.Môi trờng truyền âm

Một phần của tài liệu Vật lí 7 HKI (Trang 41 - 43)

* Thí nghiệm:

1. Sự truyền âm trong chất khí.

- Hs nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

C1 : Rung động ( lệch khỏi vị trí ban đầu).Chứng tỏ âm đợc không khí truyền từ mặt trống 1 sang mặt trống 2.

C2: Quả cầu bấc thứ 2 có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ1. => càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ.

2. Sự truyền âm trong chất rắn.

- HS tiến hành thí nghiệm => hiện tợng - Trả lời câu C3.

C3 : Âm truyền đến tai bạn C qua MT chất rắn.

3. Sự truyền âm trong chất lỏng.

- Hs nghiên cứu và trả lời. C4:

- Âm truyền đến tai qua môi trờng khí, rắn , lỏng.

4. Âm có thể truyền đợc qua môi trờng chân không hay không? không hay không?

- Gv phân tích môi trờng chân không là môi trờng không có không khí. - Gv sử dụng h13.4 mô tả thí nghiệm sgk

- Hớng dẫn thảo luận C5 và yêu cầu hoàn thành kết luận.

Bớc 5: Vận tốc truyền âm.

Tại sao cùng một chơng trình thì lại có đài nói trớc, đài nói sau ?

=> vận tốc truyền âm.

- Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tim sgk. - Có phải âm truyền trong các môi tr- ờng là nh nhau không?

- Môi trờng vật chất nào âm truyền nhanh nhất?

- Tại sao trong nhà nghe tiếng đài trớc tiến loa công cộng ?

C5:

- H13.4 chứng tỏ âm không truyền đợc trong chân không

* Kết luận: Âm có thể truyền Qua các môi tr- ờng rắn , lỏng , khí và không thể truyền qua chân không. ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.

5. Vận tốc truyền âm.

- HS trả lời

- Hs khác nhận xét.

Kết luận: Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi âm truyền đợc qua môi trơng nào, không

truyền đợc qua môi trờng nào

Hoạt động 2 : ( 14 phút ). Vận dụng Củng cố H– – ớng dẫn về nhà.

Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào trả lời các câu hỏi phần vận dụng Cách tiến hành:

Bớc 1: Trả lời C7 & C8

- Y/c hs tìm hiểu và trả lời C7 & C8 - Gv hớng dẫn và chuẩn hoá

- Yêu cầu Hs ghi vở.

Bớc 2: Trả lời C9 & C10

- Yêu cầu Hs tìm hiểu và trả lời C9 & C10

- Gv hớng dẫn và chuẩn hoá - Y/c hs ghi vở.

II .Vận dụng.

C7: Truyền qua môi trờng không khí. C8: HS tự lấy VD thực tế ( đánh cá ).

C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên nghe đợc tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai xuống đất.

C10: Không vì môi trờng chân không không truyền đợc âm.

* Củng cố:

- Những môi trờng nào có thể truyền đợc âm? Môi trờng nào không thể truyền đợc âm?

- Yêu cầu Hs đọc nội dung ghi nhớ sgk

* Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk & làm BT 13.1- 13.5 SBT Tr 14

- Đọc nội dung có thể em cha biết và trả lời câu hỏi âm không truyền đợc trong chân không vì sao? Chuẩn bị bài 14 : Phản xạ âm- tiếng vang.

Ngày soạn:

Tiết 15 : phản xạ âm tiếng vang.

I .Mục tiêu :

1. Kiến thức.

- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang. Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.

2. Kĩ năng.

- Rèn khả năng t duy từ các hiện tợng thực tế, từ thí nghiệm.

3. Thái độ.

- Nghiêm túc, yêu thích môn học. Tích hợp bảo vệ môi trờng.

II .Đồ dùng dạy học.

- GV : Giáo án + đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhóm Hs.

- HS mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 tấm gơng, một nguồn âm dùng vi mạch, một cốc nớc.

III.Ph ơng pháp:

Dạy học tích cực hợp tác

IV. Tổ chức giờ học

Hoạt động của Gv hoạt động của học sinh

Kiểm tra bài cũvào bài : (5 phút )

? Môi trờng nào truyền đợc âm, môi trờng nào không truyền đợc âm ?

Gv nhận xét cho điểm giới thiệu bài nh sgk.

- HS1 lên bảng trả lời - HS khác nhận xét

Hoạt động 2 : ( 10 phút). Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tợng tiếng vang .

Mục tiêu: Hs nắm đợc thế nào là âm phát ra và âm phản xạ, khi nào ta nghe đợc âm

phản xạ

Cách tiến hành:

Bớc 1: Tìm hiểu thế nào là âm phat ra âm phản xạ

- Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin sgk và trả lời câu C1 ?

- Gv phân tích âm phát ra và âm phản xạ.

- Thời gian 1/15 s là khoảng thời gian giữa âm phát ra cách âm phản xạ. - Gv chuẩn hoá câu trả lời của Hs

Bớc 2: Trả lời câu hỏi C2, C3

- Yêu cầu Hs trả lời câu C2 sgk - Gv chuẩn hoá câu trả lời của Hs.

Một phần của tài liệu Vật lí 7 HKI (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w