Âm to, âm nhỏ biên độ dao động –

Một phần của tài liệu Vật lí 7 HKI (Trang 38 - 41)

- Nâng đàu thớc lệch nhiều => đầu thớc dao động mạnh yếu nh thế nào ?

- Nâng đầu thớc lệch ít => đầu thớc dao động mạnh yếu nh thế nào ?

- So sánh âm phát ra trong hai trờng hợp trên ? trờng hợp nào âm phát ra to hơn ?

- Y/c hoàn thành C1 vào vở . - Y/c hs trả lời C2

Bớc 2 : Thí nghiệm 2.

- Y/c hs làm thí nghiệm 2 theo nhóm và trả lời C3 ?

Thí nghiệm ( h21.1).

- Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV - Hs làm thí nghiệm và so sánh hai âm. - Hoàn thành bảng so sánh kết quả TN.

C2 : nhiêu (ít)----lớn ( nhỏ)---to (nhỏ).

Thí nghiệm 2.

Hs làm việc theo nhóm trả lời C3

C3 : nhiêu (ít)----lớn ( nhỏ)---to (nhỏ)

Kết luận : Gv yêu cầu Hs nhắc lại sự phụ thuộc độ to của âm vào biên độ dao động Hoạt động 3: ( 8 phút). Tìm hiểu độ to của âm.

Mục tiêu : Hs nắm đợc độ to của âm và đơn vị của nó. Cách tiến hành :

- Gv y/c hs thu thập thông tin sgk mục II.

- Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị nào ?

- Kí hiệu của đơn vị đo độ to của âm là nh thế nào ?

- Độ to của tiếng nói chuyện bình thờng là bao nhiêu đêxiben ? - Gv hớng dẫn và chuẩn hoá.

II.Độ to của âm.

- Hs tìm hiểu thông tin sgk mục II trả lời câu hỏi của GV.

+ Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị : Đề xi ben + Kí hiêu: dB

- HS căn cứ vào bảng 2 trả lời Kết luận: Gv nhắc lại đơn vị đo của độ to của âm

Hoạt động 4 : (16 phút). Vận dụng Củng cố H– – ớng dẫn về nhà

Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào trả lời câu hỏi, giao nhiệm vụ về nhà Cách tiến hành: Cách làm thớc dao động Đầu thớc dao động Âm phát ra to hay nhỏ a, Nâng đầu thớc lệch nhiều Mạnh To b, Nâng đầu thớc lệch ít Yếu Nhỏ

Gv:Y/c Hs tìm hiểu thông tin C4 và trả lời.

Gv chuẩn hoá đi đến thóng nhất kết quả. Y/c hs hoàn thành C5 . Gv chuẩn hoá Y/c hs hoàn thành C6 gv hớng dẫn hs trả lời. Y/c hoàn thành C7 Gv hớng dẫn và chuẩn hoá. III.Vận dụng.

C4: Khi gảy mạnh một dây đàn tiếng đàn se to , vì dây đàn lệch nhiều => biên độ dao động của dây đàn lớn nên âm phát ra to.

C5: TH1 biên độ dao động > TH2.

C6: Biên độ dao động của màng lao lớn hơn khi âm phát ra to to.

- Biên độ dao động của màng loa nhỏ khi âm phát ra nhỏ.

C7 : ( 50dB – 70 dB)

* Củng cố:

- Y/c 1-2 hs đọc nội dung ghi nhớ sgk. Gv phân tích ghi nhớ.

* Hớng dẫn về nhà:

- Đọc nd “ Có thể em cha biết”

- Học thuộc “ ghi nhớ” SGK và làm BT trong SBT bài 12 - Chuẩn bị bài 13: Môi trờng truyền âm.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 14 :môi trờng truyền âm. I .Mục tiêu :

1. Kiến thức.

- Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm. Nêu đợc ví dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau ( rắn , lỏng , khí )

2. Kĩ năng.

- Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trờng, tìm ra phơng án thí nghiệm để chứng minh đợc càng xa nguồn âm biên độ dao động âm càng nhỏ => âm càng nhỏ.

3. Thái độ.

- Nghiêm túc, hợp tác, đoàn kết trong khi làm thí nghiệm, say mê nghiên cứu , yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị.

- GV : Giáo án + đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhóm Hs.

- HS mỗi nhóm: 2 trống, 1 que gỗ, 1 giá đỡ chữ A, một bình nhỏ ( cốc ) có lắp đậy, nguồn âm có thể bỏ lọt bình.

III. Ph ơng pháp:

Dạy học tích cực hợp tác

IV. Tổ chức giờ học

*Kiểm tra Mở bài(5 phút ).

Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của Hs Cách tiến hành :

? Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm nh thế nào ?

Gv nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài nh sgk.

- HS1 lên bảng trả lời - HS khác nhận xét

Hoạt động 1 : ( 26 phút). Nghiên cứu môi trờng truyền âm.

Mục tiêu: Hs làm đợc thí nghiệm nhận biết âm đợc truyền qua các môi trờng nào Đồ dùng dạy học: Trống, que gỗ, 1giá đỡ chữ A, một bình nhỏ ( cốc ) có lắp đậy,

nguồn âm có thể bỏ lọt bình.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Sự truyền âm trong chất khí

- Yêu cầu Hs tìm hiểu thí nghiệm sgk trong 1 phút.

- Gv chia nhóm Hs yêu cầu nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

- Gv theo dõi hớng dẫn Hs thí nghiệm thảo luận kết quả thí nghiệm theo câu C1 & C2.

- Gv yêu cầu Hs các nhóm trình bày câu C1 & C2

- Gv chuẩn hoá = > kết luận.

Bớc 2 : Sự truyền âm trong chất rắn.

- Yêu cầu Hs tìm hiểu thí nghiệm 2 sgk và làm thí nghiệm lần lợt nêu hiện tợng

- Y/c trả lời câu C3 sgk? - Gv chuẩn hoá.

Bớc 3: Sự truyền âm trong chất lỏng.

- Yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin thí nghiệm 3 sgk.

- Thí nghiệm này cần những dụng cụ gì?

- Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? - Âm truyền đến tai qua những môi tr- ờng nào?

- Âm truyền qua các môi trờng rắn , lỏng, khí vậy liệu âm có truyền đợc qua môi trờng chân không hay không ?

Bớc 4: Âm có thể truyền đợc qua môi trờng chân không hay không?

- Môi trờng chân không là gì ?

Một phần của tài liệu Vật lí 7 HKI (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w