Vật lí 7 HKI

51 217 0
Vật lí 7 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 14/8/2011 Ngày giảng: 17/8/2011/7A 20/8/2011/7B Chơng I: Quang Học Tiết 1 : nhận biết ánh sáng. nuồn sáng và vật sáng I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bằng thí nghiệm học sinh thấy : Muốn nhận biết đợc ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng . Nêu đợc thí dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2. Kĩ năng: - Làm và quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc quan sát hiện tợng khi chỉ nhìn thấy ma không cầm đợc.Tích hợp bảo vệ môi trờng. II. Đồ dùng dạy học: GV : Giáo án ND bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm HS HS : Chuẩn bị bài ở nhà III. Ph ơng pháp: Dạy học tích cực hợp tác. IV. Tổ chức giờ học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (12 phút). Tìm hiểu khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng. Mục tiêu: Hs nắm đợc khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng. Cách tiến hành: Bớc 1: Tạo tình huống vào bài. Gv tạo tình huống vào bài nh sgk Bớc 2:Nhận biết Yêu cầu Hs thu thập thông tin trong SGK mục I: Nhận biết ánh sáng - Trờng hợp nào mắt ta nhận biết đơc ánh sáng ? Bớc 3:Trả lời C1 và kết luận - Yêu cầu Hs tìm hiểu C 1 .Nghiên cứu hai trờng hợp trả lời - Qua hai trờng hợp trên hãy cho biết mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi nào? Hs chú ý I. Nhận biết ánh sáng - Hs tìm hiểu thông tin mục I + Trả lời - TH 2 & TH 3 . C 1 : Giống nhau - Có ánh sáng và đều mở mắt ánh sáng lọt vào mắt *Kết Luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Kết luận: Gv yêu cầu Hs đọc nội dung kết luận vừa hoàn thành Hoạt động 2: (10phút). Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật Mục tiêu: Hs làm đợc thí nghiệm, hoàn thành kết luận 1 Đồ dùng đạy học:Nguồn sáng, hộp kín Cách tiến hành: Bớc 1: Thí nghiệm - Ta nhận biết đợc ánh sáng khui có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy khi nào ta có thể nhìn thấy một vật? - Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin mục II làm theo lệnh C 2 . - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm và thảo luận kết quả TN. - Ta nhìn thấy tờ giấy trắng (vật) khi nào? - Vì sao có thể nhìn thấy tờ giấy (vât)? Bớc 2: Kết luận. - Từ thí nghiệm và những nhận xét trên ta có thể kết luận nh thế nào? - cỏc thnh ph ln, do nh cao tng che cn nờn hc sinh thng phi hc tp v lm vic di ỏnh sỏng nhõn to, iu ny cú hi cho mt. lm gim tỏc hi ny, hc sinh cn cú k hoch hc tp v vui chi dó ngoi. II. Nhìn thấy một vật. - Hs tìm hiểu thông tin SGK mục II - Tìm hiểu C 2 trong SGK làm TN (H1.2) - a, (H1.2a). Đèn sáng : Có nhìn thấy. - b, (H1.2b). Đèn tắt : Không nhìn thấy. - Khi có anh sáng chiếu vào tờ giấy trắng. * ánh sáng chiếu tới tờ giấy trắng => ánh sáng từ tờ giấy trắng đến mắt => ta nhìn thấy tờ giấy trắng đó. * Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Kết luận : GV Chuẩn hoá yêu cầu Hs ghi vở KL Hoạt động 3: (8 phút). Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Mục tiêu : Hs phân biệt đợc thế nào là nguồn sáng, vật sáng Đồ dùng dạy học : Đèn pin Cách tiến hành : Bớc 1 : Thí nghiệm. - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm H1.3 SGK - Có nhìn thấy bóng đèn sáng không? - Thí nghiệm H1.2a và thí nghiệm H1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng, và dây tóc bóng đèn phát sáng.Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Bớc 2: Kết luận. - Yêu cầu Hs hoàn thành kết luận : - Nguồn sáng là gì ? - Vật sáng là gì ? - Y/c học sinh phát biểu kết luận - Gv chuẩn hoá y/c ghi vở. III . Nguồn sáng và vật sáng. - Hs làm thí nghiệm và trả lời - Có nhìn thấy bóng đèn sáng. - Hs thảo luận: * Giống: Đếu có ánh sáng truyền vào mắt * Khác : Bóng đèn tự phát sáng còn tờ giấy hắt lại anh sáng. * Kết luận: - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sang - Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó đợc gọi chung là vật sáng 2 Kết luận: Gv nhắc lại thế nào là nguồn sáng vật sáng. Hoạt động 4: (10phút ). Vận dụng. Củng cố. Mục tiêu:Hs vận dụng đợc kiến thức vào trả lời câu hỏi. Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức đã học vận dung trả lời C 4 & C 5 . - Trong cuộc tranh luận thì bạn nào đúng ? Vì sao ? - Tai sao ta lại nhìn thấy cả vệt sáng IV. Vân dụng: - Hs vân dụng trả lời C 4 & C 5 . C 4 : Bạn THanh đúng vì AS từ đèn không chiếu vào mắt => K o nhìn thấy C 5 .Khói gồm các hạt nhỏ li ti các hạt này trở thành vật sáng=> AS từ các hạt đó truyền đến mắt. - Các hạt xếp sát liền nhau => tạo thành vệt. *Tổng kết và h ớng dẫn về nhà : ( 5 phút) - Vậy qua bài này chúng ta cần nghi nhớ nhng nd kiến thức gì ? - Y/c Hs rút ra kiến thức thu thập đợc. Đọc Ghi nhớ SGK - Trả lời lại các câu hỏi C 1 , C 2 , C 3 . Học thuộc Ghi nhớ và làm bài tập SBT 1.1-1. 3 Ngày soạn : 21/8/2011 Ngày giảng: 24/8/2011/7A 27/8/2011/7B Tiết 2: sự truyền ánh sáng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng . - Biết vân dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào xác định đờng thẳng trong thực tế. - Nhận biết đợc đặc điểm của 3 loại chùm sáng. 2. Kĩ năng: - Bớc đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tợng về ánh sáng. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học biết vân dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: GV : Giáo án ND bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm HS HS mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, 1 nguồn sáng , 3 màn chắn có đục lỗ nh nhau, 3 ghim mạ mũ nhựa. III. Ph ơng pháp: - Dạy học tích cực hợp tác. IV. Tổ chức giờ học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ vào bài: (6phút ) Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của Hs, vào bài Cách tiến hành : ?Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy vật ? Gv nhận xét cho điểm giới thiệu bài nh SGK - Hs lên bảng trả lời - Hs khác nhận xét bổ xung. Hoạt động 1: (15 phút). Nghiên cứu tìm quy luật đờng truyền của ánh sáng. Mục tiêu: Hs nắm nắm đợc quy luật đờng truyền của ánh sáng Đồ dùng dạy học: có đục lỗ nh nhau 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, 1 nguồn sáng , 3 màn chắn . Cách tiến hành: Bớc 1: Thí nghiệm Yêu cầu Hs dự đoán ánh sáng đi I . Đờng truyền của ánh sáng. Thí nghiệm. 4 theo đờng nh thế nào( cong, thẳng, gấp khúc.?) - Nêu phơng án kiểm tra ? - Yêu cầu Hs chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng. - Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm (H2.1) và trả lời C 1 . - Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền đến mắt ta theo đờng thẳng không? - Gv bố trí thí nghiệm (H2.2) nêu ph- ơng án kiểm tra. - ánh sáng chỉ truyền theo đờng nào? Bớc 2: Kết luận. Gv thông báo: Môi trờng không khí, nớc, tấm kính trong => Gọi là môi tr- ờng trong suốt. - Mọi vị trí trong môi trờng trong suốt có tính chất nh nhau từ đó đa ra định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Hs nêu dự đoán - 1- 2 Hs nêu phơng án kiểm tra - Hs thảo luận phơng án kiểm tra. * Kết luận : Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đờng thẳng. - Hs phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng và ghi vở định luật. Kết luận:Gv nhắc lại nội dung kết luận Hoạt động 3: (10phút). Nghiên cứu thế nào là tia sáng , chùm sáng. Mục tiêu: Hs nắm đợc thế nào là chùm sáng, tia sáng Đồ dùng dạy học: Đèn pin, màn chắn. Cách tiến hành: Bớc 1: Tia sáng. - Qui ớc tia sáng nh thế nào ? - Gv nêu qui ớc biểu diễn đờng truyền ánh sáng. Bớc 2: Chùm sáng. - Qui ớc về chùm sáng nh thế nào ? - Chúm sáng // là chùm sáng ntn? - Chùm sáng hội tụ là chùm sáng ntn ? - Chùm sáng phân kì là chùm sáng nhủ thế nào ? - Các chùm sang trên có đặc điểm nh thế nào ? - Y/c trả lời câu C 3 - Gv chuẩn hoá. II.Tia sáng và chùm sáng * Tia sáng: Đờng truyền ánh sáng từ S đến M S M * Chùm sáng: - Chùm sáng //: Gồm các tia sáng không giao nhau trên đờng truyền.(Ha) - Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đờng truyền của chúng (Hb) - Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đờng truyền của chúng (Hc) (Ha) (Hb) (Hc) Kết luận:Gv yêu cầu Hs nhắc lại thế nào là tia sáng và chùm sáng 5 Hoạt động 4 : (10 phút). Vận dụng. Củng cố. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào trả lời câu hỏi Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin C 4 & C 5 trả lời. - Gv hớng dẫn và nhận xét. III.Vận dụng. - Hs tìm hiểu trả lời C 4 & C 5 * Tổng kết và hớng dẫn về nhà:(4 phút) - Y/c Hs đọc nội dung ghi nhớ SGK . Gv phân tích nd trọng tâm bài học. - Học thuộc ghi nhớ & đọc nội dung có thể em cha biết SGK, làm BT2.1- 2.4 SBT. - Chuẩn bị bài : ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 6 Ngày soạn : 30/ 8/2011 Ngày giảng : 03/9/2011/7B 07/9/2011/7A Tiết 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực và nguyệt thực. 2. Kĩ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số hiện tợng trong thực tế và hiểu đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc , yêu thích môn học. Tích hợp bảo vệ môi trờng. II . Đồ dùng dạy học GV : Giáo án ND bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm HS HS mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn. III. Ph ơng pháp - Hoạt động nhóm, dạy học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ - Mở bài Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, giới thiệu bài mới Thời gian : 5 phút Cách tiến hành : ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? - Hs lên bảng trả lời - Hs khác nhận xét bổ xung. Kết luận: GV nhận xét cho điểm giới thiệu bài nh SGK Hoạt động 1: (15phút). Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. Mục tiêu: HS nắm đợc thế nào là bóng tối, bóng nửa tối Đồ dùng dạy học: Đèn pin, màm chắn, giá đỡ Cách tiến hành: 7 Bớc 1: Thí nghiệm 1. - Y/c Hs tiến hành TN theo hớng dẫn SGK - Hớng dẫn HS để đèn ra xa => bóng đen rõ nét hơn. - Y/c trả lời C 1 SGK ? Bớc 2: Thí nghiệm 2. - Y/c Hs tìm hiểu thông tin TN2 tiến hành TN và quan sát. - Có gì khác với hiện tợng TN1 không ? - Nguyên nhân có hiện tợng đó? - TN1 & TN2 bố trí có gì khác nhau? - Y/c HS trả lời câu C 2 ? - Bóng nửa tối khác bóng tối nh thế nào? - Gv chuẩn hoá -Y/c Hs hoàn thành nhận xét - Trong sinh hot v hc tp, cn m bo ỏnh sỏng, khụng cú búng ti. Vỡ vy, cn lp t nhiu búng ốn nh thay vỡ mt búng ốn ln. - cỏc thnh ph ln, do cú nhiu ngun ỏnh sỏng (ỏnh sỏng do ốn cao ỏp, do cỏc phng tin giao thụng, cỏc bin qung cỏo ) khin cho mụi trng b ụ nhim ỏnh sỏng. ễ nhim ỏnh sỏng l tỡnh trng con ngi to ra ỏnh sỏng cú cng quỏ mc dn n khú chu. ễ nhim ỏnh sỏng gõy ra cỏc tỏc hi nh: lóng phớ ng lng, nh hng n vic quan sỏt bu tri ban ờm (ti cỏc ụ th ln), tõm lớ con ngi, h sinh thỏi v gõy mt an ton trong giao thụng v sinh hot. - gim thiu ụ nhim ỏnh sỏng ụ th cn: + S dng ngun sỏng va vi yờu cu. + Tt ốn khi khụng cn thit hoc s dng ch hn gi. I- Bóng tối . Bóng nửa tối. Thí nghiệm 1: - Quan sát hiện tợng Trên màn chắn trả lời C 1 . * Nhận xét: nguồn sán Thí nghiệm 2: (H3.2SGK). - Hs quan sát trả lời. - Bóng đèn sáng tạo ra nguồn sáng rộng. C 2 : - Vùng bóng tối ở giữa màn chắn. - Vùng sáng ở ngoài cùng. - Vùng xen giữa bóng tối và vùng sáng => Bóng nửa tối. * Nhận xét: một phần của nguồn sáng. 8 + Ci tin dng c chiu sỏng phự hp, cú th tp trung ỏnh sỏng vo ni cn thit. + Lp t cỏc loi ốn phỏt ra ỏnh sỏng phự hp vi s cm nhn ca mt. Kết luận: GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào bóng tối, bóng nửa tối Hoạt động 3: (10phút). Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực Mục tiêu: HS nắm đợc thế nào là hiện tợng nhật thực nguyệt thực, khi nào xảy ra các hiện tợng đó Cách tiến hành: Bớc 1: Nhật thực - Hãy trình bày quĩ đạo chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất ? - Nếu mặt trời, mặt trăng & trái đất cùng nằm trên một đờng thẳng thì xảy ra hiện tợng gì ? - Vật nào là nguồn sáng? - Vật nào là vật cản ? - Vật nào là màn chắn ? - ở vị trí nào trên trái đất xảy ra hiện t- ợng nhật thực ? - Gv chuẩn hoá và thông báo: Nhật thực một phần và nhật thực toàn phần. -Khi nào xảy ra hiện tợng nguyệt thực ? - Vị trí của mặt trời trái đất và mặt trăng nh thế nào với nhau ? Bớc 2 : Nguyệt thực. Y/c Hs trả lời C 4 ? Gv chuẩn hoá II. Nhật thực - Nguyệt thực. Nhật thực. - Hs trả lời. - Mặt trời là nguồn sáng - Mặt trăng là vật cản. - Trái đất là màn chắn. - Hs trả lời: ở vùng bóng tối & bóng nửa tối * Nhật thực toàn phần: Đứng trong vùng bóng tối trên trái đất không nhìn thấy mặt trời. * Nhật thực một phần: Đứng trong vùng bóng nửa tối, nhìn thấy một phần mặt trời. Nguyệt thực: - Mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng nằm trên một đờng thẳng. Kết luận: GV yêu cầu HS nhắc lại khi nào xảy ra hiện tợng nhật thực, nguyệt thực Hoạt động 4: (13phút). Vận dụng. Củng cố. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào trả lời câu hỏi, giao nhiệm vụ về nhà cho Hs Cách tiến hành: 9 Y/c Hs tiến hành theo y/c C 5 . Y/c tìm hiểu C 6 và trả lời. Gv hớng dẫn và chuẩn hoá. III . Vận dụng. - Hs tiến hành theo y/c của C 5 C 6 : Thảo luận và trả lời. * Tổng kết và hớng dẫn học bài ở nhà - Y/c Hs trả lời các câu hỏi bằng phiếu học tập. a- Bóng tối nằm ở phía sau (1) không nhân đợc ánh sáng từ (2) b- Bóng nửa tối nằm ở phía sau (3) nhận đợc(4). * Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc ND Ghi nhớ SGK đọc ND Có thể em cha biết . - Làm bài tập 3.1 đến 3.4 SBT & chuẩn bị bài : Định luật phản xạ ánh sáng. Ngày soạn: 07/9/2011 Ngày gảng:10/9/2011/7A 14/9/2011/7B Tiết 4 : Định luật phản xạ ánh sáng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Tiến hành đợc thí nghiệm để nghiên cứu đờng đi của tia phản xạ trên gơng phẳng. Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. 2. Kĩ năng : + Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng để nắm đợc quy luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền ánh sáng theo mong muốn. 3. Thái độ : + Yêu thích môn học, tích cực tìm tòi và ứng dụng trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng, 1đèn pin có màn chắn một khe sáng, 1 tấm gỗ mỏng, 1 thớc đo góc mỏng. III.Ph ơng pháp: Dạy học tích cực hoạt động nhóm IV.Tổ chức hoạt động dạy học: * Kiểm tra bài cũ, mở bài: Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của Hs, tạo tình huống vào bài Đồ dùng dạy học: Đèn pin, gơng phẳng, màn chắn Cách tiến hành: Bớc 1: Kiểm tra bài cũ. ? HS 1 : Hãy giải thích hiện tợng nhật thực, nguyệt thực. ? HS 2 : Chữa bài tập 3.3(SBT). Để kiểm tra một đờng thẳng có thật thẳng không phải làm nh thế nào? GV nhận xét cho điểm vào bài Bớc 2: Tổ chức tình huống học tập: 10 [...]... nghiệm theo hớng tiến hành thí nghiệm dẫn -Khi vật để gần G thì ảnh ntn so với vật ? + Gần G: ảnh lớn hơn vật và cùng chiều - Khi di chuyển vật từ từ ra xa thì quan + Xa G : ảnh nhỏ hơn vật và ngợc chiều sát thấy anh ntn so với vật ? - HS trả lời: - Vật đặt gần sát mặt gơng thì ảnh của nó + ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn có những tính chất gì ? + ảnh lớn hơn vật - ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo ? - HS nêu... cõu hi TS im kớch thc bng vt, phn x song song khong cỏch t gng n vt v nh bng nhau 8 Nờu c nhng c im ca nh o ca mt vt to bi gng cu lừm v to bi gng cu li 7 3 C1.1; C2.2; 1 C9.5 C4.4; C7.8; C9 .7 C8.6; C9.12 C5 .7; C6.8; C9 .7 C3.3 1 ,75 1 0,25 7 2,0 4 2 ,75 2,25 29 2 C11 14 C11 15 1,5 14 3,5 1 C10 13 10 (100 %) 3 14 5,0 10,0 (100 %) 4 bi : I Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc... tập 4.2- 4.4 (SBT) Tìm hiểu phần: "Có thể em cha biết" 12 Ngày soạn: 14/9/2011 Ngày dạy: 17/ 9/2011/7A 21/9/2011/7B Tiết 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I Mục tiêu: 1 Kiến thức : - Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng 2 Kĩ năng : - Làm TN tạo ra đợc ảnh của vật qua gơng phẳng và xác định đợc vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gơng phẳng... Thí nghiệm - ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? - So sánh ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm và ảnh của vật tạo bởi G phẳng (2 vật giống nhau) Bớc 2: Kết luận 22 - Thí nghiệm và nhận xét ở trên ta có thể * Kết luận : rút ra kết luận nh thế nào ? Đặt vật gần sát G cầu lõm, nhìn vào G - GV chuẩn hoá y/c HS ghi vở thấy một ảnh ảo không hứng đợc trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật Kết luận: GV yêu cầu Hs nhắc lại... nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và vệ sinh lớp học - Yêu cầu HS luyện tập và rèn lại kỹ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng - Đọc trớc bài 7: Gơng cầu lồi Ngày soạn: 29/9/2011 Ngày dạy : 01/10/2011/7A 05/10/2011/7B Tiết 7 : gơng cầu lồi I Mục tiêu: 1 Kiến thức - Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng... Trả lời lại các câu hỏi C 3, C4, Học thuộc Ghi nhớ và làm bài tập (7. 1 7. 4 SBT) Vẽ vùng nhìn thấy của G cầu lồi - Chuẩn bị bài 8 : Gơng cầu lõm Ngày soạn: 05/10/2011 Ngày dạy : 08/10/2011/7A 12/10/2011/7B I Mục tiêu: Tiết 8 : gơng cầu lõm 21 - 1 Kiến thức - Nêu đợc tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm Nêu đ ợc tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng... cách từ một nhìn thấy các vật ở bên kia cửa kính điểm của vật đến gơng và khoảng cách - HS làm TN theo nhóm, quan sát và rút từ ảnh của điểm đó đến gơng ra kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gơng - GV: từ đó yêu cầu HS đa ra cách TN phẳng bằng độ lớn của vật kiểm tra (Chú ý để quả pin 1 về phía 3 So sánh khoảng cách từ một điểm của sáng, phía bên kia tấm kính càng tối vật đến gơng và khoảng... hành : ? Nêu t/c ảnh của một vật tạo bởi G HS đứng tại chỗ nêu T/c ảnh của vật tạo phẳng ? bởi G phẳng Giới thiệu bài: - Vào bài: Nh SGK Hoạt động 1: ( 15 phút) ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi Mục tiêu: Hs nắm đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi Đồ dùng dạy học : Cây nến, gơng phẳng , gơng cầu lồi Cách tiến hành: - ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi I ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi... thông tin SGK TN (H7.1) - Y/c Hs tìm hiểu thông tin SGK và làm - HS tiến hành thí nghiệm TN (H7.1) - ảnh quan sát đợc là ảnh ảo vì không - ảnh đó có phải là ảnh ảo không ? Vì hứng đợc trên màn chắn sao ? - ảnh nhỏ hơn vật - Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ? - Gv chuẩn hoá => Tn kiểm tra ntn ? - Nêu phơng án làm thí nghiệm kiểm tra Bớc 2:Thí nghiệm kiểm tra: - Bố trí thí nghiệm (H7.2 SGK) Y/c Hs... bài và làm bài tập 5.1-5.4 (SBT) - Chép mẫu báo cáo thực hành ra giấy(SGK/trang 19) Ngày soạn: 20/9/2011 Ngày dạy: 24/9/2011/7A 28/9/2011/7B Tiết 6: thực hành và kiểm tra thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng Tập quan sát đ ợc vùng nhìn thấy của . 14/9/2011 Ngày dạy: 17/ 9/2011/7A 21/9/2011/7B Tiết 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng I Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc. và rèn lại kỹ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng. - Đọc trớc bài 7: Gơng cầu lồi Ngày soạn: 29/9/2011 Ngày dạy : 01/10/2011/7A 05/10/2011/7B Tiết 7 : gơng cầu lồi. I .Mục tiêu: 1. Kiến. & trái đất cùng nằm trên một đờng thẳng thì xảy ra hiện tợng gì ? - Vật nào là nguồn sáng? - Vật nào là vật cản ? - Vật nào là màn chắn ? - ở vị trí nào trên trái đất xảy ra hiện t- ợng nhật

Ngày đăng: 29/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của HS

  • - Thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu trả lời C6: Đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất, ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.

    • 4. Nờu c vớ d v hin tng phn x ỏnh sỏng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan