1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng về bệnh vẩy nến

43 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trang 1

Bệnh vẩy nến

(Psoriasis)

Trang 2

4 Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh VN

5 Quản lý, theo dõi và tư vấn cho bệnh nhânVN

Trang 3

I Đại cương

- VN là bệnh da thường gặp chiếm 2-3% dân số, tiến triển mạn tính hay tái phát

- Cơ chế bệnh sinh còn nhiều điểm chưa sáng tỏ

- Vấn đề điều trị còn nan giải, không có thuốc điều trị đặc hiệu

Trang 4

II Dịch tể học

- Tỉ lệ 2-3% dân số, ở VN là 1,5-2%, thay đổi

tùy chủng tộc

- Bệnh di truyền bởi nhiều gen

- Bệnh khởi phát ở mọi lứa tuổi

- Tần suất mắc bệnh ở nam = nữ

- Một số yếu tố gây bệnh như: chấn thương,

nhiễm trùng, thuốc

Trang 5

III Cơ chế bệnh sinh

1 Di truyền: Liên quan đến HLA- DR7,

B13,B17, BW57, CW6 Theo Huriez là 12,7% , theo Bolgert là 29,8%

2 Yếu tố tâm lý

3 Yếu tố nhiễm khuẩn

4 Vai trò của thuốc

Trang 6

III Cơ chế bệnh sinh

5 Vai trò của chấn thương

6 Yếu tố nội tiết, virus

7 Vai trò của cơ chế miễn dịch và sinh học:

– Chất hóa hướng động bạch cầu đa nhân– Thay đổi điều hoà chuyển hóa a

arachidonique– Ảnh hưởng của những chất trung gian– Tác động của những chất ức chế miễn

dịch: Ciclosporin

Trang 8

IV Lâm sàng

Trang 9

1.4 Vẩy nến toàn thân

1.5 Đỏ da vẩy nến toàn thân (đỏ da thứ phát)

Trang 11

Trang 12

Trang 13

V Các thể lâm sàng

2 Phân chia theo hình thể:

2.1 Vẩy nến loại hồng ban vòng li tâm

Trang 16

V Các thể lâm sàng

3 Phân chia theo vị trí:

3.1 Vẩy nến nếp ( VN đảo ngược)

Trang 17

Trang 18

Trang 19

Trang 20

Trang 22

V Các thể lâm sàng

4 Phân chia theo tuổi

4.1 Vẩy nến trẻ sơ sinh ( Vẩy nến tả lót)4.2 Đỏ da vẩy nến bẩm sinh

4.2 Vẩy nến ở trẻ em

Trang 24

Trang 27

VII Chẩn đoán

2 Chẩn đoán phân biệt:

2.1 Ban giang mai dạng vẩy nến

Trang 28

Trang 29

Trang 30

Trang 32

VIII Tiến triển và biến chứng

1.Tiến triển: Khó dựa đoán

- Bệnh ổn định, sang thương khu trú

- Thoái lui tự nhiên hoặc sau điều trị

- Lan rộng từ từ, lan tràn, dẫn đến đỏ da toàn thân

- Hiếm khi bệnh khỏi hẳn

Trang 33

VIII Tiến triển và biến chứng

Trang 34

IX Điều trị

Trang 36

Calcipotriol (Daivonex), liều < 100mg/w

lưu ý phản ứng “dội”

Trang 37

3 Điều trị toàn thân:

(Tigason) Duy trì 0,5mg/kg/ngày x 1-2 tháng Chỉ định: VN có tính chất “viêm”

CCĐ: Phụ nữ trong giai đoạn hoạt động sinh dục

Trang 38

3 Điều trị toàn thân:

(100m/ngày) x 1 tháng Tác dụng phụ: Dị ứng, thiếu máu huyết tán

15-25mg/w TB hoặc uống CCĐ: Trẻ em, phụ nữ có thai, cho con bú, HIV(+), gan thận mãn, loét lạ dày

2,5-5mg/kg/ngày 1-2 tháng,

Trang 39

3 Điều trị toàn thân:

nến mủ

Corticoides: CCĐ đường toàn thân

Trang 40

4 Vật lý trị liệu

4.1 Ngâm nước ấm 36-37o

4.2 Tắm nắng, tắm biển, tắm bùn, suối khoáng4.3 Chiếu tia cực tím liều đỏ da(UVB)

4.4 Liệu pháp PUVA ( Quang hoá trị liệu)

- Uống Prosalène 0,6mg/kg (2-4v/ngày)

- Sau 2h chiếu tia cực tím A liều đỏ da

- Tác dụng phụ:

Trang 41

5 Điều trị bằng thuốc y học cổ truyền

1 Đơn hạ khô thảo- thổ phục linh (Nguyễn

Xuân Hiền-Nguyễn Văn Điền)

2 Nước sắc hạt phá cố chỉ (Nguyễn Xuân

Hiền-Nguyễn Thái Điềm)

3 Thuốc bôi cao vàng

Trang 42

X Phòng bệnh

- Giữ tinh thần thoải mái

- Chế độ ăn uống giảm béo

- Tránh dùng các chất kích thích

- Không dùng các thuốc ức chế miễn dịch:

Corticoit

- Tránh chấn thương trầy xướt da

- Tránh các thuốc làm khởi phát hoặc vượng bệnh

- Có biến chứng thì nhập viện

Trang 43

Kết luận

Ngày đăng: 29/10/2014, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w