Tỡnh hỡnh nghiờn cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành tổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển hệ thống năng lượng thủy triều (Trang 32 - 35)

6. Kết luận

1.5.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và vận hành tổ

điện thủy triều ở Việt Nam

Nhỡn chung dao động mức nƣớc triều ở nƣớc ta khụng thuộc loại lớn, khụng phải là nơi cú nhiều triển vọng để xõy dựng cỏc nhà mỏy thuỷ triều lớn nhƣ cỏc địa điểm trờn thế giới (thƣờng độ lớn thuỷ triều phải lớn hơn 67m trở lờn). Tuy nhiờn, chỳng ta cú một hệ thống vũng, vịnh ven biển cú thể tận dụng khai thỏc năng lƣợng thuỷ triều.

Theo độ lớn của dao động thuỷ triều, phõn bố năng lƣợng thuỷ triều cỏc vũng, vịnh tuõn theo quy luật tƣơng tự, nghĩa là mật độ nặng lƣợng thuỷ triều khỏ lớn ở khu vực Quảng Ninh 3,65Gwh/km2, đến Nghệ An 2,48Gwh/km2, rồi giảm đến khu vực Thừa Thiờn Huế là cực tiểu 0,3Gwh/km2

, sau đú lại tăng dần vào miền Nam, đến Phan Thiết là 2,11Gwh/km2, đạt cực đại tại khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu 5,23Gwh/km2[5,12].

Do kớch thƣớc cỏc vịnh to nhỏ khỏc nhau nờn năng lƣợng thuỷ triều tàng trữ cú thể khai thỏc cũng khỏc nhau, lớn nhất là toàn vịnh Hạ Long, cụng suất năm tổng là 4,729Gwh, tiếp đến cỏc vịnh cú năng lƣợng trờn 100Gwh gồm Diễn Chõu (620 Gwh), Quy Nhơn (135Gwh), Văn Phong - Bến Gội (308Gwh), Cam Ranh (185Gwh), Phan Rang (190Gwh), Pa Đa Răng (171Gwh), Mũi Nộ (109Gwh), Phan Thiết (675Gwh), Đồng Tranh (137Gwh), Rạch Gớa (139Gwh) [5,12].

Ở Việt Nam, dọc theo cỏc vựng ven biển từ Quảng Ngói đến Ninh Thuận, luụn luụn tồn tại một dũng chảy lạnh, quanh năm chảy theo hƣớng ven bờ từ Bắc xuống Nam. Trong thời kỳ giú mựa Đụng Bắc, dũng chảy lạnh này phỏt triển rất mạnh và tốc độ cực đại cú thể đạt tới gần 1m/s, tốc độ trung bỡnh khoảng 0,5- 0,6m/s. Thời kỳ giú mựa Tõy Nam và cỏc thời kỳ chuyển mựa khỏc tốc độ trung bỡnh đạt khoảng 0,4-0,5 m/s, với sự ổn định về hƣớng tốc độ của dũng chảy này, cú thể cho phộp khai thỏc nguồn năng lƣợng này để phỏt điện [12].

Khống chế bởi chế độ hoàn lƣu giú nờn hệ dũng chảy vựng ven bờ Miền Trung thể hiện những nột tƣơng phản trờn hai vựng Bắc và Nam rừ rệt. Tại vựng Đà Nẵng –Ninh Thuận tồn tại một luồng chảy Bắc – Nam cƣờng độ mạnh và tớnh chất

32

ổn định theo thơi gian (cả năm). Tại vựng biển Bỡnh Thuận (từ Vịnh Phan Rang trở vào) dũng chảy ven bờ thay đổi theo hai mựa, mựa giú Đụng Bắc là dũng cú hƣớng Bắc – Nam theo vệt bờ, tốc độ trung bỡnh đạt trờn 50cm/s; mựa giú Tõy Nam là dũng cú hƣớng Nam - Bắc, tốc độ khụng khỏc mấy.

Ngoài ra, qua kết quả khảo sỏt thực địa nhận thấy tại vựng ven bờ và cửa sụng khu vực Hải Phũng - Quảng Ninh và Vũng Tàu –Trà Vinh, do độ lớn thuỷ triều lớn nờn dũng triều ở đõy cũng rất lớn (V 12 m/s), đõy cũng là nơi cú nhiều tiềm năng phỏt triển do dũng chảy [12].

Cỏc kết quả đo đạc thống kờ cho thấy, độ chờnh mực nƣớc thuỷ triều ở ven biển nƣớc ta tƣơng đối lớn, trung bỡnh khoảng 1,5m, tại Hũn Gai là 2,06m, lớn nhất là 4,7m. Chế độ thuỷ triều tƣơng đối đa dạng, từ nhật triều đều đến bỏn nhật triều đều và triều hỗn hợp. Nhiều vựng đƣợc đỏnh giỏ cú tiềm năng khai thỏc điện thuỷ triều nhƣ lƣu vực hệ thống sụng Cửu Long, bờ biển Vịnh Bắc Bộ.

Năm 2000, Cục Hàng hải đó đặt mua bộ mỏy phỏt điện bằng năng lƣợng súng (Model TGW - 3A - Wave Activated Generator) với giỏ 2.917USD của Nhật Bản và lắp đặt thiết bị này để chạy đốn tớn hiệu bỏo luồng ra vào cảng tại phao số “0” tại cảng Cửa Lũ. Cho đến nay, thiết bị này đang hoạt động tốt, đạt hiệu quả rất cao trong cỏc điều kiện thời tiết nguy hiểm.

Nguyờn nhõn chớnh gõy hạn chế việc sử dụng cỏc nguồn năng súng biển so với cỏc nguồn năng lƣợng tỏi tạo truyền thống khỏc nhƣ năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng giú là việc chế tạo cỏc thiết bị phức tạp hơn. Do vậy, giỏ thành cỏc mỏy phỏt điện cao hơn nhiều lần (giỏ bộ mỏy phỏt điện bằng năng lƣợng súng nờu trờn cao hơn 5 lần so với giỏ giàn pin mặt trời trang bị cho cỏc phao tiờu). Tuy nhiờn, từ thực tế sử dụng cho thấy trong cỏc điều kiện thời tiết giú mựa đụng bắc, cú sƣơng mự cỏc giàn pin mặt trời thƣờng làm việc kộm hiệu quả. Trong khi đú, cỏc động cơ phỏt điện bằng năng lƣợng súng lại cú thể làm việc suốt ngày đờm trong mọi điều kiện về thời tiết.

Một trong cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học về sử dụng năng lƣợng súng ở nƣớc ta là đề tài nghiờn cứu cấp Bộ “Nghiờn cứu sử dụng năng lƣợng súng biển làm

33

nguồn chiếu sỏng phao tớn hiệu hoạt động ngoài khơi biển Việt Nam”. Đề tài đƣợc thực hiện trong năm 2000, 2001 do Bộ Giao thụng vận tải là cơ quan chủ quản và Viện Khoa học cụng nghệ giao thụng vận tải là cơ quan chủ trỡ với sự hợp tỏc của Khoa Mụi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội và Cục Hàng hải Việt Nam. Kết quả của đề tài là đó chứng minh đƣợc khả năng sử dụng năng lƣợng súng để tạo ra nguồn điện thắp sỏng đốn trờn phao tớn hiệu và chế tạo thử nghiệm đƣợc một mụ hỡnh hệ thống thiết bị phỏt điện bằng năng lƣợng súng biển. Đề tài đó đƣợc hội đồng cấp Bộ nghiệm thu loại xuất sắc và đƣợc đề nghị cho tiến hành dự ỏn sản xuất thử nghiệm phao tớn hiệu thắp sỏng bằng năng lƣợng súng. Đề tại cấp Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt nam “Đỏnh giỏ tiềm năng năng lƣợng biển Việt Nam” do PGS.TS. Đỗ Ngọc Quỳnh, Viện Cơ học chủ trỡ đó đƣợc tiến hành trong cỏc năm 2002-2003. Kết quả chớnh của đề tài là đó đƣa ra bức tranh tổng hợp của tiềm năng năng lƣợng thủy triều, súng và dũng chảy ở vựng biển Việt Nam.

Năm 2007 đề tài cấp trƣờng do Trung tõm Năng lƣợng mới - Trƣờng Đại học Bỏch khoa Hà Nội chủ trỡ nghiờn cứu ứng dụng điện thuỷ triều cú cụng suất dƣới 1KW cho vựng ven biển Quảng Ninh.

Năm 2011-2012 đề tài cấp bộ do Viện Thủy điện và Năng lƣợng tỏi tạo – Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam chủ trỡ “Nghiờn cứu thiết kế, chế tạo và lắp đặt tổ mỏy điện thủy triều cú cụng suất đến 2KW và 5kW phục vụ dõn sinh kinh tế vựng ven biển và hải đảo”, trạm điện thủy triều đƣợc xõy dựng theo kết cấu đập chắn.

Hiện nay, cũn tồn tại một số vấn đề trong việc khai thỏc năng lƣợng tỏi tạo tại Việt Nam, đúng gúp năng lƣợng cũn thấp, nhận thức về năng lƣợng tỏi tạo cũn hạn chế, mới chỉ cú những nghiờn cứu bƣớc đầu. Ngoài ra, đầu tƣ cho xõy dựng năng lƣợng thủy triều cũn ớt, cụng nghệ ứng dụng và triển khai cũn hạn chế. Chƣa khai thỏc đƣợc tiềm năng năng lƣợng tỏi tạo núi chung và năng lƣợng thủy triều núi riờng. Chỳng ta cú nhiều cơ hội ứng dụng năng lƣợng thủy triều tại Việt Nam nhƣ cú mụi trƣờng quốc tế thuận lợi, kế hoạch đề ra của cỏc nƣớc Đụng Nam Á, nhiều tổ chức quan tõm đến phỏt triển năng lƣợng tỏi tạo tại Việt Nam, hơn nữa, nguồn tài nguyờn trong nƣớc sẵn cú và dồi dào để khai thỏc, Chớnh phủ đó và đang cú cỏc

34

chiến lƣợc liờn quan đến năng lƣợng tỏi tạo núi chung. Vỡ vậy, tiềm năng phỏt triển năng lƣợng thủy triều và cỏc năng lƣợng khỏc ở Việt Nam là rất lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều khiển hệ thống năng lượng thủy triều (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)