PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG TẠI CTY CP SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) Mục đích chính của phân tích báo cáo tài chính là giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm
Trang 1PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
THỰC HIỆN NHÓM 3 Dương Ngọc Hùng
Trương Thanh Long
Hồ Thị Nết
Trần Thị Hồng Loan
Trang 22
MỤC ĐÍCH
1
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
3
4 ÁP DỤNG TẠI CTY CP SỮA VIỆT NAM (VINAMILK).
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 3I MỤC ĐÍCH
Mục đích chính của phân tích báo cáo tài chính là giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm
Thông qua việc phân tích sẽ chuyển những hiểu biết của bạn về công ty và chiến lược công ty sang định giá công ty đó Từ đó thực hiện các giao dịch dựa trên định giá.
Trang 41 CÔNG CỤ PHÂN TÍCH
Trang 5II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1 CÔNG CỤ PHÂN TÍCH
1.1 Phân tích tài chính so sánh:
Là Phân tích tài chính so sánh cũng là phân tích theo chiều
ngang nghĩa là phân tích trái qua phải (hay phải qua trái)
của bảng CĐKT khi chúng ta xem xét các BCTC:
• Phân tích biến động kỳ này so với kỳ trước.
• Phân tích chỉ số xu hướng: Lựa chọn kỳ gốc đối với tất
cả các khoản mục Chỉ nên tập trung vào các khoản
mục quan trọng.
5Nhóm 3
Trang 6II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1 CÔNG CỤ PHÂN TÍCH
1.2 Phân tích tài chính theo tỷ trọng:
Phương pháp này cho biết được tỷ trọng của một nhóm hay một nhóm nhỏ cấu thành một khoản mục Nó
cũng được gọi là phân tích theo chiều dọc nghĩa là đánh
giá từ trên xuống (hay từ dưới lên) của phạm vi BCTC
Phân tích BCC theo tỷ trọng có ích trong việc tìm hiểu các
thành phần cấu thành của BCTC.
Trang 8II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
2.2 Phân tích báo cáo kết quả HĐKD
2.3 Phân tích tỷ số tài chính
2.4 Phân tích dòng tiền
Trang 92 NỘI DUNG PHÂN TÍCH
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 10BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (ĐVT: triệu đồng)
TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.804.398 9.279.160 3.474.762 59,9%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2.092.260 736.033 -1.356.227 -64,8%
Trang 11BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (ĐVT: triệu đồng) TÀI SẢN 31/12/2008 Tỷ trọng 31/12/2009 Tỷ trọng TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.804.398 53,93% 9.279.160 59,62%
Trang 12II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH
2.2 Phân tích báo cáo kết quả HĐKD
Trang 13KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (ĐVT: Triệu đồng)
Tổng Lợi nhuận trước thuế 1.371.313 2.732.564 1.361.251 99,27%Chi phí thuế TNDN hiện hành 161.874 357.665 195.791 120,95%Chi phí thuế TNDN hoãn lại -39.259 (6.246) 33.013 -84,09%
Trang 14KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (ĐVT: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU Năm 2008 Tỷ trọng Năm 2009 Tỷ trọng
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.315.090 16,02% 2.595.471 24,37%
Trang 15II PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH
2.3 Phân tích tỷ số tài chính
Trang 16Tỷ số Công Thức Ý nghĩa
Tỷ số thanh toán: Đo lường khả năng thanh toán của công ty
Hệ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
Công ty có bao nhiêu tài sản lưu động
có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh toán nhanh được tính dựa trên tài sản lưu động có thể nhanh
chóng chuyển đổi thành tiền
Tỷ số hoạt động : Đo lường hoạt động kinh doanh của một công ty
Vòng quay khoản phải thu (vòng) = Doanh thu thuần/Khoản phải thu Các khoản phải thu luân chuyển bao nhiều lần trong kỳ
Số ngày phải thu bình quân
(ngày) = 360/Vòng quay khoản phải thu Số ngày 1 vòng các khoản phải thu
Vòng quay hàng tồn kho (lần) = Doanh thu thuần/Hàng tồn kho Hàng tồn kho luân chuyển bao nhiêu vòng trong kỳ
Số ngày tồn kho bình quân (ngày)= 360/Vòng quay hàng tồn kho Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho
Hiệu suất sử dụng tài sản : Đo hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần/TSCĐ Một đồng TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuHiệu suất sử dụng toàn bộ Tài sản= Doanh thu thuần/Tổng tài sản Một đồng TS tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần : Đo lường quan hệ giữa doanh thu và vốn cổ phần
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu thuần/Vốn cổ phần Một đồng vốn cổ phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 17Tỷ số Công Thức Ý nghĩa
Tỷ số đoàn bẩy tài chính :Đánh giá mức độ mức độ một công ty tài trợ cho hoạt động kinh doanh của
mình bằng vốn vay
Tỷ số nợ trên tài sản = Tổng nợ/Tổng tài sản Tỷ số cho thấy bao nhiêu phần trăn tài sản công ty được tài trợ bằng vốn vayTỷ số nợ trên vốn cổ phần = Tổng nợ/Vốn cổ phần Mức độ tài trợ tổng nợ so với vốn cổ phần
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần= Nợ dài hạn/Vốn cổ phần Mức độ tài trợ nợ dài hạn so với vốn cổ phầnTỷ số tổng tài sản trên vốn cổ
Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi trước thuế /' lãi vay Khả năng thanh toán lãi vay
Tỷ số sinh lợi
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu = Lợi nhuận ròng/Doanh thu thuần Một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
(ROA) = Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản Đo lường khả năng sinh lời trên 1 đồng vốn đầu tư vào công tyTỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần
(ROE) = Lợi nhuận sau thuế TNDN/Vốn cổ phần Khả năng tạo lãi của 1 đồng vốn cổ phần
Tỷ số giá trị thị trường
Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) =Thu nhập ròng của cổ đông thường/ số lượng cổ phần thường Thu nhập nhà đầu tư có được do mua cổ phầnTỷ lệ chi trả cổ tức =Cổ tức mỗi cổ phần/Thu nhập mỗi cồ phần Công ty chi trả thu nhập cho cổ đông hay giữ lại tái đầu tư
Tỷ số giá trị trường trên thu
nhập(P/E) =Giá thị trường mỗi cổ phần/Thu nhập mỗi cổ phần Đo lường giá cổ phần của công ty so thu nhập hiện hành của nóTỷ suất cổ tức =cổ tức mỗi cổ phần/Giá thị trường mỗi cổ phần Đo lường cổ tức công ty chiếm bao nhiêu phần trăm so với giá thị trường 17
Trang 18III ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
1.1 Phương pháp tài sản.
1.2 Phương pháp vốn hoá thu nhập
1.3 Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
1.4 Phương pháp dòng tiền chiết khấu
1.5 Phương pháp so sánh
1.6 Phương pháp lợi thế thương mại.
Trang 193.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
1.1 Phương pháp tài sản.
Là phương pháp ước tính giá trị doanh nghiệp dựa trên giá trị thị trường của
tổng tài sản của doanh nghiệp
+/ Công thức: VE = VA – VD
Trong đó:
VE : giá trị thị trường của VCSH
VA : giá trị thị trường của toàn bộ tài sản
VD : Giá trị thị trường của nợ
19
Trang 201.1 Phương pháp tài sản (ttheo).
+/ Điều kiện áp dụng:
- Phương pháp này có thể áp dụng đối với đa số các loại hình doanh nghiệp mà tài sản của DN chủ yếu là TSHH
+/ Ưu – Nhược điểm:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi những kỹ năng tính toán phức tạp
- Nhược điểm: Phát sinh một số chi phí do phải thuê chuyên gia đánh giá tài sản; không thể loại bỏ hoàn toàn tính chủ quan khi tính giá trị DN; Việc định giá DN dựa vào giá trị trên sổ sách kế toán, chưa tính được giá trị tiềm năng như thương hiệu, sự phát triển tương lai của DN
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 211.1 Phương pháp tài sản (ttheo).
+/ Hạn chế:
- Phương pháp này bị giới hạn trong trường hợp tài sản của DN chủ yếu là
TSVH như DN có thương hiệu mạnh, có bí quyết công nghệ, ban lãnh đạo
DN có năng lực và đội ngũ nhân viên giỏi.
21
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 221.2 Phương pháp vốn hoá thu nhập
+/ Định nghĩa: Là phương pháp ước tính giá trị của DN, lợi ích thuộc sở hữu của DN hoặc chứng
khoán bằng cách chuyển đổi các lợi ích dự đoán trong tương lai thành giá trị vốn
+/ Công thức:
Giá trị hiện tại của DN = Thu nhập ròng/Tỷ suất vốn hoá
Trong đó:
Thu nhập có khả năng nhận được là những khoản thu nhập phát sinh trong tương lai
Tỷ suất vốn hoá là một số tính theo % dùng để chuyển giá trị thu nhập trong tương lai thành
giá trị vốn ở thời điểm hiện tại Thông thường được tính bằng chi phí sử dụng vốn CSH/VCP
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 231.2 Phương pháp vốn hoá thu nhập (ttheo)
+/ Điều kiện áp dụng:
- PP này áp dụng trong trường hợp DN hoạt động liên tục, tiếp tục hoạt động trong tương
lai;
+/ Ưu – Nhược điểm:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ sử dụng, dựa trên cơ sở tài chính để tính toán nên rất khoa học
- Nhược điểm: Việc xác định tỷ lệ vốn hoá chính xác là phức tạp do phụ thuộc vào ngành
nghề sản xuất kinh doanh mà từng doanh nghiệp đang hoạt động; đồng thời giả định
DN có thu nhập ổn định vĩnh viễn là điều khó thực hiện trong bối cảnh cạnh tranh mạnh
mẽ trên thị trường hiện nay
23
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 241.3 Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức
+/ Định nghĩa: là mô hình ước tính giá trị VCSH của cty mà dòng cổ tức tăng trưởng với tỷ lệ
được mong đợi là ổn định trong dài hạn (mô hình tăng trưởng Gordon)
+/ Công thức:
V0 = DIV/(r-g); ĐK: r>g
Trong đó:
DIV : Cổ tức dự kiến chia cho cổ đông đều hàng năm
r : tỷ suất sinh lời mong muốn trên vốn cổ phần
g : Tỷ lệ tăng trưởng dự kiến ổn định hàng năm
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 251.3 Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức (ttheo)
+/ Điều kiện áp dụng:
- Phù hợp nhất đối với những công ty có chính sách chi trả cổ tức trong dài hạn hợp lý
- Đặc biệt phù hợp đối với những công ty dịch vụ công ích có tăng trưởng ổn định
+/ Ưu – nhược điểm:
- Ưu điểm: Là PP tính toán đơn giản và hiệu quả
- Nhược điểm: Rất nhạy cảm đối với tỷ lệ tăng trưởng, khi tỷ lệ tăng trưởng bằng tỷ suất sinh lợi
thì giá trị DN sẽ ko tính toán được
+/ Ghi chú:
- Mô hình cổ tức vô hạn và không đổi (g=0%)
- Mô hình cổ tức tăng trưởng không ổn định (g không đều)
25
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 261.4 Phương pháp dòng tiền chiết khấu
a Ước tính giá trị VCSH của DN (FCFE)
FCFE = Lợi nhuận ròng + khấu hao – các khoản chi vốn – Tăng (giảm) vốn lưu động – các khoản trả nợ
gốc + các khoản nợ mới
Mô hình FCFE tăng trưởng ổn định.
+/ Công thức:
V 0 = FCFE 1 /(r-g)
Trong đó: V 0 : giá trị VCSH công ty thời điểm hiện tại.
FCFE 1 : Dòng tiền VCSH dự kiến trong năm tới.
r (K e ) : Chi phí sử dụng VCSH của công ty.
g : tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi mãi
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 27 Mô hình FCFE tăng trưởng ổn định (ttheo)
+/ Điều kiện áp dụng:
- Phù hợp nhất đối với các công ty có tỷ lệ tăng trưởng bằng hay thấp
hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế danh nghĩa.
27
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 28a Ước tính giá trị VCSH của DN (FCFE) (ttheo)
Mô hình FCFE nhiều giai đoạn.
+/ Công thức:
V 0 =
Trong đó:
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 29 Mô hình FCFE nhiều giai đoạn (ttheo).
+/ Điều kiện áp dụng:
- Mô hình này có cùng các giải thiết về sự tăng trưởng như mô hình chiết khấu cổ tức nhiều giai đoạn nên
cũng được áp dụng đối với các công ty có lãi trong vài năm tới và dự kiến có mức tăng trưởng đặc biệt
trong suốt thời gian đó và sau đó công ty dự kiến sẽ quay về mức tăng trưởng ổn định.
Trang 301.4 Phương pháp dòng tiền chiết khấu (ttheo)
b Ước tính giá trị toàn bộ doanh nghiệp
+/ Công thức:
Giá trị của Cty =
Trong đó:
Tử số : Là dòng tiền kỳ vọng của Cty tại thời đểm t
WACC : Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền.
+/ Điều kiện áp dụng:
- Áp dụng trong trường hợp các TS của DN là TS hữu dụng, vì PP này phản ánh giá trị của DN trên cơ sở chiết khấu các dòng lợi ích trong tương lai, nghĩa là giá trị của DN chỉ là giá trị của những tài sản hữu dụng; các TS không hữu
dụng (hoặc kể cả các tài sản dưới mức hữu dụng) phải được xem xét, đánh giá riêng theo từng phương pháp.
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 31b Ước tính giá trị toàn bộ doanh nghiệp (ttheo)
+/ Hạn chế:
- Không áp dụng được trong trường hợp DN đang trong quá trình tái cơ cấu
- Đó là việc bán tài sản, mua thêm tài sản hoặc thay đổi cơ cấu vốn cổ đông và chính sách
cổ tức, thay đổi cơ cấu sở hữu hoặc chính sách quản lý chi phí Mỗi thay đổi trên dẫn đến việc ước tíh các dòng tiền dự kiến khó khăn hơn và tác động đến yếu tố rủi ro của doanh nghiệp Dô đó sử dụng số liệu quá khứ có thể sẽ ko phản ánh đúng giá trị của DN
- Để ước tính được giá trị DN trong trường hợp này thì dòng tiền dự kiến phải phản ánh
được tác động của các thay đổi trên trong thời gian sắp tới và tỷ suất chiết khấu phải được điều chỉnh để phản ánh được hoạt động kinh doanh mới và mức rủi ro tài chính của DN
- Khó áp dụng được cho DN có quy mô nhỏ (*)
31
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 321.5 Phương pháp so sánh thị trường
+/ Định nghĩa: Là cách ước tính giá trị của một DN, các lợi ích về QSH, hay chứng khoán bằng
cách sử dụng một hay nhiều PP, trong đó so sánh giá trị của đối tượng cần thẩm định với
các DN, các lợi ích về QSH, hay chứng khoán tương tự đã được bán trên thị trường
a Phương pháp tỷ số giá bán/thu nhập (P/E)
+/ Công thức tính:
V = Lợi nhuận ròng dự kiến x P/E
+/ Điều kiện áp dụng:
- Các DN khác trong ngành có thể SS được với DN thẩm định và thị trường của các DN này
tương đối chính xác
- Nên chọn tỷ số P/E bình quân của từ 3-5 DN trong ngành có quy mô tương tự
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 331.5 Phương pháp so sánh thị trường
a Phương pháp tỷ số giá bán/thu nhập (P/E) (ttheo)
+/ Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: Các tỷ số khá đơn giản và dễ dàng tiếp cận
- Nhược điểm: Các chỉ số này dễ bị lạm dụng và sử dụng sai mục đích, đặc biệt
trong trường hợp có nhiều DN so sánh tương tự với DN thẩm định giá; Các tỷ
số về các DN so sánh có thể không chính xác trong trường hợp thị trường đánh giá không dúng, chẳng hạn như đánh giá quá cao hoặc quá thấp; PP này bị giới hạn trong trường hợp các DN không có chứng khoán giao dịch trên thị trường.
33
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 341.6 Phương pháp lợi thế thương mại
+/ Định nghĩa: Là phương pháp xác định giá trị DN có tính đến lợi thế thương mại của DN Theo PP
này giá trị DN được tính bằng giá trị của các tài sản thuần đánh giá lại theo PP tài sản cộng với giá trị lợi thế thương mại Giá trị lợi thế thương mại của DN được tính bằng hiện giá của các khoản siêu lợi nhuận do lợi thế thương mại của DN tạo ra.
+/ Công thức:
V 0 = A + V GW
Trong đó:
A : Giá trị tài sản doanh nghiệp
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Trang 351.6 Phương pháp lợi thế thương mại (ttheo)
+/ Ưu điểm:
- Giá trị DN tính theo PP này phản ánh sát hơn giá trị DN tính theo PP tài sản do có tính đến TSVH.
- PP này có thể bù trừ các sai sót có thể xảy ra trong quá trình xác định giá trị tài sản thuần của DN theo PP tài sản; nếu giá trị tài sản (A t ) được đánh giá cao lên sẽ làm giá trị lợi thế thương mại, và ngược lại.
Trang 36DÙNG CHỈ SỐ Z ĐỂ ƯỚC TÍNH HỆ SỐ TÍN NHIỆM
Z = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4
Trong đó:
X1 = Tỷ số Vốn Lưu Động trên Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets)
X2 = Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại trên Tổng Tài Sản (Retain Earnings/Total Assets)
X3 = Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Lãi Vay và Thuế trên Tổng Tài sản (EBIT/Total Assets) X4 = Giá Trị Thị Trường của Vốn Chủ Sỡ Hữu trên Giá trị sổ sách của Tổng Nợ
(Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities),
Nếu Z’’ > 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản Nếu: 1.1 < Z’’ < 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá
sản
Nếu Z’’ <1.1 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao
3.2 HỆ SỐ TÍN NHIỆM