năng lượng sạch năng lượng thủy triều
Trang 1Môn học : Các nguyên lý khoa học Môi Trường
Cán bộ phụ trách môn học: PGS.TS Vũ Chí Hiếu
NĂNG LƯỢNG SẠCH: NĂNG LƯỢNG
THỦY TRIỀU
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I Khái niệm
II Nguyên lý vận hành
III Ứng dụng năng lượng thủy triều trên thế giới và tại Vi
ệt Nam
IV Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động khai th
ác điện thủy triều.
V Kết luận và kiến nghị
Trang 3I Khái Niệm
quy trình không gây hại cho môi trường, hoặc được sản xuất từ quá trình làm sạch môi trường, hoặc được sản xuất từ quá trình tổng hợp các nguồn năng lượng trong
tự nhiên và không gây hại cho môi trường.
I.2 Năng lượng thủy triều (điện thủy triều): là
lượng điện thu được từ năng lượng chứa trong khối
nước chuyển động do thủy triều Trên toàn thế giới,
năng lượng này khoảng 1016 kW/năm
Trang 4II Nguyên lý vận hành
1. Sử dụng phương pháp dao động cột nước Sóng chảy
vào bờ biển, đẩy mực nước lên trong một phòng rộng được xây dựng bên trong dải đất ven bờ biển, một
phần bị chìm dưới mặt nước biển Khi nước dâng,
không khí bên trong phòng bị đẩy ra theo một lỗ
trống vào một tua bin Khi sóng rút đi, mực nước hạ xuống bên trong phòng hút không khí đi qua tua bin theo hướng ngược lại Tua bin xoay tròn làm quay
một máy phát để sản xuất điện.
2. Điểm mấu chốt của hệ thống là việc sử dụng một
thiết bị gọi là tua bin, có các cánh quay theo cùng một hướng, bất chấp hướng chuyển động của luồng khí
Hệ thống Limpet là một ví dụ điển hình về khai thác dạng năng lượng này
Trang 5Hệ thống Limpet
Nguyên lý hoạt động:
1. Lúc thuỷ triều thấp: chu trình
nạp
2. Thuỷ triều lên cao: chu trình
nén
3. Thuỷ triều xuống thấp: chu
trình xả, kết thúc và nạp cho
chu kỳ tiếp theo
Sự thay đội chiều cao cột nước
làm quay tuốc bin tạo ra điện
năng, mỗi máy Limpet có thể
đạt từ 250 KW đến 500 KW Cánh quạt của turbine có tốc độ quay khoảng 20 vòng trên phút.
Trang 6III Ứng dụng năng lượng thủy triều trên thế giới và tại Việt Nam
Năng lượng thủy triều trên thế giới
Hàng năm thế giới có thể sản xuất được trên dưới 450 tỷ
kWh điện từ thủy triều
Khu vực châu Âu có trên 100 địa điểm, nhất là các eo biển
có dòng nước chảy xiết như Pentland Firth của Scotland
Nước Anh đang là quốc gia đi đầu trong ngành công nghiệp
mới này với ít nhất 3 trung tâm thử nghiệm, 17 dự án nghiên cứu và phát triển đang được tiến hành tại 7 trường đại học
Trang 7Mô hình hệ thống tua-bin khai thác điện từ thủy triều ở Scotland
Hệ thống năng lượng thủy
triều
ở Strangford Lough (Bắc
Ireland).
Trang 8Năng lượng thủy triều tại Việt Nam
Chúng ta có tiềm năng lớn về năng lượng này, với bờ biển dài
3500 km Sóng Biển Đông gồm hai loại là "sóng gió" và "sóng lừng"
Chế độ sóng phụ thuộc vào hai mùa gió Đông Bắc và Tây Nam, vào điều kiện địa hình từng vùng và vào các cơn bão Sóng
thường đạt độ cao 2 - 3m với thời gian 6 - 7 giây, đủ để quay tua
- bin phát điện
Trang 9IV Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động khai thác điện thủy
triều.
cho môi trường
khí đốt và than)
các loài cá lớn
Trang 102 Khó khăn
Thủy triều không ổn định, chi phí xây dựng nhà máy cao
Chi phí bảo trì máy móc cao (do tiếp xúc với nước biển nên dễ
bị ăn mòn)
Máy móc cồng kềnh gây cản trở giao thông đường thủy và đời sống hoang dã
Gây tác động chủ yếu đến đời sống của động vậy và thực vật nơi cửa sông
Trang 11V Kết luận và kiến nghị
Cần có những đề tài nghiên cứu chính xác về tính khả thi của các nhà máy điện thủy triều đối với môi trường nước ta: chi phí xây dựng, trữ lượng điện cung cấp, chi phí sửa chữa, bảo trì máy móc…
Cần đánh giá những tác động đến môi trường, thế giới động thực vật dưới nước trong quá trình xây dựng cũng như hoạt động của nhà máy
Đào tạo những chuyên viên kỹ thuật đáp ứng đủ điều kiện cho công tác xây dựng cũng như bảo trì hệ thống khai thác điện thủy triều
Trang 12CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA THẦY VÀ
CÁC BẠN!!!