1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide tổng quan về ngân hàng trung ương

24 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Sự ra đời của NHTW Thời kỳ sơ khai: hình thành ngân hàng  Thời kỳ thứ hai: phát triển cả lý thuyết và thực tiễn hoạt động của ngành ngân hàng  Thời kỳ thứ ba: sự hạn chế quyền phát h

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Trang 2

1.Sự ra đời của NHTW – Cơ sở kinh tế và cơ sở pháp lý

Trang 3

Sự ra đời của NHTW

 Thời kỳ sơ khai: hình thành ngân hàng

 Thời kỳ thứ hai: phát triển cả lý thuyết và thực

tiễn hoạt động của ngành ngân hàng

 Thời kỳ thứ ba: sự hạn chế quyền phát hành tiền

và sự hình thành các ngân hàng phát hành  sự hình thành NHTW

Quá trình chuyển hóa thành NHTW

Trang 5

Tính chất của NHTW

 Quan điểm của các nhà kinh tế học

 Quan điểm của Pháp

 Quan điểm của Nhật Bản

 Từ điển Thuật ngữ kinh tế thị trường hiện đại

 Luật Việt Nam: “NHNNVN là ngân hàng trung ương của nước

CHXHCN Việt Nam, là cơ quan độc quyền phát hành tiền và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và các hoạt động ngân hàng

Các quan điểm về NHTW

Trang 6

Tính chất của NHTW

 Là một định chế công cộng có thể biệt lập hoặc phụ thuộc chính

phủ, chịu trách nhiệm quản lý và điều tiết các vấn đề liên quan đến tiền tệ

 Là thực thể tài chính cao nhất và lớn nhất trong nước, cùng

chính phủ chịu trách nhiệm vận hành chính sách tiền tệ - tài chính

 Là cầu nối giữa chính phủ và các hoạt động tài chính của nó với

Trang 7

Cơ cấu tổ chức

NHTW độc lập với chính phủ

Trang 8

Cơ cấu tổ chức

NHTW trực thuộc chính phủ

Trang 9

Chức năng của NHTW

NHTW thực hiện 3 chức năng chính

Phát hành tiền Ngân hàng của các ngân hàng Ngân hàng của chính phủ

Trang 10

- Hoạt động cung ứng tiền của NHTW có tác động trực tiếp đến mức tăng giảm tổng cung tiền tệ trong nền kinh

tế, ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu dùng

Trang 11

Chức năng của NHTW

Ngân hàng của các ngân hàng

NHTW có vai trò là ngân hàng trung tâm của các NHTG

và hệ thống tài chính trong mỗi quốc gia, thể hiện qua các công việc:

•Trung tâm thanh toán, chuyển nhượng, bù trừ của các ngân hàng trung gian

•Quản lý hoạt động dự trữ bắt buộc của hệ thống NHTG

•Người cho vay cuối cùng của hệ thống NHTG

Trang 12

Chức năng của NHTW

Ngân hàng của các ngân hàng

Mối quan hệ giữa cơ số tiền tệ với DTBB và cung ứng tiền M1

Trang 13

Chức năng của NHTW

Ngân hàng của chính phủ

NHTW có rất nhiều công việc phải làm cho chính phủ

•Mở tài khoản và là đại lý tài chính cho Chính phủ

- Mở tài khoản cho chính phủ, trả lãi trên những khoản ký gởi đó

- Cho chính phủ vay

- Giúp chính phủ phát hành trái phiếu chính phủ

- Chuyển tiền theo séc của Kho bạc từ tài khoản của kho bạc sang tài khoản khác của các công ty nhà nước, đơn vị

Trang 14

Chức năng của NHTW

Các chức năng khác

• Điều hành chính sách tiền tệ

• Quản lý dự trữ quốc gia

• Quản lý hệ thống thông tin tài chính quốc gia

Trang 15

Bảng tổng kết tài sản của NHTW

Trang 16

“Whenever a central bank transacts with the rest of the world – that is when it issues currency, conducts foreign exchange operations, invest its own funds, engages in emergency liquidity assistance, and last but not least, conducts monetary policy operations – all of these operations affect its balance sheet” (Ulrich Bindseil 2004)

Bảng tổng kết tài sản của NHTW

Trang 17

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

25/1/1875: Ngân hàng Đông Dương thành lập và hoạt động

1927: một nhóm tư bản tài chính Việt Nam thành lập An Nam ngân hàng, về sau đổi thành Việt Nam Ngân hàng

1945 – 5/1951: Việt Nam không có một loại hình ngân hàng nào

2/1947: Nhà nước ra sắc lệnh thành lập Nha tín dụng sản xuất trực thuộc Bộ Tài chính

5/1951: Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh 15/SL thành lập NHQG Việt Nam; sắc lệnh 17/SL sáp nhập Nha Ngân khố và Nha tín dụng vào NHQG Việt Nam

Sự ra đời

Trang 18

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

• Giai đoạn 1951 – 1975

- Ở miền Bắc: 1/1960, NHQGVN đổi tên thành NHNNVN, được tổ chức theo mô hình ngân hàng 1 cấp, giúp xây dựng kinh tế theo định hướng XHCN, chống chiến tranh phá hoại của Mỹ

- Ở miền Nam: NHQGVN ở miền Nam được tổ chức theo mô hình ngân hàng 2 cấp: NHQGVN đóng vai trò là NHTW, các NHTG và các cơ sở tín dụng và tiết kiệm công lập

• Giai đoạn 1975 – 1987: Ngày 16/6/1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 163/CP về việc thống nhất hệ thống ngân hàng trong toàn quốc Hệ thống NHVN được tổ chức theo mô hình ngân hàng một cấp

Quá trình phát triển

Trang 19

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

• Giai đoạn 1987 đến nay

- Từ 1987 – 1990: chuyển đổi thành Ngân hàng 2 cấp qua Nghị định 53/HĐBT

- Từ 1990 đến nay:

4/1/1990: chấm dứt vai trò quản lý ngân khố của NHNNVN

24/5/1990: ra Pháp lệnh về NHNN và Pháp lệnh về Ngân hàng, HTX Tín dụng và công ty tài chính Hệ thống ngân hàng phân thành 2 cấp

Quá trình phát triển

Trang 20

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Nhiệm vụ quản lý Nhà nước

-Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển KT-XH của Nhà nước

-Xây dựng và thực hiện dự án CSTT quốc gia; xây dựng chiến lược phát triển hệ thống

NH và các TCTD Việt Nam.

-Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạt động NH;

-Kiểm tra, thanh tra hoạt động NH; kiểm soát tín dụng; xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền.

-Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của chính phủ.

-Chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân TTQT.

-Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.

-Ký kết, tham gia điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động NH theo quy định của PL -Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế trong những

Nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Việt Nam

Trang 21

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Nhiệm vụ thực hiện chức năng NHTW

-Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền, thực hiện nghiệp vụ phát hành, thay thế, thu hồi, tiêu hủy tiền

-Thực hiện tái cấp vốn nhằm cấp tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế.

-Điều hành CSTT, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở

-Kiểm soát dự trữ quốc gia, quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước.

-Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thanh toán, quản lý việc cung ứng các phương tiện thanh toán.

-Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước.

Nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Việt Nam

Trang 22

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Cơ cấu tổ chức của NHNN Việt Nam

Trang 23

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Thu từ nghiệp vụ tín dụng;

Thu về từ nghiệp vụ thị trường mở;

Thu về từ nghiệp vụ mua bán, giao dịch ngoại hối; Thu về từ dịch vụ thanh toán, thông tin và ngân quỹ; Thu lãi góp vốn;

Thu dịch vụ ngân hàng khác;

Các khoản thu về phí, lệ phí;

Các khoản thu trong hoạt động ngân hàng;

Thu của NHNN Việt Nam

Trang 24

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Chi hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng;

- Chi cho cán bộ công chức, nhân viên ngân hàng.

Chênh lệch thu chi = Thu nhập – (chi phí hợp lệ + dự

phòng rủi ro)

NHNN được trích 10% bổ sung quỹ thực hiện CSTTQG,

90% nộp NSNN Trường hợp thu chi âm do thực

hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín

dụng, ngân hàng, Bộ Tài chính sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra và báo cáo thủ tướng xử lý.

Chi của NHNN Việt Nam

Ngày đăng: 29/10/2014, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng kết tài sản của NHTW - slide tổng quan về ngân hàng trung ương
Bảng t ổng kết tài sản của NHTW (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w