Điều chế tơ axetat:

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức ôn thi học sinh giỏi và đại học môn hóa (Trang 27 - 29)

[CeH;(OH)]a + 2nCH;COOH — >»y [CeHzOz(OH)(OCOCH¿b]a + 2n HO

xenlulozơ điaxetat

[CøH;(OH3›ln +ần CH:COOH ——>y [CeH;Oa(OCOCH¿}Ìn +3n HạO

xenlulozơ triaxetat

18. Cao sw là chất cĩ tính đàn hồi cao, dễ biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực, khi ngừng tác dụng thì trở lại dạng ban đâu. Cao su cĩ tính khơng thâm nước, thầm khí. dạng ban đâu. Cao su cĩ tính khơng thâm nước, thầm khí.

Cĩ 2 loại cao su: - Cao su tự nhiên - Cao sutơnghợp

- Cao su tự nhiên được trích từ mủ (nhựa) cây Hêvêa, giơng như sản phâm trùng hợp của 1sopen.

-CH, —C=CH-~CH, -

Cơng thức: |

CH, Ộ

- Cao su tổng hợp: cao su buna và cao su ISOpen.

nCH,=CH-CH=CH, —h> |[—CH,—CH=CH-CH,-]'

nCH,=C-CH=CH, _ -CH, -C=CH —-CH, -

| — |

CH, CH, n

- Sự lưu hĩa cao su: Quá trình đưa lưu huỳnh vào mạch polime š ————y_—_ của CaO Su ở nhiệt độ nhất định. Kết quả là các nguyên tử S trở thành ` 1%

các cầu nối đisunfua — S — S — nối các đại phân tử polime lại với nhau —S€— T¬—— „3 _

tạo dạng câu tạo mạng lưới trong khơng gian bên chặt `

—>———SƯ

HII/- Các phản ứng hĩa học

1. Phản ứng trùng hợp: Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime)

được gọi là phản ứng trùng hợp.

Điêu kiện các chất tham gia phản ứng trùng hợp là phải cĩ liên kết bội (liên kết đơi, ba). Ví dụ CHạ=CH; ; C¿ẴH;—-CH=CH; ; CHạ=CHCI ; CH;=CH-CH=CH; Ví dụ CHạ=CH; ; C¿ẴH;—-CH=CH; ; CHạ=CHCI ; CH;=CH-CH=CH;

Phân ứng đồng trùng hợp là phản ứng kết hợp nhiều monorme của nhiều loại monome khác nhau tạo polime.

CH — CH;

n CHạ =CH - CH=CH; „(Ư —*=> [—- CHạ - CH = CH - CH; - CH - CHạ -|n

Butadien 1, 3 Styren Cao su buna - S

_ 2. Phản ứng trùng ngưng: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đơng thời giải phĩng phân tử H;O được gọi là phản ứng trùng ngưng.

—_— [-HN-CH,—C-

Ví dụ: nHạN-CHạ-COOH ———> | + nHạO.

O n

Điều kiện các chất tham gia phản ứng trùng ngưng là phải cĩ từ hai nhĩm chức trở lên: HN — CH; —COOH ; HN — (CH:)s — NH; HOOC - (CH;})¿— COOH , NH¿ - (CH;)s - COOH ;

Vidụ: nHạN-CHạ-COOH ——#~> [_-NH—CH, -CO-] + nHạO.

nHO-CH;-CH;-OH —“#%#_› [—_CH, -CH, -O-] +nH;O

Phản ứng đồng trùng ngưng là phân ứng kết hợp nhiều monome của 2 loại monome khác nhau tạo ra polime và giải phĩng HạO.

Ví dụ: n HOOC — (CH›)x —COOH +nHạN-— (CH›})s —NH;

[—CO - (CH,)„ - CO - NH—(CH;), - NH-—|. +2nH;O

non 6,6

3. Phản ứng thể là phân ứng trong đĩ cĩ một nguyên tử (hay một nhĩm nguyên tử) này được thay thế bởi một nguyên tử (hay một nhĩm nguyên tử) khác mà cầu tạo của mạch cacbon khơng thay đổi.

Ví dụ: CH + C; —“—> CH;CI + HCI

C¿ẴH; + HONO; — #29: y C.H;NO; + HạO

1

CạH;OH + Na ———> C;HzƠNa + 2 H;

4A. Phản ứng hợp nước (härat hĩa) là phản ứng cộng nước vào hợp chất cĩ liên kết r (C = C) tạo ra một sản phâm.

Ví dụ: CHạ=CH; + HạO —”?”:—> C;H;OH

5. Phản ứng esfe hĩa là phản ứng kêt hợp giữa axit hữu cơ hoặc axIt vơ cơ và rượu. Trong phản ứng này, axIt gĩp nhĩm —OH, rượu gĩp H linh động đê tách ra phân tử H;O. Phản ứng este hĩa là phản ứng thuận nghịch.

Ví dụ: CH;COOH + H-OC;H; — “Z9: y CH;COOC;H; + HạO.

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xây ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện. 6. Phản ứng thủy phân là phân ứng dùng nước đề phân tích một chât thành nhiêu chât khác trong mơ! trường axit hoặc bazơ. Phản ứng này xảy ra chậm và là phản ứng thuận nghịch.

Ví dụ: CH;COOC;H; + H;O — CH;COOH + C;H;OH.

Các chất tham gia phản ứng thủy phân là: dẫn xuất halogen, este, saccarozơ, mantozơ, tính bột, xenlulozơ, chất

béo (liptt), protit.

Ví dụ: C;H;Cl + H;O _GH C;H:OH + HCI

+

CHạCOOC2H; + HO _H›y CH;COOH + C;H;OH

m† C¡;H2O\i + HO ———>y C¿H¡;O¿ + C¿H¡¿Ịs

SaCCarOZƠ Glucozơ ftucflozơ

nr

C¡2H;zO¡i + HO ————> 2C¿H¡;Os

Mantozơ Œlucozơ

nr

(CøH¡oOs) +nHạO ————> nCạH¡¿Os

Tĩnh bột hoặc xenlucozơ Glucozơ

CH; - COOR, CH,-OH CH; -COOH

| + | |

CH -COOR, +3H;O —“—› CH -OH +CH -COOH

| | |

CH; - COOR, CH,-OH CH, -COOH

Liptt

[—_NH-(CH;)s - CO -]n + nHạO ——> nNH; - (CH;);— COOH

c Protit 7. Qui tắc thê vịng nhân benzen:

e Khivịng nhân benzen cĩ sẵn nhĩm thế anlcyl hoặc -OH, —NH;, —CI, —Br (nhĩm thế đây e) phản ứng thế xảy

ra dễ hơn và ưu tiên thê vào vị trí ortho, para.

e _. Khi vịng nhân benzen cĩ sẵn nhĩm thế ~SO;H, —NO›, CHO, ~COOH (nhĩm thế hút e) phản ứng thế xảy

ra khĩ hơn và ưu tiên thê vào vị trí meta.

Ví dụ: * benzen —o - bromonitrobenzen

Br Ì + Br; —> Ơi + HBr Br Br NO; + HO —-NO; — + HạO * benzen —> m - bromonitrobenzen NO; (@) + HO -NO; — Ơ + HạO NO; NO; @) + Br; —> ƠI, + HBr Br

§. Điều chế các hợp chất hữu cơ

4a) Nguyên liệu:

Một phần của tài liệu tổng hợp kiến thức ôn thi học sinh giỏi và đại học môn hóa (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)