1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu điều khiển hệ thống năng lượng thủy triều

103 523 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Phạm Hữu Định NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG NĂNG LƢỢNG THỦY TRIỀU Chuyên ngành: Thiết bị điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN THỊNH Hà nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dựa hƣớng dẫn thầy giáo TS Trần Văn Thịnh tài liệu tham khảo trích dẫn Kết nghiên cứu trung thực chƣa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Học viên Phạm Hữu Định LỜI CÁM ƠN Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến thầy giáo tiến sĩ Trần Văn Thịnh - Trƣởng Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử thuộc Viện Điện - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, ngƣời tạo điều kiện, hƣớng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp cao học khóa 2011B Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử, thầy cô giáo Viện Điện dạy dỗ, truyền thụ cho em kiến thức thiết yếu trình học cao học, giúp em đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian học trình làm luận văn Mặc dù, em có nhiều cố gắng nhƣng nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo, đồng nghiệp để nội dung luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Phạm Hữu Định MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CÁM ƠN .2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .8 MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .11 Mục đích nghiên cứu luận văn 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 12 Kết luận .12 Chƣơng – TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN THỦY TRIỀU .13 1.1 Năng lƣợng thủy triều 13 1.2 Nguyên lý hoạt động phân loại lƣợng thủy triều .16 1.2.1 Chuyển đổi thủy triều thành điện 16 1.2.2 Chuyển đổi động thủy triều thành điện 16 1.2.3 Chuyển đổi dòng triều thành điện 18 1.3 Những đặc điểm lƣợng thủy triều .19 1.3.1 Mực nƣớc triều 19 1.3.2 Thủy triều theo chu kỳ 20 1.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thủy triều 21 1.3.4 Dòng triều 21 1.4 Tác động điện thủy triều 22 Phát triển điện thủy triều giới Việt Nam 23 1.5.1 Phát triển điện thủy triều giới 23 1.5.2 Một số nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành tổ máy điện thủy triều giới 24 1.5.3 Tình hình nghiên cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt vận hành tổ máy điện thủy triều Việt Nam 31 1.6 Kết luận Chƣơng 34 Chƣơng - NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ KỸ THUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC DỰ ÁN PHÁT ĐIỆN CHẠY BẰNG SỨC NƢỚC THỦY TRIỀU 35 2.1 Khảo sát thông số thủy triều 35 2.2 Lựa chọn địa điểm 35 2.2.1 Tính toán điện lƣợng năm 35 2.2.2 Lựa chọn vị trí đặt nhà máy 36 2.3 Sơ đồ tổng quan nhà máy điện thủy triều 36 2.3.1 Nguyên lý chung 36 2.3.2 Sơ đồ nhà máy điện thủy triều 37 2.3.3.Các thiết bị nhà máy điện thủy triều 38 2.3.4.Tuabin nƣớc nhà máy điện thủy triều 39 Các phận tua bin nƣớc 41 2.4 Một số hình ảnh trạm điện thủy triều Cát Bà, Hải Phòng (do Viện Thủy điện Năng lƣợng tái tạo thiết kế, chế tạo lắp đặt năm 2012) [12] 42 2.5 Kết luận Chƣơng 42 Chƣơng - HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHÁT ĐIỆN CHẠY BẰNG NĂNG LƢỢNG THỦY TRIỀU 44 3.1 Điều khiển hệ thống điện thủy triều có nhiệm vụ 44 3.2 Các vấn đề tần số công suất hữu công hệ thống điện 45 3.2.1 Dao động tần số công suất hệ thống điện lƣợng thủy triều 45 3.2.2 Quan hệ điều chỉnh tần số công suất tác dụng 50 3.2.3 Tác động tƣơng hỗ điều tốc làm việc song song 54 3.2.4 Ảnh hƣởng ngƣỡng không nhậy lên tác động tƣơng hỗ điều tốc tua bin 55 3.2.5 Điều chỉnh phân phối công suất hữu công máy phát làm việc song song 57 3.3 Điều chỉnh tốc độ ổn định công suất 58 3.3.1 Các điều tốc 58 3.3.2 Cấu tạo đặc điểm điều tốc 65 3.3.3 Nhiệm vụ phƣơng pháp điều khiển tốc độ tua bin thủy triều 66 3.4 Kết luận Chƣơng 69 Chƣơng - PHÂN TÍCH VÀ MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 70 4.1 Giới thiệu MATLAB 70 4.1.1 Matlab 71 4.1.2 Simulink 72 4.2 Nghiên cứu điều tốc tua bin thủy triều .73 4.2.1 Sơ đồ khối điều khiển tốc độ [11,15] 73 4.2.2 Sơ đồ biểu diễn dƣới dạng Simulink đơn giản hóa 74 4.3 Nghiên cứu khâu điều khiển tốc độ ổn định công suất Simulink 76 4.3.1 Bộ điều tốc đơn giản (theo thời gian) 76 4.3.2 Khâu giảm tốc điều tốc 78 4.3.3 Điều khiển ổn định công suất phát tổ máy 81 4.3.4 Sơ đồ đầy đủ điều tốc 84 4.4 Mô chế độ làm việc điều tốc .85 4.4.1 Chế độ điều tốc tổ máy phát điện chạy không tải 85 4.4.2 Chế độ điều tốc khâu phản hồi công suất giá trị đặt công suất phát 86 4.4.3 Chế độ điều tốc có phụ tải, có vòng phản hồi công suất tác động nhƣng giá trị đặt công suất phát 87 4.4.4 Chế độ điều tốc cho phụ tải tác động, đặt giá trị công suất phát tác động lúc, nhƣng vòng phản hồi công suất 89 4.4.5 Chế độ điều tốc cho đồng thời phụ tải, giá trị đặt công suất phát tác động có phản hồi công suất 90 4.5 Mô chế độ ổn định công suất phát 93 4.5.1 Trƣờng hợp công suất đặt nhỏ công suất phụ tải 94 4.5.2 Trƣờng hợp công suất đặt công suất phụ tải 95 4.5.3 Trƣờng hợp công suất đặt lớn công suất phụ tải 97 4.6 Kết luận Chƣơng 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Các trạm điện thủy triều lớn giới [13] 17 Bảng 1.2: Các nhà máy điện thủy triều đƣợc xây dựng [13] 25 Bảng 1.3: Các nhà máy điện thủy triều triển khai [13] 25 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Triều cƣờng (Spring Tide) [16] 13 Hình 1.2: Triều kiệt (Neap Tide) [17] 13 Hình 1.3: Sơ đồ trạm phát điện từ lƣợng thủy triều [16] 15 Hình 1.4: Tua bin phát điện dùng động (dòng triều) thủy triều [18] 17 Hình 1.5: Mô hình nhà máy điện dòng triều [13] 18 Hình 1.6: Thiết bị phát điện kiểu Cá đuối (Stingray) Mỹ [13] 19 Hình 1.7: Đồ thị mực nƣớc triều [18] 20 Hình 1.8: Tua bin hƣớng trục (dạng bóng đèn - Capsun) [13] 26 Hình 1.9: Mô hình nhà máy điện thủy triều Sihwa-ho – Hàn Quốc [14] 27 Hình 1.10: Mô hình hệ thống rắn biển (sea snake) [12,13] 28 Hình 1.11: Thiết bị Rồng Sóng (Wave Dragon) [12,13] 28 Hình 1.12: Thiết bị Đu Sóng Acsimet (Archimedes Wave Swing) [12,13] 29 Hình 1.13: Thiết bị Cột nƣớc dao động [12,13] 29 Hình 2.1: Sơ đồ xác định lƣợng dòng chảy [10] 36 Hình 2.2: Sơ đồ sơ họa nhà máy điện thủy triều dạng đập chắn 38 Hình 2.3: Sơ đồ bố trí thiết bị nhà máy thủy điện 38 Hình 2.4: Tua bin hƣớng trục [10] 40 Hình 2.5: Tuabin hƣớng chéo [10] 41 Hình 3.1: Các hệ thống điều khiển điều khiển liên quan trạm phát điện 49 Hình 3.2: Đƣờng đặc tính tĩnh tuabin (1,2,3) phụ tải (1’,2’,3’) 52 Hình 3.3: Phân bố phụ tải tổ máy làm việc song song tần số thay đổi [8,15] 54 Hình 3.4: Đặc tính điều chỉnh với ngƣỡng không nhạy 56 Hình 3.5: Đặc tính phối hợp công suất tác dụng máy phát làm việc song song 58 Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý điều tốc ly tâm có đặc tính hữu sai 59 Hình 3.7: Đƣờng đặc tính điều chỉnh tốc độ (điều tốc ly tâm đặc tính hữu sai) .60 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý điều tốc ly tâm có đặc tính vô sai .60 Hình 3.9: Đƣờng đặc tính điều chỉnh tốc độ (điều tốc ly tâm đặc tính vô sai) 61 Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý máy điều chỉnh tốc độ quay tuabin kiểu hƣớng tâm .61 Hình 3.11: Sơ đồ nguyên lý đơn giản hoá máy điều tốc tua bin 64 kiểu điện thủy lực 64 Hình 3.12: Điều khiển tần số phân phối công suất tác dụng HTĐ 65 Hình 4.1: Cửa sổ làm việc Matlab 72 Hình 4.2: Cửa sổ thƣ viện khối chức Simulink 73 Hình 4.3: Sơ đồ khối chức điều tốc tua bin thủy triều thông thƣờng [11] 74 Hình 4.4: Sơ đồ điều tốc biểu diễn dƣới dạng Simulink đơn giản hóa 75 Hình 4.5: Sơ đồ mô điều tốc đơn giản 76 Hình 4.6: Đáp ứng điều tốc với điều tốc đơn giản 77 Hình 4.7: Sơ đồ mô điều tốc có khâu giảm tốc trạng thái ổn định 79 Hình 4.8: Đáp ứng điều tốc có khâu giảm tốc trạng thái ổn định 79 Hình 4.9: Sơ đồ mô điều tốc có khâu giảm tốc trạng thái độ ổn định 80 Hình 4.10: Đáp ứng điều tốc có khâu giảm tốc trạng thái độ ổn định 81 Hình 4.11: Sơ đồ mô ổn định công suất phát tổ máy 82 Hình 4.12: Đáp ứng điều tốc có khâu đặt công suất phát 83 Hình 4.13: Sơ đồ mô điều tốc hoàn chỉnh 84 Hình 4.14: Sơ đồ mô điều tốc chế độ không tải 85 Hình 4.15: Đáp ứng tần số hệ thống điều khiển 86 Hình 4.16: Sơ đồ mô điều tốc 86 Hình 4.17: Đáp ứng tần số điều tốc 87 Hình 4.18: Sơ đồ mô chế độ điều tốc 87 Hình 4.19: Đáp ứng tần số hệ thống điều khiển 88 Xét trƣờng hợp điều tốc có khâu phản hồi cánh hƣớng, phản hồi công suất phát lúc, nhƣng phản hồi giá trị đặt công suất phát (hình 4.18) Với thông số đầu vào nhƣ mục 4.2.2, phụ tải P =15 thời gian xét thời điểm t = 15s Hình 4.19: Đáp ứng tần số hệ thống điều khiển 88 Sơ đồ đáp ứng điều khiển (hình 4.19), cho phụ tải tác động tần số bị giảm xuống (giảm tốc xuất hiện) giữ ổn định giá trị nhỏ giá trị ban đầu, tốc độ bị suy giảm khâu phản hồi công suất làm cho trình tăng độ mở cánh hƣớng bị giới hạn 4.4.4 Chế độ điều tốc cho phụ tải tác động, đặt giá trị công suất phát tác động lúc, vòng phản hồi công suất Xét trƣờng hợp điều tốc cho phụ tải tác động, đặt giá trị công suất phát tác động lúc, nhƣng vòng phản hồi công suất (hình 4.20) Với thông số đầu vào nhƣ mục 4.2.2, phụ tải P = 20 thời gian xét thời điểm t = 15s Hình 4.20: Sơ đồ mô điều tốc Đáp ứng đặc tính tần số nhƣ hình 4.21 Ban đầu tần số bị giảm tác động phụ tải, sau thời gian tần số tăng lên nhờ khâu đặt công suất phát Do khâu phản hồi công suất nên tần số giữ nguyên giá trị 89 Hình 4.21: Đáp ứng tần số hệ thống điều khiển 4.4.5 Chế độ điều tốc cho đồng thời phụ tải, giá trị đặt công suất phát tác động có phản hồi công suất Xét trƣờng hợp điều tốc cho đồng thời phụ tải, phản hồi công suất, giá trị đặt phụ tải tác động (hình 4.22) Với thông số đầu vào nhƣ mục 4.2.2, phụ tải P = 10, giới hạn công suất phát P = 10 thời gian xét thời điểm t = 15s 90 Hình 4.22: Sơ đồ mô điều cho đồng thời phụ tải, phản hồi công suất, giá trị đặt phụ tải tác động Từ đặc tính (hình 4.23) ta thấy, có tham gia khâu đặt công suất phát khâu phản hồi công suất, phụ tải tác động làm cho cánh hƣớng đóng bớt lại, tần số bị giảm xuống nhƣng không giảm nhiều (khoảng 49,5-50=0,5 Hz) có khâu đặt công suất phát Tần số đƣợc tăng lên, tác dụng khâu phản hồi công suất nên tần số trở vị trí ban đầu với sai lệch tĩnh 0, thấy tần số xác lập lại sau vài giây Từ đáp ứng đặc tính tần số, công suất (hình 4.23) ta thấy rõ vai trò điều khiển tần số tổ máy chƣa hòa lƣới điều khiển cân công suất tổ máy hòa lƣới Nhƣ vậy, điều tốc có đầy đủ chức trình hoạt động hoàn chỉnh nhất, đảm bảo hoạt động tốt chế độ khác nhau, tần số sai khác không tiêu chuẩn qui định (chỉ khoảng 0,2 giây) Nó giúp cho tần số không bị giảm thấp hay bị tăng cao nhƣ rút ngắn thời gian độ với lƣợng thay đổi phụ tải nhƣ nhau, để thấy rõ dao động giai đoạn độ đóng tải (hình 4.24) 91 Hình 4.23: Đáp ứng tần số hệ thống điều khiển 92 Hình 4.24: Quá trình độ điều tốc đóng phụ tải 4.5 Mô chế độ ổn định công suất phát Với mong muốn đặt đƣợc công suất phát tổ máy trì ổn định xung quanh giá trị đặt, để thấy rõ vấn đề này, tiến hành mô trình ổn định công suất với ba chế độ phụ tải khác để xác định trình làm việc hệ thống: Phụ tải lớn công suất phát, phụ tải công suất phát phụ tải nhỏ công suất phát (hình 4.25), với thông số đầu vào nhƣ mục 4.22 Xét trƣờng hợp phụ tải với sơ đồ mô hình 4.25 93 Hình 4.25: Sơ đồ mô công suất phát 4.5.1 Trường hợp công suất đặt nhỏ công suất phụ tải Với Pđặt= 10; Pphụ tải = 25; thời gian đặt tác động 15s Kết mô (hình 4.26) cho thấy, công suất phụ tải lớn công suất đặt tổ máy cho phát tối đa công suất đặt, chênh lệch phụ tải công suất đặt lớn gây tƣợng sụt tần số lớn trình độ 94 Hình 4.26: Đáp ứng đặc tính công suất tần số công suất đặt nhỏ phụ tải 4.5.2 Trường hợp công suất đặt công suất phụ tải Với Pđặt= 10; Pphụ tải = 10; thời gian đặt tác động 15s 95 Hình 4.27: Đáp ứng đặc tính công suất tần số công suất đặt công suất phụ tải Kết mô (hình 4.27) cho thấy, công suất phụ tải công suất đặt tổ máy dao động nhỏ trở trạng thái ổn định gần nhƣ 96 4.5.3 Trường hợp công suất đặt lớn công suất phụ tải Với Pđặt= 12; Pphụ tải = 10; thời gian đặt tác động 15s Hình 4.28: Đáp ứng đặc tính công suất tần số 97 Kết mô (hình 4.28) cho thấy, công suất phụ tải nhỏ công suất đặt tốc độ tổ máy tăng lên với dao động nhỏ trở trạng thái ổn định gần nhƣ Từ kết mô trên, ta thấy rằng, với điều khiển cho, có đặt phụ tải lớn công suất tổ máy phát công suất lớn đƣợc, vậy, công suất phụ tải nhỏ công suất đặt 4.6 Kết luận Chƣơng Các nghiên cứu chƣơng đánh đánh giá đƣợc phù hợp lý thuyết thực thế, kết quan trọng bao gồm: - Phân tích đƣợc chế độ tạo nên điều tốc hoàn chỉnh dựa vào mô hình khối có sẵn Simulink - Mô chế độ làm việc điều tốc đặc tính đáp ứng chế độ mô - Phân tích đƣợc mối quan hệ ổn định công suất đặt với đáp ứng tốc độ phụ tải thay đổi nhiều hay thấp 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc phát triển lƣợng thủy triều thay cho nguồn lƣợng truyền thống cần thiết xu hƣớng tất yếu giới nhƣ Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam, nghiên cứu lƣợng thủy triều khiêm tốn, đề tài “Nghiên cứu điều khiển hệ thống lƣợng thủy triều” đƣợc đặt với mục tiêu tìm hiểu bƣớc đầu lĩnh vực mẻ này, luận văn đạt đƣợc số kết quả: Luận văn giới thiệu nhìn tổng quát nhà máy điện thủy triều dạng tƣờng chắn Các nghiên cứu tìm hiểu phƣơng pháp điều khiển cho nhà máy điện thủy triều nhƣ trình bày luận văn, đƣợc sử dụng để tham khảo cho việc tính toán định chọn loại tua bin thủy lực, máy phát, phƣơng án điều khiển; Luận văn sử dụng phần mềm mô Matlab & Simulink để mô chế độ ổn định tốc độ công suất, số liệu mô đƣợc lấy hiệu chỉnh thông số phù hợp với hƣớng nghiên cứu; Bộ điều tốc làm việc chế độ khác nhau, có thêm nhiều khâu phản hồi (phản hồi công suất, phản hồi cánh hƣởng, khâu tạo trễ…) chế độ làm việc ổn định dao động không lớn, phù hợp với thay đổi quán tính tổ máy thủy lực; Với điều khiển cho, có đặt phụ tải lớn công suất tổ máy phát công suất lớn đƣợc, vậy, công suất phụ tải nhỏ công suất đặt; Với chức ổn định công suất phát, có tác dụng phân chia công suất phát tổ máy làm việc song song với xác định đƣợc công suất phát (phát điện vào hệ thống giá trị theo yêu cầu); Ngày nay, số nhà máy áp dụng phƣơng pháp điều khiển PID phƣơng pháp điều khiển số cho đáp ứng nhanh nhiều lợi khác Tuy nhiên, 99 hạn chế tài liệu, công nghệ đối tƣợng điều khiển không phức tạp nên e chƣa tìm hiểu để phát triển phƣơng pháp Kiến nghị Năng lƣợng thủy triều lĩnh vực mẻ Việt Nam đƣợc đầu tƣ nghiên cứu nhiều nơi giới Do vậy, lĩnh vực nghiên cứu cần nhiều đầu tƣ tìm tòi, luận văn nghiên cứu bƣớc đầu tất nhiên nhiều điểm mong muốn đƣợc phát triển sau Sau vài điểm đề xuất cho bƣớc phát triển tiếp theo: Ngoài lƣợng thủy triều nhiều dạng lƣợng khác biển: sóng triều, dòng triều… dạng lƣợng biển, lĩnh vực mẻ, cần nhiều công sức nghiên cứu tìm tòi để đƣa hệ thống điều khiển phù hợp Với đặc trƣng thủy triều nên cột nƣớc thay đổi nhanh lƣu vực vịnh bị tối ƣu hẹp (gần mực nƣớc mà tổ máy phát đƣợc công suất thấp nhất), điều làm thay đổi công suất phát tổ máy lớn, thông số điện thay đổi nhanh, để tối hóa công suất dải vấn đề hay, phát đƣợc công suất tối đa đảm bảo đƣợc thông số yêu cầu, vần đề vấn đề cần nghiên cứu Khi hòa lƣới điện quốc gia, toán việc bán điện “ thời điểm - giá bán” mối quan tâm dự án sử dụng nguồn lƣợng thủy triều Đây toán tối ƣu hóa vấn đề lớn đƣợc nghiên cứu nhiều giới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Gia Hanh, Phan Tử Thụ, Trần Khánh Hà, Nguyễn Văn Sáu (2009), Máy điện tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Khắc Kiểm, Nguyễn Trung Dũng Hà Trần Đức (2010), Lập trình Matlab, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] GS.TS Nguyễn Công Hiền, TS Nguyễn Phạm Phục Anh (2005), Mô hình hóa hệ thống mô NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Thân Ngọc Hoàn, Nguyễn Tiến Ban (2007), Điều khiển tự động hệ thống truyền động, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] GS Lê Danh Liên (2006), Nghiên cứu ứng dụng điện thủy triều cho đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh, Đề tài cấp số B2006-01-47, Trung tâm Nghiên cứu lƣợng Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội [6] PGS.TS Nguyễn Thƣơng Ngô (2008) Lý thuyết điều khiển tự động thông thường đại, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Đặng Đình Thống, Lê Danh Liên (2006), Cơ sở lượng tái tạo, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Trƣờng Đại học Điện lực (2006), Tài liệu chuyên đề Vận hành máy phát thủy điện, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [9] Lê Văn Út (2000), Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Bộ môn Thiết bị Thủy – Trƣờng Đại học Thủy lợi (2005), Giáo trình Tua bin thủy lực, NXB Xây dựng, Hà Nội [11] Viện Thủy điện lƣợng tái tạo (2006), Nghiên cứu ứng dụng tự động hóa cho trạm thủy điện nhỏ, Đề tài cấp Nhà nƣớc mã số KC 0704, Hà Nội [12] Viện Thủy điện lƣợng tái tạo (2012), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo lắp đặt tổ máy điện thủy triều có công suất đến 5kW phục vụ dân sinh kinh tế vùng ven biển hải đảo, Đề tài độc lập cấp Bộ 101 [13] Celebbrating 40 year of tidal power development world potential (2006), Copyright Aqua Media International ltd, UK [14] Kim, H.N., Paik, D.H., and Park, D.K., (2004), Commercialising method of Sihwa Tiadal Power, Proceedings of the World Enery Congress, Sydney, Australia [15] Luz Alexandra Lucero Tenorio (2010), Master of Science in Electric Power Engineering, Hydro Turbine and Governor Modelling, Norwegian University of Science and Technology [16] http://www.yourdictionary.com/ahd/s/s0673200.html [17] http://www.bartelby.net/61/imagepages/A4neapti.html [18] Usachev I.N (2003), Tidal Enery, Eolss Publisher Co Ltd, UK 102 ... nhƣ: hệ thống thủy năng, hệ thống cơ, hệ thống điều khiển phận kết nối lƣới phải đƣợc phối kết hợp cách chặt chẽ, linh hoạt xác Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung vào nghiên cứu, ... BẰNG NĂNG LƢỢNG THỦY TRIỀU 44 3.1 Điều khiển hệ thống điện thủy triều có nhiệm vụ 44 3.2 Các vấn đề tần số công suất hữu công hệ thống điện 45 3.2.1 Dao động tần số công suất hệ thống. .. 4.2 Nghiên cứu điều tốc tua bin thủy triều .73 4.2.1 Sơ đồ khối điều khiển tốc độ [11,15] 73 4.2.2 Sơ đồ biểu diễn dƣới dạng Simulink đơn giản hóa 74 4.3 Nghiên cứu khâu điều khiển

Ngày đăng: 15/07/2017, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN