este tao từ axit đơn chức no phản ứng với ancol đơn chức no, ta cĩ cơng thức CH¿n.iCOOC„nHan:¡ hay

C„HxO; (k > 2)

Cơng thức este tổng quát: C;Høa ;; + „O, (x=22) ; R„(COO),vR'y Tên este = tên gốc hyđrocacbon + tên gốc axit

Vidụ: —CH; - COO -C;H; (étylaxetat) C,H; - COO - CH; (métylproponat)

II Tính chất hĩa học

1 Tính chất chung a Phản ứng thủy phân

Este + nước —#—> axit + ancol

H- COOC;H; + HạO —#ˆ—› HCOOH + C;H;OH

b Phản ứng xà phịng hĩa

Este + NaOH —“—> Muối natri + ancol

CH; - COO - C;H; + NaOH —T—> CH;COONa + C;H;OH

2 Tính chất đặc biệt

- Phan tng tráng gương xảy ra ở các este ƒomiat khi phản ứng với dung dịch AgNOyNH;

H- s - OŒH; + AgạO —?—>2Ag + CO; + C2H;OH

- Phản ứng tạo hai muối: xảy ra ở các este phenyl khi phản ứng với dung dịch NaOH CH; - COOC,H; + 2NaOH ——> CH;COONa + C¿H:ONa + HO

- Phan ung tao axit và anđehit: xảy ra 6 cac este vinyl khi thuy phan

CH; - COO - CH = CH, + HO —*“ » CH,COOH + CH;CHO

- Phản ứng trùng hợp, cơng làm mát màu nước brom xảy ra ở cac este chua no

nCH¿„ = CH —> ( CHez — CH— )

OOCHS3 OOCCHS3 T1

CH, = CH - OOC - CH¡ạ + Br; —› CH;Br - CHBr - OOC - CH;

4 Điều chế

- Cho axit tương ứng phản ứng với ancol tương ứng

- Tuy nhiên cĩ các este được điều chế theo phương pháp riêng như sau: * Axit + Axetylen > Estevinyl

CH3;COOH + CH = CH —*—> CH, = CH = OOCCH;

Trang 13

* Phenol + anhiđritaxit —> Estephenyl

CạH;OH + O(CH;CO); —› CạH; - OOC - CH; + CH;COOH

2 LIPIT

I — PHẦN LOẠI, KHÁI NIỆM VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

1 Phân loại lipit

- Lipit được chia làm hai loại: lipit đơn giản và lipit phức tạp + Lipit đơn giản: sáp, triglixerit ( cịn gọi là chất béo) và steroit + Lipit phức tạp: photpholipit

Sáp: - Este của monoancol phân tử khối lớn với axit béo phân tử khối lớn - Là chất rắn ở điều kiện thường (sáp ong )

Steroit: - Este của axit béo cĩ phân tử khối lớn với monoancol đa vịng cĩ phân tử khối lớn (gọi chung là sterol)

- Là chất rắn khơng màu, khơng tan trong nước

Photpholipit : - Este hỗn tạp của glixerol với axit béo cĩ phân tử khối cao và axit photphoric - Vi du: lexithin (trong long đỏ trứng ga)

2 Khai niém chat béo

- Chất béo là trieste của øÏyxerol với các axit béo ( axit béo là axit thường từ 12C đến 24C khơng phân

nhánh, gọi chung là triglixertt

- Khi thủy phân chất béo thì thu được glyxerol và axit béo (hoặc muối)

- Chất béo cĩ cơng thức chung là:

CH2 - OCO - R, |

CH - OCO — Re |

CH, - OCO - Rg

- Axit béo no thudng gap 1a: C;s5H3,;,COOH (axit panmitic, ta, = 63°C); C;7H3sCOOH (axit stearic, tp, = 70°C)

- Axit béo khơng no thuéng gap la: C;7H33COOH (axit oleic hay axit cis-octadeca-9-enoic, tne = 13°C);

C,7H3;COOH (axit linoleic hay axit cis,cis-octadeca-9,12-dienoic, tae = 5°C)

- Tristearin (glixeryl tristearat) c6 ty, = 71,5°C; tripanmitin (glixeryl panmitat) c6 tae = 65,5°C; triolein

(glixeryl trioleat) c6 ty = - 5,5°C

Il — TINH CHAT CUA CHAT BÉO

1 Tinh chat vat li

- Các chất béo khơng tan trong nước do gốc hiđrocacbon lớn của các axit béo làm tăng tính kị nước của các phân tử chất béo - Dâu thực vật thường cĩ hàm lượng axit béo chưa no (đều ở đạng -cis) cao hơn mỡ động vật

làm cho nhiệt độ nĩng chảy của dầu thực vật thấp hơn so với mỡ động vật Thực té, mo dong vat hầu như tồn tại ở trạng thái rắn cịn dầu thực vật tồn tại ở trạng thái lỏng

2 Tính chất hĩa học

a4) Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit:

i

CHy -O+C-Ry CH, - OH R, - COOH

CH-O-CO-Ry +3550 (CH - OH + Ry - COOH

CH) -O-C-Rs ben, OH Ra - COOH

I

Trang 14

Triglixerit Glixerol Axit béo

b) Phan ung xa phong hoa:

I

pHa O-C-By PH 0H Ry -COOMNa

CH-U-CO-Rk; + %Na0H Ck-OH +t &y-COOMa

CH,-O-C-R, CH, - OH Ry - COCNa

Triglixerit Glixerol Xa phong

- Khi đun nĩng chất béo với dung dich kiém thi tao ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo Muối natri (hoac kali) cua axit béo chính là xà phịng

- Phản ứng xà phịng hĩa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong mơi trường axit và khơng thuận nghịch - Đề xác định chất lượng của chất béo người ta thường dựa vào một số chỉ số sau:

+ Chỉ số axit: là số miligam KOH để trung hịa hồn tồn các axit tự do cĩ trong 1 gam chất béo

+ Chỉ số xà phịng hĩa: là tổng số miligam KOH để xà phịng hĩa chất béo và axit tự do cĩ trong 1 gam chất béo

+ Chỉ số este: là hiệu của chỉ số xà phịng hĩa và chỉ số axit

+ Chỉ số iot: là số gam iot cĩ thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo c) Phan ung hidro hoa:

i 1

Hit,

vR‹ 0-00 - ƠnRip +3Hạ —>*È+> m- O-CO-C,7H35

(CHa - O T - (17H33 CH, - 0 - i - O19 Has C)

Triolein (long) _ _ Tristearin (rắn) Phản ứng hiđro hĩa chât béo làm tăng nhiệt độ nĩng chảy cua chat béo

đ) Phản ứng oxi hĩa:

Nĩi đơi C=C ở gốc axit khơng no của chất béo bị ox hĩa chậm bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành anđehit cĩ mùi khĩ chịu Đĩ là nguyên nhân của hiện tượng dâu mỡ bị ơi thĩu

CHƯƠNG IV GLUXIT

1 GLUCOZO

1 Cấu trúc - Li tinh

a Giycozơ là hợp chất tạp chức, cĩ cầu tạo của ancol đa chức và anđêhit đơn chức HOCH, - CHOH - CHOH - CHOH - CHOH - CH=O

Hoac HOCH) - (CHOH), - CH =O

CH>OH OW

HE a OH

OH

Trang 15

b Giucozơ là chất rắn, khơng màu, tan nhiều trong nước và cĩ vị ngọt, nĩng chảy ở 146°C

2 Tính chất hĩa học

a Tinh chat cia ancol đa chức

- Tác dụng với Cu(OH); —————> dung dịch xanh lam

- Tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử

Vi du:

CH,OH - (CHOH), - CHO + 5CH;COOH —#25%» CH,OCOCH; - (CHO - COCH3)4 - CHO + 5H,0 b Tinh chat cia andehit

- Phản ứng tráng gương _ CH;OH - (CHOH), - CHO + AgO —”?—>CH;OH - (CHOH)„ - COOH + 2Ag

- Phan ung voi Cu(OH)2 dung nong

CH,OH - (CHOH), - CHO + 2Cu(OH), —_—> CH,OH - (CHOH), - COOH + Cu,OV + 2H,O - Phản ứng cộng

CH,OH - (CHOH), - CH =O + Hạ —“—> CH;OH - (CHOH)„ - CHẠOH

c Phản ứng lên men ancoÏ

CạH¡zO§s men rie iy 2C,H;0H + 2CO,

3 Điêu chê

(CøH¡oO:)„ + nH;O wr, nC6H120¢ Tỉnh bột

4 Đồng phân

Giucozơ cĩ đồng phân là fructozơ Fructozơ cĩ cấu tạo sau: Dạng mạch hở

CH;OH - (CHOH); - C - CH:OH It 0 Dạng vịng B - Fructozơ HOCH Do y HỊN — HĨCH;oH HO H

Fructozơ cũng cĩ tính chất của anc ol đa chức, và chú ý tuy khơng chứa nhĩm - CHO trong phân tử nhưng Fructozo cho được phản ứng tráng gương và tạo kêt tủa đỏ với Cu(OH); khi đun nĩng, do trong mơi trường bazơ, Fructozơ chuyên hĩa thành glycozơ

OH”

HOCH: - (CHOH); - C - CH;OH ——> HOCH; - (CHOH), - CHO ll

0

2 SACCAROZO C,,H»01

1 Trạng thái tự nhiên

Saccarozơ là loại đường phơ biên, cĩ trong nhiêu loại thực vật, như mía, của cải đường

Cơng thưc phân tử : C¡zH;zỠy

Trang 16

2 Tính chất lí học

Chất rắn, khơng màu, khơng mùi, cĩ vi ngọt, tan trong nước

3 Tính chất hĩa học

a Phản ứng thủy phần

C¡;H;;O¡¡ + HO ty C6Hi20¢6 + C6H120¢ glucozo fructozo b Phan ung voi Cu(OH)> Cho dung dich xanh lam 4 Đồng phân

Saccarozơ cĩ đồng phân là mantozơ (đường mạch nha)

Mantozơ cĩ cầu tạo sau:

Goc a - glucozo Goc a - glucozo

Khác với saccarozơ, mantozơ cho được phản ứng của một anđêhit

3 TINH BỘT (C6H¡gO:)„

1 Trạng thái tự nhiên

, Tinh bét conhiéu trong các loại hạt thực vật: gạo, mì, kê, ngơ Trong các loại củ như: khoai tây, khoai lang,

sẵn

2 Tính chất vật lí

Tỉnh bột là chất bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước

Khi đun sơi một phần tinh bột tan trong nước, cịn phần chủ yếu tạo thành dung dịch keo là hồ tinh bột 3 Cấu tạo

Gơm 2 dang

a Amilozo: mach thang, gdm 600 - 1200 gốc a - glucozơ nối với nhau nhờ các liên kết œ - 1,4 - glucozit

b Amilopectin: mach phân nhánh, gồm 6000 - 36000 gốc œ - glucozơ nối với nhau nhờ các liên kết œ - 1,4 - ølucozit và œ - 1,6 - glucozIt

4 Tính chất hĩa học

q Phản ứng thủy phân

(Ca¿H¡oOs)a + nHO —“¬~” ›nCạ¿H¡zO,

Glucozơ

b Phan ứng màu voi iot

Tĩnh bột + nước lơt —> màu xanh

* Chủ ý: tỉnh bột khơng cho các phản ứng của một anđêhif

4 XENLULOZØ (CzH¡oOs)n

1 Trạng thái tự nhiên

Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật

Xenlulozơ cĩ nhiều trong: bơng, sợi đay, gai, tre, nứa v.v trong gỗ khoảng 40 - 50% xenlulozơ

2 Tính chất lí học

Xenlulozơ là chất răn, cĩ dạng sợi, màu trắng, khơng mùi, khơng tan trong nước, ete, ancol, benzen tan trong nước Svayde (dung dịch NH; chứa Cu(OH);)

3 Cấu tạo

Xenlulozơ chỉ cĩ cấu tạo mạch thắng, hình thành dạng sợi của xenlulozơ, gồm từ 6000 đến 42000 gốc j - glucozơ

nối với nhau nhờ các liên kết B - 1,4 - glucozit

Do mỗi gốc glucozơ C¿H¡sOs cĩ ba nhĩm OH nên cơng thức của xenlulozơ cĩ thể viết [C¿H;O;(OH):];

Trang 17

4 Tính chất hĩa học

q Phản ứng thủy phân

(C6H10Os)n + nH2O we nCe6H120¢

Glucozo

b Phan ung este hoa : Tac dung voi HNO; dac (cé H2SO, dac lam xuc tac, dun nĩng)

[CøH;O;(OH);], + 33 HOON, —“27-> [CeH;02(ONO )3]n + 3n H2O

CHUONGV _

AMIN - AMINOAXIT VA PROTEIN 1 AMIN

I - KHAI NIEM, PHAN LOAI, DANH PHAP VA DONG PHAN

1 Khai niém

Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thé mét hoac nhiéu nguyén tt hidro trong phan tir amoniac bang một hoặc nhiều gốc hidrocacbon Vi du:

CH; - NH, CH; -NH-CH3 ; CH; - NH - CH; , CHs=CH - CHaNHs; ; CgHsNHs

CH;

2 Phan loai Amin được phân loại theo hai cách thơng dụng nhất:

a) Theo đặc điêm cáu tạo của gốc hidrocacbon: amin thom, amin béo, amin đị vịng Vi du:

TT

C¿HsÐIH› (arilin) CH:IHa (etylarmnim) 3 (piridin)

M

b) Theo bậc của amin: Bậc amin: là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiärocacbon Theo đĩ, các amin được

phân loại thành: amin bậc l, bậc 2, bậc 3 Vi đụ:

CH, - CH, - CH, - NH; CH, - CH, -NH - CH; (CH)

amin bac 1 amin bac 2 amin bac 4 3 Danh phap

a) Cach goi tén theo danh pháp gốc — Chức : ank † yÏ + amin b) Cách gọi tên theo danh pháp thay thê : ankan + vị trí + amin c) Tên thơng thường chỉ áp dụng với một số amin

Hợp chất Tên gốc — chức Tên thay thế Tên thường

CH;:-NH; metylamin metanamin

CH;—CH(NH2)}-CH;3 isopropylamin propan-2-amin CH;-NH-C;H; etylmetylamin N-metyletanamin CH;—CH(CH;)-CH,—NH), isobutylamin 2-metylpropan-1-amin

CH;-CH;-CH(NH;)-CH; sec-butylamin butan-2-amin

Trang 18

CH:-NH-CH(CH;); isopropylmetylamin N-metylpropan-2-amin C,H;-NH-C,H; dietylamin N-etyletanamin

(CH3)2N—C,Hs etyldimetylamin N,N-dimetyletanamin

CsH;—NH, phenylamin benzenamin anilin

Chi ÿ:

- Tên các nhĩm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c

- Với các amin bậc 2 và 3, chọn mạch đài nhất chứa N làm mạch chính, N cĩ chỉ số vị trí nhỏ nhất Đặt một nguyên tử N trước mỗi

nhĩm thế của amin - Khi nhĩm —NH; đĩng vai trị nhĩm thé thì gọi là nhĩm amino Ví dụ: CH;CH(NH;)COOH (axit 2- aminopropanoic)

4 Đồng phân Amin cĩ các loại đồng phân: - Đồng phân về mạch cacbon:

- Đơng phân vị trí nhĩm chức - Đơng phân về bậc của amin

Il — TINH CHAT VAT Li

- Metyl-, dimetyl-, trimetyl— va etylamin là những chất khí cĩ mùi khai khĩ chịu, độc, dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chât lỏng hoặc rắn

- Anilin là chât lỏng, nhiệt độ sơi là 184°C, khơng màu, rât độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen

II— CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ SO SÁNH LỰC BAZƠ

1 Cầu trúc phân tử của amoniac và các amin

aah VĂN “AM “aw

a a H d NI Rf a" N

H7 5 n RH Rr R

amomniac amin bacl amin bac 2 amin bac 4

K A + + ° ` 7 ®

2 Câu tạo phân tử của amoniac và các amin

HT »^H TH —: RST OR

H A R RE

Trên nguyên tir nito déu cé cap electron ty do nén amoniac và các amin déu dé dang nhan proton Vi vay amoniac và các amin đêu cĩ tinh bazo

3 Đặc điểm cấu tạo của phân tử anilin

- Do gốc phenyl (C¿H;—) hút cặp electron tự do của nitơ về phía mình, sự chuyển dịch electron theo hiệu ứng liên hợp p — p (chiều như mũi tên cong) làm cho mật độ electron trên nguyên tử nitơ giảm đi, khả năng nhận proton giảm đi Kết quá là làm cho tính bazơ của anilin rất yêu (khơng làm xanh được quỳ tím, khơng làm hồng được phenolphtalein)

- Nhĩm amino (NH;) làm tăng khả năng thế Br vào gốc phenyl (do ảnh hưởng của hiệu ứng +C) Phản ứng thé xảy ra ở các vị trí ortho và para do nhĩm NH; đây electron vào làm mật độ electron ở các vị trí này tăng lên

4 So sánh lực bazơ

a) Cac yếu tơ ảnh hưởng đến lực bazo cua amin:

Trang 19

- Mật độ electron trên nguyên tử N: mật độ càng cao, lực bazơ càng mạnh và ngược lại

- Hiệu ứng khơng gian: gốc R càng cồng kềnh và càng nhiều gốc R thì làm cho tính bazơ giảm đi, phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon

Vị dụ tính bazơ của (CH:)NH > CH;NH; > (CH3)3N ; (C,Hs)2.NH > (C,Hs)3N > C›H;NH;

b) Phương pháp

Gốc đây electron làm tăng tính bazơ, gốc hut electron lam giam tính bazơ Ví dụ: p-NO;-CzH„NH; < CạẴH;NH; < NH; < CH;NH2 <

C;H;NH; < C;H;NH;

IV - TÍNH CHÁT HĨA HỌC

1 Tính chất của chức amin

a) Tỉnh bazơ: tác dụng lên giấy quỳ tím ẩm hoặc phenolphialein và tác dụng với axit

- Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nĩ cĩ khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton manh hon amoniac

- Amilin và các amin thom tât Ít tan trong nước Dung dịch của chúng khơng làm đơi mau quy tim va phenolphtalein

CHahHa + Hâ GH:NH; + OH CH;NH,+HÂCl = [CH;NH3]"cr metylamoni clorua CH;NH;+HữŒI ——> C¿H:NH;'CL phenylamemI clarua CH,NH,*cr + NaoH ———> CH;Ì]JH› + HaC| + Hạ C,H;NH,*Cl + NaQH ———— C,gHsNH2+ NaCl + H20

b) Phản ứng voi axit nitro:

- Amin no bac 1+ HNO, — ROH + N> + H;O Vị dụ: C;H;NH; + HONO —> C,H;OH + N> + HO

- Amin thơm bậc 1 tác dụng với HNO; ở nhiệt độ thấp tạo thành muối điazoni

ũ -5"

Vi du: C)H;NH> + HONO + HCl ———— C,H¿N;` Cï +2H;O

benzendiazoni clorua

c) Phản ứng ankyl hĩa: amin bậc 1 hodc bac 2 tac dung với ankyl halogenua (CHs3l ) Phản ứng này dùng để điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp hơn

Vị dụ: CạH;NH; + CHạI —> C,H;NHCH; + HI

d) Phan eng cua amin tan trong nuéc véi dung dich mudi của các kim loại cĩ hiẩroxit kết tủa

3CH;NH; + FeCl; + 3H;O —> Fe(OH); + 3CH3NH3Cl1

2 Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin

Trang 20

V ĐIÊU CHẾ 1 Điều chế

a) Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac

Ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua Ví du:

+CH¡l +GH¡l +H¡I

NH; — GHẠNH¿ — TT > (CH;ẠạNH — TT * (GH3)5N

b) Khử hợp chất nitro

Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitrobenzen (hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) bởi hiđro mới sinh nhờ

tác dụng của kim loại (như Fe, Zn ) với axit HCI Ví dụ:

CgHzMOa + 3Fe+ FHC! fy CsaHsNH3C1 + 3FeClat+ 2H30

Fe +Hel

Cgtls NH + 6H —m CaH:1H› + 2H,0

Hoặc việt gọn là:

2 AMINOAXIT

1 Định nghĩa, cơng thức cấu tạo và danh pháp

a Dinh nghia : Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử của chúng cĩ chứa đồng thời nhĩm chức amino (-CH;) và nhĩm chức cacboxyl (-COOH)

Chất đơn giản nhất: HạN - CH; - COOH axit amino axêtic

b Danh pháp : Các amino axit được gọi tên theo trình tự sau Axit + amino + tén axit cacboxylic tương ứng

Vi du:

+ NH, - CH, - COOH axit amino axétic

+ CH; - CH - COOH axit © amino propionic 2 Tinh chat héa hoc

a Tinh bazo

Amino + axit > mudi

H)N - CH; - COOH + HCl > H;N” - CH; - COOHCT

b Tinh axit

Tác dụng với bazơ, oxit bazơ —> muối + nước Tác dụng với ancol —> esfe

HạN - CH, - COOH + NaOH —> HạN - CH, - COONa + HO

HN - CH, - COOH + C,H;OH Fae HọN - CH; - COOC›H; + HO

c Phản ứng fFÙng ngung Phản ứng tao ra polipeptit

PN lego Saf No Hs] + nH;O

| il |

H O H O n

2 PROTIT

Trang 21

1 Định nghĩa

Protit là những chuỗi polipeptit đài mà các mắt xích là các gốc œ - aminoaxit 2 Cấu tạo của protit

Thành phân nguyên tố: gồm C, H, O, N Ngồi ra cĩ protit cịn chứa S, P, I v.v * Cấu tạo

Prơtit —”??*“ › hỗn hợp trên 20 aminoaxit khác nhau

Vi vay co thé coi phân tử protit gồm các mạch đài polipeptit hợp thành 3 Phản ứng thủy phân

q Phản ứng thủy phân

-+-

H

Big +nHO , nHạN-CH-COOH i | ou e |

H R O n R

b Sự đơng tụ ,

Một sơ prơftIt tan trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nĩng tạo kết tủa c Phan wng mau

axit HNO; đặc + long trang trimg (abumin) > hop chat cé màu CHUONG VI

HOP CHAT CAO PHAN TU VA VAT LIEU POLIME

1 KHAI NIEM CHUNG POLIME

1 Dinh nghia

Những hợp chất cĩ khối lượng phân tử rất lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau được gọi là hợp chất cao phân

tử hay polime

2 Tính chất

a Tinh chat lí học

- Các polime khơng bay hơi, do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn - Nhiệt nĩng chảy khơng xác định

- Khĩ hịa tan

b Tính chất hĩa học

- Nhiều polime bên với axit, bazơ, chất oxi hĩa

- Một sơ kém bên vững với axit, bazơ Ví dụ: len, tơ tằm, tơ nilon

3 Điều chế q Trùng hợp (CH; = CH;) —#2“£y (CH; - CH; -)„ b Tring ngung n HjN - CH, - COOH ——> (-HN - CH; -C -), +n H,0 l 9 CHÁT DẺO 1 Định nghĩa , , - ,

Chât dẻo là những vật dụng cĩ khả năng bị biên dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suât và vẫn giữ được sự biên dạng đĩ khi thơi tác dụng

2 Thành phần chất dẻo : Chất dẻo là hỗn hợp của nhiều chất : Polime (thiên nhiên hoặc tơng hợp), chất hĩa đẻo chất

Trang 22

- Sản phẩm trùng hợp của C¿H; - CH = CH; c PVC : Cơng thức (-CH; - CH-)„ | Cl - Sản phẩm trùng hợp của CH) = CH - Cl ở P.P : Cơng thức (-CH; - CH-)ạ | CH; San phẩm trùng hợp của CH; = CH - CH; e Nhựa phenolfnandehit " OH Cơng thức | CH; oy

Sản phẩm trùng ngưng của C¿H;OH và CH;O

3 TƠ HĨA HỌC

n

Gồm tơ nhận tạo và tư tổng hợp 1 Tơ nhân tạo

Là loại tơ được sản xuât từ polime thiên nhiên nhưng được chê biên thêm băng con đường hĩa học To visco, tơ axetat thuộc nhĩm tơ nhân tạo

2 To tong hop ,

Là loại tơ được sản xuât từ những polime tơng hợp Tơ polieste, tơ milon thuộc nhĩm tơ tơng hợp

Trang 23

PHỤ LỤC *Cách viết đồng phân ứng với cơng thức phân tử: ©

-Bước l: Xác định độ bat bao hịa (A) và nhĩm chức cĩ thê cĩ

Độ bắt bão hịa (A): cho biết số liên kết z (nối đơi, nối ba) hoặc dạng mạch vịng, hoặc cả hai mà HCHC cĩ thê cĩ

Cach tinh gia tri (A): Voi HCHC dang C,HyO,N:X, (X là halogen) ta cĩ: A= 2x+2-(ytu-t)

2

Bảng giá trị A và loại HCHC tương ứng ( cĩ thể cĩ )

C,H, C,H,O C,H,O, C,HyN

Ankan Rượu no, đơn chức, Rượu no, 2 chức este Amin no Ete no, đơn chức + rượu

Axit Este,

Anken xicloanken Andehit, xeton, rugu, ete chua no Andehit+Ruou, Amin khéng no andchit+este

Ankin, ankadien, Andehit, xeton cĩ Axit, este chưa no, xIcloanken chứa ( C=C) andehit 2 chức

4 Benzen dân xuât của Amin thơm

halogen 5 Benzen cĩ 1 liên kết (C=C) ngồi vịng Xác định nhĩm chức (cĩ thê cĩ) :

-Dựa vào cơng thức phân tử, giá trị A cĩ thể suy ra các nhĩm chức cĩ thê cĩ

Ví dụ: Với hợp chất C„H,O,N, nếu A >0 thì:

A= tổng số liên kết x và dạng mạch vịng mà HCHC cĩ thê cĩ

Các liên kết œ cĩ thể thudc ( C=C); (-C = C-); (C=O); (C=N-); (-N=O), từ đĩ suy ra được nhĩm định chức và số nối đa

trong HCHC

-Bước 2: Viết mạch cacbon cĩ thẻ cĩ, từ mạch dài nhất ( mach thang) đến mạch chính ngắn nhất, bằng cách bớt dần số nguyên tử cacbon ở mạch chính để tạo nhánh ( gốc anky])

Trang 24

* Mot so g0c hidrocacbon va goi tén can chi ý:

Géc Câu tạo Gọi tên

CH:CH;CH;- n-propyl

CH;-CH- Iso-propy] (so: nhĩm —CH; gắn vào vị

| tri C thir 2 tir ngoai mach dém vao)

CH;

CH;CH;CH- Sec-butyl (Sec: -CH; găn vào vị trí C

| thứ 3 từ ngồi mạch đêm vào )

CH; CH; Tert- Butyl No | CH; —C — | CH, CH; Neo-pentyl | CH; —C —CH; — | CH; CH;=CH- Vinyl ˆ CH;-CH=CH- Propenyl

Khơng no CH;=C — Iso- propenyl

| CH; CạH‹- Phenyl Thơm C¿H; -CHạ — Benzyl CH; —C.6H, — p-Tolyl

B- HỆ THĨNG MỘT SĨ KIÊN THUC TONG QUAT VE HOP CHAT HUU CO

U- Các khái niệm cơ bản

1 Đồng đăng là những hợp chất hữu cơ cĩ cầu tạo hĩa học tương tự nhau, tính chất hĩa học giống nhau nhưng thành phần cầu tạo của phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhĩm metylen (— CH; -)

Vidu: CHy4 ; CoHs ;

HCOOH ; CH3;COOH ; C,HsCOOH ;

2 Đơng phân là những chất hợp chất hữu cơ cĩ cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau nên tính chất hĩa học khác nhau

Vi du: CH; — CH; —OH và CH; —O— CH;

e Đồng phân hình học:

wos c#d

e _ Đồng phân cis: Nếu 2 nhĩm hoặc 2 nguyên tử cùng lớn hoặc cùng nhỏ liên kết vào 2 nguyên tử C của liên

kết đơi năm cùng một phía với liên kết đơi

e _ Đồng phân trans: Nếu hai nhĩm hoặc 2 nguyên tử cùng lớn hoặc cùng nhỏ liên kết vào 2 nguyên tử C của

liên kết đơi năm về 2 phía đối với liên kết đơi

i ~ - |e VỚI

Trang 25

Ví dụ: : H ` 7 H H 7 CH;

ZEaQ ZEaQ,

CHạ CH3 CH; H

cis buten - 2 trans buten -

3 Nhớm chức là nhĩm nguyên tử gây ra những phản ứng hĩa học đặc tung cho hợp chất hữu cơ

* Hợp chất đơn chức là những hợp chất chỉ cĩ một nhĩm chức trong phân tử Ví đụ: C;H;OH ; CHạCOOH ; * Hợp chất tạp chức là những hợp chất cĩ hai hay nhiều nhĩm chức khác nhau Víđụ: ˆ NHạ-CHạ-COOH; HOCH) — (CHOH)4 — CHO (glucozo) Ộ ,

* Hop chat da chức là những hợp chât cĩ 2 hay nhiéu nhom chire gidng nhau Vi du: C2H4(OH)2 ; C3Hs(OH); ; Il/- Dinh nghia mét sé hop chat hiru co

1 Parafin (ankan) là những hiđrocacbon mạch hở, chỉ cĩ liên kết đơn trong phan tir, c6 CTTQ CpHoni2 (n > 1) 2 Olefin (anken) la nhitng hidrocacbon khéng no, cĩ một liên kết đơi, mạch hở, cĩ CTTQ C;H; (n> 2)

3 Điolefin (ankadien) là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở, cĩ 2 liên kết đơi, cĩ CTTQ CaHạn.; (n >3) 4, Ankin là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở, cĩ một liên kết 3, cĩ CTTQ CaHạ„ ‹ (n > 2)

5 Aren là những hidrocacbon khụng no, mạch vũng , cú 4 liờn kết | cũ CTTQ_ C;Hạ› (n > 6)

6 Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ một hay nhiều nhĩm hiđroxyl liên kết với gốc hiđrocacbon - Ancol no đơn chức: CaH›n+¡ OH hay : CnH¿n+-2O dk: (n= 1)

- Ancol khơng no đơn chức cĩ 1 nối đơi : C;H;ạ.¡ OH hay : C;HạạO đk: (n> 3) - Ancol thơm đơn chức: CaHan_;OH hay : CạH;n_¿O đk: n> 7)

- Ancol no đa chức: CnHan+2.a(OH); hay : CanHan.aO; đk: (n>2;a>2; n>a)

7 Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng cĩ nhĩm hiđroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vịng benzen OH OH OH

Vi du: CH

CsH;OH CH p- crezol

o - crezol m- crezol CH

H

a

8 Anđehif no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ một nhĩm chức anđehit | — C „ 0 liên kết

với gốc hiđrocacbon no

9 Axit cacboxylic no ẩơn chức là hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ một nhĩm cacboxyl (ÝCOOH) liên kết với gốc hiđrocacbon no

Axif cacboxylic khơng no đơn chức là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ một nhĩm cacboxyl liên kết với gốc hiđrocacbon khơng no (cĩ liên kết đơi hoặc liên kết ba)

Vídụ: CHạ=CH-COOH : axit acrylic

CH, = C — COOH : axit metacrylic

|

CH;

CH3 — (CH2)7 — CH = CH — (CH2)7-— COOH : axit oleic

10 ⁄4min là những hợp chất hữu cơ sinh ra do nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac được thay bằng gốc

hidrocacbon Tuy theo sơ nguyên tử hiđro trong phân tử amomiac được thay thê ta duoc amin bac 1, bac 2, bac 3 Ví dụ:

CH; —- NH; :metylamn (bậc l) CH; —-N-CH; : trimetylamin (bac 3) CạH;NH; : phenylamin hay anilin (bac 1) |

CH; — NH — CH; : dimetylamin (bac 2)

CH;

Trang 26

CH, — OCOR | Vi du: CH — OCOR' | CH, — OCOR"

Axit béo: Ci5H3;COOH : axit panmitic (no) Ci7H3sCOOH : axit stearic (no)

C,7H33COOH : axit olelc (khơng no)

12 Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, cĩ chứa nhiều nhĩm hiđroxyl (-OH) và cĩ nhĩm cacbonyl

\

C=O trong phân tr Cé nhiéu loai gluxit:

/

glucozo Saccarozo tinh bột

mono saccarit disaccarit poli saccarit

C,H,,O, fructozo C,,H,,O,, mantozo (C,H,,0, ), xenlulozơ

13 Arminoaxif là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử của chúng cĩ chứa đồng thời nhĩm chức amino (—NH;) và nhĩm chức cacboxyl ( -COOH)

Tên gọi các aminoaxtt = axit + (œ, B, .) amino + tên axit tương ứng

CH, - COOH CH, - CH- COOH

Vi du: | |

NH, NH,

axit aminoxetic axit ol - aminopropionic

14 Profif Phân tử gồm các chuỗi polipeptit hợp thành Thành phần của protit gồm cĩ C, H, O,N; ngồi ra cịn

coS,P, Fe „Ì2;

15 Hợp chất cao phân tử (hay polime) la nhitng hop chất hữu cơ cĩ khối lượng phân tử rất lớn (thường từ hang ngàn tới hành triệu đvc) được cầu tạo từ những mắt xích liên kết với nhau

— CH, -CH-

vidu: [-CH, -CH, -] ; p COOCH : PVA

3

-CH, -CH-~

ằ : PVC [- CH, —CH = CH-—CH, -| : cao su buna

16 Chất dáo là những vật liệu cĩ khả năng bi biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt độ, áp suất va van giữ được sự biến dạng đĩ khi thơi tác dụng

Thành phần của chất đẻo gồm polime, chất hĩa dẻo, chất độn, chất phụ tạo màu, chất chống oxi hĩa, chất điệt

trùng, .Ví dụ: PE, PS, PVC, PP, CH, CH, | | nCH, =C — -CH, —C— | | COOCH, COOCH,

(polimetylmetacrylat - thủy tính hữu cơ (plexiglat)) 17 Tơ là những polime thiên nhiên hoặc tơng hợp cĩ thê kéo thành sợi đài và mảnh

- Tơ thiên nhiên cĩ sẵn trong thiên nhiên như tơ tăm, len, bơng,

Trang 27

- Tơ hĩa học là tơ được chế biến bằng phương pháp hĩa học, bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp Tơ nhân tạo được sản xuât từ polime thiên nhiên (từ xenlulozơ) điêu ché to visco, to axetat, Tơ tơng hợp được sản xuât từ polime tơng hop (to poliamit, tơ polieste)

- Điều chế tơnion nHạN-(CH;);-NH; + nHOOC - (CH;)- COOH —'—>

[—-NH — (CH¿})s —NH-CO-— (CH¿}x — CO —|n + 2n H,O

nilon - 6,6

- Điều chế tơ capron:

NH

n(CH,) Lo SB [=CO-(CH,)=NH-|,

caprolactam capron

- Điều chế tơ enang:

nHạN-(CH;-COOH ——#~> [— NH—(CH,), CO —] + nHạO

- Điều chế tơ axetat:

[CeH;(OH)]a + 2nCH;COOH — >»y [CeHzOz(OH)(OCOCH¿b]a + 2n HO

xenlulozơ điaxetat

[CøH;(OH3›ln + 3n CH3;COOH 7, [CeH;Oa(OCOCH¿}Ìn + 3n HạO

xenlulozơ triaxetat

18 Cao su la chất cĩ tính đàn hồi cao, dễ biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực, khi ngừng tác dụng thì trở lại dạng ban đâu Cao su cĩ tính khơng thâm nước, thầm khí

Cĩ 2 loại cao su: - Cao su tự nhiên - Cao sutơnghợp _

- Cao su tự nhiên được trích từ mủ (nhựa) cây Hêvêa, giơng như sản phâm trùng hợp của 1sopen

~ CH, -C=CH-CH, -

Cơng thức: |

CH, ,

- Cao su tong hop: cao su buna va cao su isopen

nCH)=CH-CH=CH, —\2» [-CH,-CH=CH-CH, -]

nCH,=C-CH=CH, _ ~CH, -C =CH - CH, -

| — |

CH, CH, n

- Sự lưu hĩa cao su: Quá trình đưa lu huynh vao mach polime š or của cao su ở nhiệt độ nhất định Kết quả là các nguyên tử S trở thành ` p> các cầu nối đisunfua — S — S — nối các đại phân tử polime lại với nhau yo Se

tạo dạng câu tạo mạng lưới trong khơng gian bên chặt `

—>———SƯ

HII/- Các phản ứng hĩa học

1 Phản ứng trùng hợp: Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime)

được gọi là phản ứng trùng hợp

Điêu kiện các chất tham gia phản ứng trùng hợp là phải cĩ liên kết bội (liên kết đơi, ba) Ví dụ CHạ=CH; ; C¿ẴH;—-CH=CH; ; CHạ=CHCI ; CH;=CH-CH=CH;

Phan ứng đồng trùng hợp là phản ứng kết hợp nhiều monorme của nhiều loại monome khác nhau tạo polime

Trang 28

CH — CH>

n CH, = CH — CH = CH) O —*=> [—- CHạ - CH = CH - CH; - CH - CHạ -|n

Butadien 1, 3 Styren Cao su buna - S

_ 2 Phan ứng trùng ngưng: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đơng thời giải phĩng phân tử H;O được gọi là phản ứng trùng ngưng

_ [-HN-CH, -C-

Vi du: nHạN-CHạ-COOH ——> | + nHạO

O n

Điều kiện các chất tham gia phản ứng trùng ngưng là phải cĩ từ hai nhĩm chức trở lên:

HN — CH) — COOH 5 H.N — (CH:)s — NH;

HOOC — (CH2)4 — COOH ; NH) — (CH2)s — COOH ;

Vi du: nH)N-CH)-COOH —*2-» [-NH-CH,-CO-] +nH,0

n HO-CH)-CH,-OH —"#2-» [- CH, —CH, -O-],+nH,0

Phản ứng đồng trùng ngưng là phân ứng kết hợp nhiều monome của 2 loại monome khác nhau tạo ra polime và giải phĩng HạO

Ví dụ: n HOOC — (CH›)x —COOH +nHạN-— (CH›})s —NH; >

[—CO - (CH,)„ - CO - NH—(CH;), - NH-—| +2nH;O

nilon 6,6

3 Phản ứng thể là phân ứng trong đĩ cĩ một nguyên tử (hay một nhĩm nguyên tử) này được thay thế bởi một nguyên tử (hay một nhĩm nguyên tử) khác mà cầu tạo của mạch cacbon khơng thay đổi

Ví dụ: CH + C; —“—> CH;CI + HCI

C¿ẴH; + HONO; — #29: 5 CH.NO, + HO

1

CạH;OH + Na ———> C;HzƠNa + 2 H;

4 Phan ứng hợp nước (härat hĩa) là phản ứng cộng nước vào hợp chất cĩ liên kết r (C = C) tạo ra một sản phâm

Vi du: CHạ=CH; + HạO —”?”:—> C;H;OH

5 Phản ứng esfe hĩa là phản ứng kêt hợp giữa axit hữu cơ hoặc axIt vơ cơ và rượu Trong phản ứng này, axIt gĩp nhĩm —OH, rượu gĩp H linh động đê tách ra phân tử H;O Phản ứng este hĩa là phản ứng thuận nghịch

Ví dụ: CH;COOH + H-OC;H; — “Z9: y CH;COOC;H; + HạO

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xây ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện 6 Phản ứng thủy phân là phân ứng dùng nước đề phân tích một chât thành nhiêu chât khác trong mơ! trường axit hoặc bazơ Phản ứng này xảy ra chậm và là phản ứng thuận nghịch

Ví dụ: CH;COOC)H; + H,O — CH;COOH + C,H;OH

Các chất tham gia phản ứng thủy phân là: dẫn xuất halogen, este, saccarozo, mantozo, tinh bét, xenlulozo, chất

béo (lipit), protit

Vi du: C;H;Cl + H;O _GH C;H:OH + HCI

+

CHạCOOC2H; + HO 7, CH3;COOH + C,HsOH

Trang 29

yt Ci2H22011 + H2O —— C6Hy20¢6 + CpHi120¢6

Saccarozo Glucozo fructozo

yt

C¡2H;zO¡i + HO ————> 2C¿H¡;Os

Mantozơ Glucozo

yt

(C6Hi9Os) +n HO ——— > n CoHpO¢

Tĩnh bột hoặc xenlucozơ Glucozơ

CH; - COOR, CH,-OH CH, — COOH

| + | |

CH -COOR, +3H;O —“—› CH -OH +CH -COOH

| | |

CH, — COOR, CH,-OH CH, — COOH Lipit

[— NH — (CH2)5 — CO -], + nHxO —— n NH — (CH); - COOH

, Protit 7 Oui tac thé vịng nhân benzen:

e Khivịng nhân benzen cĩ sẵn nhĩm thế anlcyl hoặc -OH, —NH;, —CI, —Br (nhĩm thế đây e) phản ứng thế xảy

ra dé hon và ưu tiên thé vao vi tri ortho, para

e _ Khi vịng nhân benzen cĩ sẵn nhĩm thế ~SO;H, —NO›, -CHO, ~COOH (nhĩm thế hút e) phản ứng thế xảy

ra khĩ hơn và ưu tiên thê vào vị trí meta

Ví dụ: * benzen —o - bromonitrobenzen

Br O + Bro — Ơi + HBr Br Br NO, + HO —-NO; — + HạO * benzen —> m - bromonitrobenzen NO; © + HO-NO, > © + HạO NO; NO, © + Bro —> OL + HBr Br

§ Điều chế các hợp chất hitu cơ

4a) Nguyên liệu:

Trang 30

- Tĩnh bột, xenlulozơ, vỏ bào, mùn cưa (C¿HioOs)a

- Dau mỏ (C4Hjo)

- Khí thiên nhiên (CH¿)

b) Các hợp chất hữu cơ cân điều chế

- Nhua: PE, PVC, PP, PS, PVA, phenol fomandehit

- Cao su buna, cao su isopren

- Este : Polimetyl metacrylat (thủy tinh hữu cơ plexiglat) | - CH, — CH

| COOCH; | ~CH, -CH- - Polimetyl acrylat | COOCH, | - Glixerin

- Axit: axit axetic, axit acrylic, axit metacrylic

- Phenol (axit phenic), anilin, axit picric, TNT, 666, (0) bromnitrobenzen, (m) bromnitrobenzen

-To: tơ non 6,6, to capron, to enang, to axetat

IV — Danh phap

Chu ý: Muơn gọi tên dung cua este, aminoaxit thi phai nhớ tên gọi của các axIt tương ứng tên hidrocacbon tương ứng + oic

Các tên của axit tương ứng cân nhớ sau:

Cơng thức câu tạo Tên thơng thường Tên thay thê

HCOOH Axit Fomic Axit Metanoic

CH3;COOH Axit Axetic Axit Etanoic

CH:CH;COOH Axit Propionic Axit Propanoic

CH:CH;CH;COOH Axit Butiric Axit Butanoic

CHCH;CH;CH;COOH Axit Valeric Axit Pentanoic

CH» = CH — COOH Axit Acrylic Axit Propenoic CH = C —- COOH Axit Propiolic Axit Propinoic CH) = CH — CH; — COOH Axit Vinylaxetic Axit But — 3 — enoic

CH; — CH = CH — COOH Axit Crotonic Axit But — 2 — enoic

CH, = ¢ - COOH 2 ể ; Axit Metacrylic Axit 2 - Metylpropenoic HOOC — COOH Axit Oxalic Axit Etandioic

HOOC — CH) — COOH Axit Malonic Axit Propandioic

HOOC — (CH), — COOH Axit Sucxinic Axit Butandioic

« p- COOH Axit Benzoic Axit Benzenmetanoic

Cp} CH, - COOH Axit Phenylaxetic Axit Benzenetanoic

( ) CH = CH - COOH Axit Xiamic Axit 3 — Phenylprop — 2 — enoic

oS!

Axit oc— Naphtoic Axit Naphtalencacboxylic

GH= CH HOOC OOH

Axit Maleic Axit Cis — Butendioc

Trang 31

a OH

GH = CH Axit Fumaric Axit Trans — Butendioc

HOOC

Tén goi cia cac aminoaxic nhu sau

Cơng thức Tên thay thể Tên bán hệ thống ` thường | hiệu Tên Ki

CH; - COOH NH, Axit Aminoetanic Axit Aminoaxetic Glyxin Gly

CH, - Án - COOH Axit 2 — Aminopropanoic Axit o- Aminopropanoic | Alanin Ala 2

CH, - GH- CH - COOH | Axit 2-amino-3-metylbutanoic | Axit « - aminoisovaleric Valin Val

CH, NH,

HO <\ CH, - CH - COOH Axit 2-amino-3(4- Axit oc -amino- -3(p- Tyrosin | Tyr NH, hidroxylphenyl)propanoic hidroxylphenyl)propionoic

HOOC[CH, ], CH COOH I ^ Axit Giu NH, Axit 2 — Aminopentandioic Axit «x - Aminoglutamic Glutamic

H,NỊCH; ], CH COOH Axit 2,6-Diaminohexanoic Axit a,e- Diaminocaproic | Lysin Lys

NH,

HaN - [CH›]s- COOH | 6 —Aminohexanoic Axit e - Aminocaproic to canton ng cho

HạN — [CH2]6- COOH | 7 —Aminoheptanoic Axit @- Aminoenantoic chang ng cho to

Đơi với tên

- Trước hêt nên việt các đơng phân của aminla lân lượt là: amin bac I, amin bậc II va amin bac gọi của các amin

Ví dụ:

Tên gọi (chọn mạch chính là mach C dai, nhiêu nhánh nhất, rơi gọi

tên từ phía gần nhánh nhật theo thứ tự là:

CTPT CTCT Tên amin = số chỉ vị trí — tên tiền tơ (di, tri, tetera ) ten nhanh tén mach chính — số chỉ vị trinhém amino - amin

CH:CH;CH;NH; Propinamin CHNHCH;CH; Etylmetyamin CHyN CH, — i NH, Isopropylamin CH, - N —CH, Trimetyamin CH, CHaCH;CH;CH;NH; Butylamin CH;CH;CH;NHCH; Metylpropylamin CH:CH;NHCH›CH; Dietylamin CH, CH CH,NH, Iso butylamin CH,

CsHiiN | CH, CHCH,CH, Butan — 2 — amin

Trang 32

Cé6HsNH2 Ce6Hs — NHạ Phenylamin (Anilin)

C;HạNH;› H3C — Ce6H4 — NH2 p — Aminotoluen (p — Toluidin)

C —- MOT SO PHUONG PHAP DUNG HOA CHAT DE PHAN BIET

CAC CHAT HUU CO VA VO CO

I) NHAN BIET CÁC KHÍ HỮU CƠ :

Chất cần Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hố học nhận

Metan | KhíClo Mat màu vàng lục của khí CH¿ + Clạ >CH;CI + HCI

(CH¿) Clo ( vàng lục) ( khơng màu) Etilen D.D Brom Mật màu đa cam của d.đBr; | C;H¿ + Brạd.d >C,H.Br

(C2H, ) Da cam khơng mau

Axetilen | Dd Br2 , sau đĩ -Mat màu vàng lục nước Br; | CạH; + Brạ >Ag— C=C_— Ag +H¿O

(CoH, ) |ddAgNO;/NH; | - Cĩ kết tửa màu vàng ( vàng )

ID NHẬN BIET CAC CHAT HUU CO:

Chat can | Loại thuốc Hiện tượng Phương trình hố học nhận thir

CH COOK

Tol oluen | dd KMn0O,, Mắt at mau ` 3 + 2KMno, z2 —› + 2MnO, +KOH+H,O

4 80-100%C

CH=CH, CHOH =CH,OH

Stiren dd KMnO, Mat mau + 2KMnO, +4H,O + 2MnO, +2H,O Ancol Na,K † khơng màu 2R-OH + 2Na > 2R-ONa + H;†

9 _ _ t0 _ —

Ancol CuO (den) Cu (đỏ), ¬ R—-CH; - OH + CuO ——› R - CH =O + Cu + H;O

bâc I Ợ Sp cho ptr trang R —-CH =O+2Ag[(NH;);]OH

" guong — R-COONH,+ 2Agy + H.O + 3NH;

Ancol 0 Cu (đỏ), ¬ ọ

^ CuO (đen)t | Sp khơng pứ tráng | R - CH;OH - R' + CuO ——›R - CO —-R!' + Cu + HO

bac II

` guong

Ancol Ộ CH, —OH HO-— CH, CH, OH HO - CH,

đachức | Cu(OH); dụng fic mau CH- OH + Cu(OH), + HO- CH > CH- O- -€u~ O- GH + 2H,O

CH, —OH HO - CH, CH, —OH “HO - CH,

NH, NH,

eqs , kar Quý Br Br

Anilin nước Brom Tạo kết tủa trắng Oo + 3Br, —> oO + 3HBr

Br (kết tủa trắng)

AgNO; trong | Ac trén R—CH =O+ 2Az[(NH;);jOH

NH; B 1AHỆ ~> R~ COONH„+ 2AgL + H;O + 3NH;Ÿ

Cu(OH); J đỏ gạch Ẻ 4

Anđehit NaOH, t° 84 RCHO + 2Cu(OH), + NaOH ——>» RCOONa + Cu;Ox + 3H;O

dd Brom Mat mau RCHO + Br, + H,O > RCOOH + 2HBr

Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br; vì đây là phản ứng oxi hĩa khử Muốn phân biệt andehit no và khơng no dùng dd Br; trong CCH, mơi trường CCL thì Br; khơng thê hiện tính oxi

Trang 33

hĩa nên chỉ phản ứng với andehit khơng no

Axit 147 Ha 3

cacboxylic Qui tím ĩa đỏ

CO; † CO; 2R - COOH + Na;CO; —> 2R - COƠONa + CO;Ÿ + H;O

Aminoaxit Hĩa xanh Số nhĩm — NH; > số nhĩm - COOH Hĩa đỏ Số nhĩm — NH; < sé nhom — COOH Khơng đổi Số nhĩm —- NH; = số nhĩm —- COOH

CO; † CO; 2H;N-R—-COOH + Na;CO; —› 2HyN-R-COONa + CO;Ÿ + H;O

Amin Q tím Hĩa xanh

Cu(OH); dd xanh lam 2C.6H120¢ + Cu(OH), —> (C¿H¡:O¿);Cu + 2HO

Cu(OH); CH,OH — (CHOH),— CHO + 2Cu(OH), + NaOH

0 + do gach 0

NaOH, t —_, CH,OH - (CHOH),- COONa + Cu,OV + 3H,O

Glucozo’ | AsNO, / | Ae tein CH,OH — (CHOH),— CHO + 2Ag[(NH3),]OH

NH; 6 uanệ -> CH;OH-(CHOH),-COONH¿+ 2AgỶ + H;O + 3NH;†

Zk ` CH,OH-(CHOH),-CHO + Br.>

dd Br Mat mau CH;OH-(CHOH),-COOH+2HBr

» TA sản phẩm tham gia |C¿HzO, + HO -> C¿H¿O; + CeẴHzO¿

Thuỷ phân HP

Saccarozơ pu trang guong Glucozo’ Fructozo' C12H201 Vơi sữa Vẫn đục C¡H;;Oh¡ + Ca(OH); —> C;;Hz;O¡¡.CaO.2H;O

Cu(OH); dd xanh lam C¡;H;;O\ạ + Cu(OH), —> (CiaHa;O¡¡)zCu + 2H;O , và án phẩm tham gi

Thuỷ phân sứ trắng gương '* l(CHuOj), + nHO -> nCgHgOs (Giucozơ)

Tạo dung dịch màu

Tỉnh bột xanh tím, khi đun

(CsHigOs)n ddich jot pone me can tim CH,OH — (CHOH),— CHO + 2Cu(OH), + NaOH

: nguơi màu xanh Iền mat, khi de ——> CH;OH - (CHOH);¿~ COONa + Cu;O} + 3H;O 0

tím lại xuât hiện

ID PHAN BIET VA NHAN BIET CAC CHAT LONG :

Chat can Loai thuoc thử Hién tuong Phương trình hố học nhận

Axit Quy tim Chuyên thành màu do

HạSOx lỗng | BaCh ; Cĩ kết tủa trắng | H,SO, + BaCl, >BaSO, | + 2 HCl

Ba(OH);

H;SOx (D, n) Cu Cĩ khí SO, † 2H;SOxđ,n + Cu >CuSO, + 2H;O + SO,

HNO; (d ) Fe hay Mg Co khi mau nau NO; 6 HNO; (d ) + Fe > Fe(NO3);3 +3 HạO + 3NO;

Bazơ kiêm Quy tim Thanh mau xanh

Bazo kiém Nhơm Tan ra, cĩ khí Hạ † Al + NaOH + H;O >NaAlO; + H;† Ca(OH), CO; hoặc SO; | Cĩ kết tủa trăng | Ca(OH); + CO; >CaCO;|+ H;O

HạO Kim loạiNa,K_ | Cĩ khí H; 2H,0 +2Na >®>2NaOH + Hạ

Trang 34

Muơi : Cl AgNO; Cĩ kết tủa AgCI| AgNO; + KCl > AgCl|+ KNO;

Muơi : CO; HCI hoặc Tan ra, cĩ khí CO; † 2HCI + CaCO —>CaC]; + HạO + CO;

H;SO¿

Muơi : SO3 HCl hoặc Tan Ya, cĩ khí SO, † H;SŠOx + Na2SO;3 >NaSO,4 + HO + SO,

H2SO4

Muơi : PO, AgNO3 Cĩ Ag:POa J vang 3AgNO3 +Na;POa > Ag3PO, Ả +3 NaNQOa

Mudi:SO, | BaCh ; Cĩ kết tủa trăng | BaCh + NajSO, >2NaCl + BaSO,|

Ba(OH)2

Muơi : NO: H;SO„đặc + Cu | Cĩ dd xanh + NO; nâu | H;ŠSO¿đ + Cụ + NaNOa >Cu(NO3)2 + Na;SOa

+NO; +H;O Muơi Sắt (HI) | NaOH d.d Cĩ Fe(OH); | nâu đỏ 3 NaOH + FeCh >3NaCl + Fe(OH); |

Muỗi Sắt (II) | NaOH đ.đ Fe(OH)2| trang sau bi | 2ANaOH + FeClạ >2NaCl + Fe(OH); |

hố nâu đỏ ngồi k khí | 4 Fe(OH); + 2 HạO + O; 4 Fe(OH);] Muơi Đơng D dịch cĩ màu xanh

Muơi Nhơm | NaOH dư Al(OH); |; 3 NaOH + AIClạ >3 NaCl + Al(OH);|

sau đĩ | tan ra Al(OH)3+ NaOH >NaAlO; + HO Muơi Canxi | Na;CO; d.d Cĩ CaCOa | Na;CO; + CaClạ >2NaCl + CaCO; |

Muơi Chi NaS d.d PbSV mau den Na;S + PbClạ >2NaCl + PbS]

Muỗi amoni Dd kiêm, đun Cĩ mùi khai NH; T

nhẹ

Muơi silicat Axits mạnh Cĩ kết tủa trăng keo HCl, HaSOa

d.dịch muơi Dung dịch * Kệt tủa keo tan được | Al(OH); Ý ( trắng , Cr(OH); } (xanh xám)

Al, Cr (III) kiém, du trong kiém du : Al(OH); + NaOH -> NaAlO; + 2H;O

IV) NHAN BIET CÁC CHÁT KHI :

Chat can Loại thuơc thử Hiện tượng Phương trình hố học nhận

NH3 Quỳ tím ướt Đơi thành màu Xanh

Mùi khai

NO; | - Màu chất khí Màu nâu 3 NO, +H,O >2 HNO; +NO

- Giấy qùi tím âm Qui tím chuyển thành đỏ

NO Dùng khơng khí hoặc Từ khơng màu, hố thành nâu | 2NO + O;¿ >2NO;

Oxi để trộn

HS Cu(NO3)2 CuS mau den HạS + CuCh > CuS + HCl

Khí cĩ mùi trứng thối

O; Tàn đĩm đỏ Bùng cháy sang

CO, Nước vơi trong Nước vơi trong bị đục CO; + Ca(OH); > CaCO; + HạO

Ca(OH); hoặc tàn đĩm | - Tàn đĩm tắt đi

CO Đốt cháy, cho sản Sản phẩm làm nước vơi trong |2CO + O; >2CO,

phẩm qua nước vơi bị đục CO; + Ca(OH); > CaCO; + HO

trong

SO; Nước vơi trong Nước vơi trong bị đục SO, + Ca(OH), ^>CaSO; + HạO

Trang 35

Ca(OH);

SO; Qui tim 4m Qui tim hoa do

D.D BaCl Nước vơi trong bị đục SO; + Ca(OH), >CaSO,4 | + HO

Ch Qui tim 4m Qui tim mat mau HCl Qui tim 4m Q tím hĩa thành đỏ

Hạ Đốt: cĩ tiếng nơ nhỏ San pham khơng đục nước VƠI1 trong

Khơng khí | Tàn đĩm cịn đỏ Tàn đĩm vẫn bình thường

V) NHẬN BIẾT CÁC KIM LOẠI :

Chat can | Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hố học nhận

Na;K_ | Nước (HO) Tan và cĩ khí H; 4K + O; > 2K;O Ca Nước (HO) Tan và cĩ khí Hạ

Dd làm nước vơi trong đục

AI Dd Kiêm : NaOH | - Tan ra và cĩ khí Hạ 2Al + 2NaOH + 2H;O >2 NaAlO; +3H; Hoặc: HNO: đặc | - Khơng tan trong HNO: đặc

Zn Dd Kiêm : NaOH | - Tan ra và cĩ khí Hạ Hoặc: HNO; dac | - Tan, cĩ NO; † nâu

Mg,Pb | Axit HCl - Cĩ Hp sinh ra

Cu d.d AgNO; - Tan ra; cé chat ran trang x4m dd HCl bam ngoai; dd mau xanh Ag - HNO; - Tan, cĩ khi mau nau NO2

-R6i vao d.d NaCl | - Cĩ kết tủa trắng

VI) NHAN BIET CAC PHI KIM :

Chat can nhan Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hố học

L,(Ran -tim) Hơ tinh bột Cĩ màu xanh xuât hiện

S (Rắn - vàng) Đốt trong O¿ hoặc

khơng khí Cĩ khí SO; trăng, mùi hắc

P ( Răn - Đỏ ) - Đốt cháy rơi cho SP Sản phâm làm q tím hĩa vào nước, thử q tím đỏ

C (Ran - Den ) Đơt cháy cho SP vào nước vơi trong - Nước vơi trong bị đục

VI Nhận biết các oxit

Chat can nhận Thuốc thử Hiện tượng và PTPƯ

Na;O,K;O,BaO_ | - nước Mono ca On tim

CaO - "ƯỚC - dd đục CaO +HạO > Ca(OH),

ALO; - dd kiém, dd axit - ALO; +NaOH >_ NaAlO; +H;O

CuO - dd axit - dd mau xanh

Ag,O - dd HCl - kết tủa trang:Ag,O +HCl > AgCll + HO

MnO, - dd HCI nĩng - khí màu vàng lục MnO; + HCl => MnC]; + Clạ + HạO

SiO» - dd kiém -tan SiO ++NaOH > NapSiO3; + HO

P205 - nước, quy tím - dd làm đỏ quy tím

VIII TRANG THAI, MAU SAC CAC DON CHAT, HOP CHAT VO CO

Trang 36

Cr(OH), : vàng Cr(OH)3 : xanh

K;Cr2O, : đỏ đa cam KMnO, : tim

CrO, : rắn, đỏ thẫm Zn : trắng xanh Zn(OH), : | trắng Hg : lỏng, trắng bạc

HgO : màu vàng hoặc đỏ Mn : trắng bạc

MnO : xám lục nhạt MnS : hơng nhạt

MnO, : đen H;S : khí khơng màu

SO, : khí khơng màu SO, : lỏng, khơng màu, sơi 459C

Br, : lỏng, nâu đỏ L : rắn, tím Cl, : khí, vàng lục CdS : | vàng

HgS : | dé AgF : tan ,

Agl : | vàng đậm AgCl : | màu trang AgBr : | vàng nhạt HgL; : đỏ

CuS, NiS, FeS, PbS, : den , C : răn, đen

S : Tăn, vàng P : Tăn, trăng, đỏ, đen

Fe : trăng xám FeO : ran, den Fe,O, : ran, den Fe,O, : màu nâu đỏ Fe(OH), : rắn, màu trắng xanh Fe(OH); : rắn, nâu đỏ

Al(OH),: màu trắng, đạng keo tan trong NaOH Zn(OH), : màu trắng, tan trong NaOH Mg(OH), : màu trang Cu: : rắn, đỏ

Cu,O : rắn, đỏ CuO : ran, den

Cu(OH), : | xanh lam CuCl,, Cu(NO,)2, CuSO,.5H,O : xanh CuSO, : khan, mau trang FeCl, : vàng

CrO : rắn, đen Cr;O; : rắn, xanh thẫm

BaSO, : trắng, khơng tan trong axit BaCO,,CaCO.: [trang

IX HOA TRI CUA MOT SO KIM LOAI VA GOC AXIT

Kim loai Hoa Ion Hiđroxit/nhận biết

trị

K I K KOH tan

Na I Na” NaOH tan Ba II Ba” Ba(OH); ít tan

Mg II Mg” Mg(OH);| trắng (khơng tan trong kiềm đư)

AI II AI” AIl(OH); | trắng (tan trong kiềm dư)

Zn II Zn* Zn(OH);| trắng (tan trong kiềm dư)

Cu IH() Cu” Cu(OH);| xanh lam

Ag I Ag’ AgOH| —#s4"_» AgsO|den + H,O Fe Ilva | Fe” và Fe” | Fe(OH)z| lục nhạt —'# > Fe(OH);| nâu đỏ

III

Trang 37

Nitrat I NO; 3Cu + 8HNO3(oang) > 2Cu(NO3)2 + 2NOT + H2O

2NO + O, —“-> 2NO 1 (mau nau)

Sunfat II SO,” SO,” + Ba?” — BaSO¿| trắng (khơng tan trong HCI)

Sunfua II S* S* + Pb” — PbS] den

S* + 2H* —› H;S† (mùi trứng thối)

Hidrosunfat I HSO¿' 2HSO; ——y SOz† + SO¿z? + H;O

Photphat II PO,” PO,” + 3Ag” — Ag:POx| vàng

Cacbonat H CO;” CO;” + Ba’* > BaCOs| trang (tan trong HCI)

Hidrocacbonat I HCO; 2HCO; —“-» CO.t + CO;* + HO

Clorua I Cr Cl + Ag’ > AgClj tring (héa den ngoai anh sang) Bromua I Br Br + Ag’ — AgBr| vàng nhạt (hĩa đen ngồi ánh sáng)

Totua I I I + Ag’ > Agl] vàng đậm (hĩa đen ngồi ánh sáng)

Silicat Il SiO;” SiO;” + 2H* > H)SiO3) keo

Cromat Il CrOzZ CrO¿Z + Ba? > BaCrOx| vàng

Bài (ập:

Dạng 1: Được dùng thuốc thử tư chon

Cau 1.Néu cach phan biét CaO, Na2O, MgO, P2Os đều là chất bột màu trắng Câu 2 Trình bày cách phân biệt 5 dd: HCI,NaOH, Na;SƠa, NaCl, NaNO3 Câu 3 Phân biệt 3 loại phân bén héa hoc: KCl, NH4NO3, Ca3(PO4)2

Cau 4.Néu cac phan ung phan biét 5 dd: NaNO3, NaCl, NaS, NazSOu, Na2CO3

Câu 5 Cĩ 8 dd chira: CuSO, FeSO4, MgSO.,Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2,Na2SO4,NaNO3 Hay chon cac

thuốc thử và tiền hanh phan biét 8 dd ndi trén

Câu 6 Cĩ 7 oxit ở đạng bột gồm: Na;O, MnO», CuO, Ag2O,CaO, AbO3,Fe03 bang nhitng phan img nao cé thê phân biệt các chất đĩ

Câu 7.Phân biệt 6 dd: NaoS,NaNO3, NaCl, Na2SOz, Na2CO3, NaHCO;

Câu 8 Nêu phương pháp hĩa học phân biệt các khí sau đựng riêng biệt:

a CH¿,C;H¿, Hạ, O›

b CHa, C.Hb, C.Ha, CO,

Cc NHs3, HS, HCl, SO,

d Ch,CO, CO2,SO2,SO3

Cau 9 Bang cách nhận ra sự cĩ mặt của các khí sau trong hỗn hợp gồm: CO, CO;, SO;, SOa

Câu 10 Cĩ 4 chất lỏng : rượu etylic, axit axetic, phenol, benzen Nêu phương pháp hĩa học phân biệt các chất

trên

Câu 11 Cĩ 5 chất lỏng: cén 90°, benzen, giảm ăn, dd glucozo, nước bột sắn dây.làm thế nào phân biệt chúng

Câu 12.Cĩ 5 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic, glucozo, benzen, etylaxetat Hãy phân biệt 5 chất đĩ

Trang 38

Câu 14.Phân biệt 4 chất lỏng dầu hỏa, dầu lạc, giẫm ăn, lịng trắng trứng Giải

Câu 1 Hoa tan vào nước phân biệt được MgO khơng tan

- Tan ít tao đd đục là CaO: CaO +HạO >> Ca(OH);

NaO +HO > NaOH PO; + HO > HạPOa

Cho quỳ tím vào hai đd trong suốt nếu hĩa đỏ là axit ( nhận ra PzOs) Nếu hĩa xanh là bazo( nhận ra Na;O)

Câu 2 Dùng quỳ tím nhận ra HCI và NaOH

- Dùng BaCl; nhận NazSOx tao kết tủa trắng

BaCh + NaSO, > BaSO, + NaCl

- _ dùng AgNO; nhan ra NaCl tao két tủa trắng

NaCl + AgNO; > AgCl +NaNO; Con lai la NaNO;

Cau 3 Dung Ca(OH), cho vào 3 loại phan bĩn: - _ nếu cĩ kết tủa trắng là supephotphat

Ca(OH)2 + Ca(H;POa)› > Caz(POa)› + HạO

- _ cĩ khí mùi khai bay ra là đạm hai lá

Ca(OH), + NH,NO;3 > Ca(NO3)2 + NH; + HạO

- khơng cĩ hiện tượng øì là KCI Câu 4 cho HCI vào Š dd

- nêu cĩ khí mùi trứng thối bay ra là Na;S: Na;$ + HCl > HS + NaCl

- cĩ khí khơng màu bay ra là Na¿CO;: Na¿CO; + HƠI NaClI +CO; + HạO

-dùng BaCl; nhận ra Na;SOx( câu 2)

- dung AgNO; nhan ra NaCl ( cau 2)

Câu 5 Cho BaC]; vào 8 mẫu thử

- _ thấy 4 đđ kết tủa là MgSOa, FeSOa, CuSOx, Na;SOx( nhĩm A)

- _ cĩ 4 dd khơng cĩ hiện tượng là Mg(NOa);, Cu(NO2);, Fe(NO2);,NaNOa

cho dd NaOH vào mỗi dd trong cả hai nhĩm: - _ Nếu cĩ kết xanh là CuSOa, và Cu (NO;);

CuSO, + NaOH >2 Cu(OH); + Na2SO4

- _ Nếu cĩ kết tủa trắng là MgSO, va Mg(NO3)2

Mg(NO3)2 + NaOH 2 Mg(OH); + NaNO;

- _ nêu kết tủa trăng xanh hĩa nâu trong khơng khí là FeSOx và Fe(NO2);

FeSO, +NaOH > Fe(OH) + Na;SOa

Fe(OH)2 + O2 + H2xO > Fe(OH); ( nau dd) Câu 6 Cho nước vào các oxIt trên

- _ nếu tan thành dd trong suốt là Na;O

- tan it thanh dd duc la CaO cho dd NaOH vào các chất cịn lại

néu tan 14 AlO3: ALO; +NaOH > NaAlO; +H;O

-tiếp tục cho HCl vao cac oxit cịn lại

- nêu cĩ kết tủa trắng là AgzO: Ag:O +HCI > AgCl + HạO

- nếu tạo dd màu xanh là CuO: CuO +HCI > CuCh +H,0

- nếu cĩ khí màu vàng lục bay ra là MnO;: MnO; + HCI > MnC]; + Clạ + HạO

- tao dd màu nâu đỏ là Fe;Oa: FesOa + HCl > FeCl, + HạO

Câu 7 Dùng BaC]; nhận ra Na;SO¿x và Na;COz, sau đĩ dùng HCI phân biệt BaCO; và BaSO¿ - _ tiếp tục dùng đđ HCI cho vào 4 chất cịn lại

- _ nếu cĩ khí mùi trứng thơi bay ra là: NazS - _ cĩ khí khơng màu bay ra là NaHCO;

ding AgNO; nhan ra NaCl, con lai la NaNO3( phan tung & bai 2)

Trang 39

Câu 8

a dùng dd nước Brom nhận ra CạH„ làm mất màu dd Brom: C;H¿ + Br; > C;H„Br; - dùng tàn đĩm đỏ nhận ra oxi: C + O; > CO¿;( cháy bùng lên)

- đốt hai khí cịn lại cho sản phẩm đi qua dđ nước vơi trong nhận ra CO; và H;

H + O;ạ >> HO

CH¿ + O› > CO; + HO 5 CO, + Ca(OH) > CaCO; + HạO

b dùng nước vơi trong nhận ra CO;

- dùng Aø2O trong NH; nhận ra C;H;: C¿H; + Ag:O > 1C,Ag + HO

- dùng dd nước Brom nhận ra C;H¿, cịn lại là CHa

c dùng AgNO; nhan ra HCl

- dùng Cu(NO3)2 nhận Ta HS : H2S + Cu(NO3)2 > cuS den + HNO;

-dung dd nudc Brom nhan ra SO,

- đùng quỳ tím âm nhận ra NH;

d dùng dd BaC]; nhận ra SO;: SO; + BaClạ + HạO > BaSO, + HCI - dùng dd Brom hoặc nước vơi trong nhận ra SO;

- khí clo màu vàng lục

Câu 9 đẫn hỗn hợp khí lần lượt đi qua các bình mắc nĩi tiếp gồm: dd BaCl; nhận ra SO¿, tiếp tuc di qua dd

nước Brom nhận ra SOa, tiếp tục đi qua nước vơi trong nhận ra CO, tiếp tục đi qua CuO nung nĩng nhận ra

CO.( phản ứng HS tự viết)

Câu 10 Dùng quy tím nhận ra axit axetIc

- ding dd Brom nhan ra phenol cé két tủa trắng:

C¿H;OH + Br2 > C.sH2Br30H + HBr

- dung Na nhan ra rugu etylic: Na + CạH:OH > C,H;ONa +H

con lai benzen khơng phản ứng Câu 11 dùng I; nhận ra ột sắn đây

- _ dùng quý tím hoặc đá vơi nhận ra giầm ăn

- _ dùng Ag:Ơ/NH; nhận ra glucozo Cạ¿H;Os; + AgyO > C6Hi1207 + Ag

- dung Na nhan ra cồn , cịn lại là benzen

Câu 12 tương tự bài l1 Riêng etylaxetat nhận bằng đđ NaOH cĩ ít phenolphtalein cĩ màu hồng mất màu hơng

CH;COOC¿H: +NaOH > CH:COONa + C;H:OH Câu 14 Nhận ra giấm bằng quỳ tím

- _ nhận ra lịng trắng trứng đun nĩng đơng lại

- _ dùng NaOH phân biệt dau lạc( chất béo) cịn lại là đầu hỏa

Dạng 2: Dùng thuốc thử hạn chế

Câu 1.Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biệt từng chat trong:

a cĩ 5 dd NaaSOa, H;SOx, MgCh,BaCl,,NaOH

b 5 dd sau: NaOH, HCL H2SO4, BaCh,NaCl

Câu 2 Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết:

a.6 dd sau: H;SƠa, NaC]l, NaOH, Ba(OH);, BaC];, HCI b.5 dd sau : NaHSOx., Na2CO3, Na2SO3, BaCh, Na2S c 6 dd sau: NazSO4, NaOH, BaCh, HCl, AgNO3, MgCh

d 5 chất lỏng : CH:COOH, C;H;OH, CạHạ, NaxCO3, MgSO, Câu 3 Chỉ đùng thêm dd HCI hãy nhận biết:

a 4dd: MgSO., NaOH, BaCh, NaCl

b 4 chat ran: NaCl, Na,CO3, BaCOs, BaSO,

c 5 dd: BaCh, KBr, Zn(NO3)2, NazCO3, AgNO3

Câu 4.Chỉ dùng 1 hĩa chất tự chọn hãy nhận biết:

a 5dd MgCh, FeCl, FeCl, AICh,CuCh

b 5 dd: Na2COs, Na2SQO3, Na;SO¿a, NaS, Na»Si03

Trang 40

Câu 5 Chỉ dùng nước và khí CO, hãy phân biệt 6 chất rắn: KCI,KạCO;, KHCO¿, KaSO¿, BaCO;,BaSOu

Câu 6 chỉ dùng thêm dd HCI, dd Ba(NO2); hãy nhận biệt 4 bình đựng hỗn hợp gơm: KzCO; và Na;SO¿,

KHCO; va Na2COs3, KHCO;3 va Na2SQaz, NaaSOx và K›ŠSOa

Giải:

Câu 1

a nhận ra NaOH cĩ màu hồng

- _ nhận ra HạSO¿x làm mất màu hồng của đđ NaOH cĩ phenolphtalein

- nhậnra MgCl; cĩ kết tủa trắng: MgC; +NaOH> Mg(OH); + NaCI

- dùng H;SO¿ nhận ra BaC];, cịn lại là NaaSOu

H,»SO, +BaCh > BaSO, + HCl

b nhận ra NaOH cĩ màu hồng

- phân biệt nhĩm A cĩ HCl, H2SO, lam mat màu hồng - nhĩm B BaCh, NaCl van cé mau hong

lấy 1 trong 2 chất ở nhĩm A cho vào nhĩm B nếu thấy cĩ kết tủa thì chất ldy 14 H»SO, va BaClh, chat con lại là HCI va NaCl

Cau 2

a.- Dung quy tim nhan ra H2SO,, HCl lam quy tim hoa dé - NaOH, Ba(OH); làm quy tím hĩa xanh

- khơng đổi màu quỳ tím NaCI, BaCl;

- lay bat ky chất nào ở nhĩm 1 đỗ vào nhĩm 2 nếu cĩ kết tủa nhận ra HạSOx và Ba(OH); , nếu khơng

cĩ kết tủa thì NaOH và HCI

- dùng H;SO¿a nhận ra BaC]›; con lai 1a NaCl b Dung dịch NaHSO¿ làm đỏ quy tím

- dung dich Na2CO3, Na2SO3, Na2S lam xanh quy tim

- dd BaCh khong d6i mau quy tim

- cho dd NaHSO, vao 3 chat kia

- nêu cĩ mùi trứng thối bay ra là Na¿S : NayS +NaHSQ, > Na;SOx + HS

- néu cé mui hac bay ra 14 NagSO3: NaxSO; +NaHSO, > Na,SO, +SO2 +H,O

- nêu cĩ khí khơng mùi là Na;CO:: Na;zCO; +NaHSOu, > Na;ŠSOa¿4 +CO; + HạO

d Dung dich CH3COOH, MgSO, làm đỏ quỳ tím - dd Na¿CO; làm xanh quỳ tím

- dung dịch C;H:OH khơng tạo lớp

- dd CạH, tạo lớp

- cho NaaCO; vào 2 dd làm đỏ quỳ tím

- nếu cĩ khí bay ra là axit: CHạCOOH + Na;CO: > CH3COONa + CO, +H2O

- nêu cĩ kết tủa là MgSOu: MgSO, +Na2xCO; >> MpgCO; +Na;SO¿

Câu 3

a Cho 1 chất bất kỳ vào 3 chất cịn lại nê1u tạo 2 kết tủa là MgSOa MgSO, +NaOH > Mg(OH) + Na;SO¿

MgSO, + BaClh > BaSO, + MgCh

- _ chất khơng cĩ hiện tượng là NaCl - _ dùng HCI cho vào 2 kết tủa

- _ nếu kết tủa tan là Mg(OH); nhận ra NaOH - _ nếu kết tủa khơng tan là BaSOxa nhận ra BaCl;

b Cho dd HCI vao 4 chat

- nhan ra BaSO, khong tan

- NaCI tan khơng cĩ khí thốt ra - - Na;CO;, BaCO; tan và cĩ khí bay ra

Na,CO; + HCl > NaCl + CO, + HạO

BaCOa + HCl > BaCl + CO, + HạO

Ngày đăng: 25/04/2014, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w