3. Thái độ.
- Nghiêm túc trong học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . Tích hợp bảo vệ môi trờng.
II .Chuẩn bị.
- GV : Giáo án + đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhóm Hs.
- Hs mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 2 con lắc đơn, 1 đĩa quay , 1 lá nhựa, 1 lá thép.
III.Ph ơng pháp:
- Dạy học tích cực hợp tác
IV.Tổ chức giờ học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra Mở bài (5 ph)–
Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của Hs, tạo tình huống vào bài Cáh tiến hành :
? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì Gv gọi Hs khác nhận xét
Gv nhận xét cho điểm, tạo tình huống vào bài nh SGK
Hs trả lời
Hoạt động 1: (10ph). quan sát dao động nhanh chậm,nghiên cứu khái niệm tần số.
Mục tiêu: Hs đếm đợc số lần giao động của con lắc nắm đợc khái niệm về tần số Đồ dùng dạy học:Con lắc đơn, đồng hồ bấm giây
Cách tiến hành:
Bớc 1: Thí nghiệm
- Gv giới thiệu thí nghiệm h11.1 sgk. * GV bố trí thí nghiệm:
- Hớng dẫn hs cách xđ một dao động trong 10s từ đó tính số dao động trong 1s.
I .Dao động nhanh , chậm- Tần số dao động động
- Hs chú ý nghe giảng .
- Đếm số dao động của hai con lắc trong 10s ghi kết quả vào bảng theo mẫu sgk tr39.
- Y/c hs tìm hiểu thông tin sgk. - Tần số là gì ?
- Gv thông báo kí hiệu f là tần số - Đơn vị của tần số là Héc : Hz.
- Tần số dao động của con lắc a và b là bao nhiêu ?
Bớc 2: Nhận xét.
- Y/c hs hoàn thành nhận xét - Gv chuẩn hoá.
* Số dao động trong một giây gọi là tần số.
+ Tần số kí hiệu là chữ : f
+ Đơn vị của tần số là : Héc ( Hz )
- Hoàn thành nhận xét.
Kết luận : Gv yêu cầu Hs nhắc lại thế nào là tần số.
Hoạt động 3: ( 15 phút). nghiên cứu mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số.
Mục tiêu :Hs nắm đợc mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số.
Đồ dùng dạy học : Thớc, đĩa nhựa, nguồn điện, miếng bìa
Cách tiến hành :
Bớc 1 : Thí nghiệm 2 .
Gv y/c hs làm thí nghiệm 2, hớng dẫn hs giữ chặt 1 đàu lá thép trên mặt bàn. Y/c hs quan sát hiện tợng trả lời C3. Gv chuẩn hoá.
Bớc 2: Thí nghiệm 3.
-Gv y/c hs các nhóm tiến hành thí nghiệm 3 (h11.3sgk).
-Gv hớng dẫn hs thay đổi vận tốc đĩa nhựa bằng cách thay đổi số pin.
-Y/c cá nhân hs hoàn thành C4. -Qua TN 1,2,3 hoàn thành kết luận ? -GV thông báo mlh giữa tần số và độ cao âm phát ra.
II .Âm cao ( bổng), âm thấp ( trầm).
1. Thí nghiệm 2. (h11.2sgk).
- Hs nghiên cứu thí nghiệm h11.2 sgk - Tiến hành thí nghiệm và trả lời C3.
2.Thí nghiệm 3. (h11.3 sgk).
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm, chú ý lắng nghe phân biệt âm phát ra.
- Đĩa quay nhanh => Âm bổng - Đĩa quay chậm => Âm trầm. - Cấ nhân hs hoàn thành.
* Kết luận:
Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao
(thấp)
Kết luận: Gv yêu cầu Hs nhắc lại mối quan hệ giữa dao động và âm phát ra.
Hoạt động : (15 phút). Vận dụng Củng cố H– – ớng dẫn về nhà
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào trả lời câu hỏi Đồ dùng dạy học: Nguồn điện, miếng bìa
Cách tiến hành:
Y/c Hs tìm hiểu thông tin C5 & C6, C7
trả lời.
Y/c Hs hoàn thành
Các Hs khác nhận xét bổ xung Gv hớng dẫn
III .Vận dụng.
C5 : Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. C6 : Khi dây (chùng) thì âm phát ra thấp , tần số dao động nhỏ, khi dây căng nhiều thì tần số dao động lớn âm phát ra cao.
- HS tiến hành thí nghiệm và trả lời C7.
* Củng cố:
- Âm cao , âm thấp phụ thuộc vào yếu tố nào ? Tần số là gì ?
- Đọc nd “ Có thể em cha biết” .Học thuộc “ ghi nhớ” SGK và làm BT trong SBT (11.1 – 11.5 ). Chuẩn bị bài 12: độ to của âm
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 13 : độ to của âm. I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
- Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. Sử dụng đợc thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
2. Kĩ năng.
- Sử dụng lắp đặt thí nghiệm, quan sát , phân tích và trình bày ý kiến .
3. Thái độ.
- Có thái độ hợp tác , nghiêm túc , yêu thích môn học
II.Chuẩn bị.
- GV : Giáo án + đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhóm Hs.
- HS mỗi nhóm: 1 thớc đàn hồi, ( một lá thép mỏng ), một cái trống và một dùi gỗ, một con lắc bấc.