6. Kết luận
4.6. Kết luận Chƣơng 4
Cỏc nghiờn cứu trong chƣơng này đỏnh đỏnh giỏ đƣợc sự phự hợp giữa lý thuyết và thực thế, cỏc kết quả quan trọng bao gồm:
- Phõn tớch đƣợc cỏc chế độ tạo nờn một bộ điều tốc hoàn chỉnh dựa vào cỏc mụ hỡnh khối đó cú sẵn trong Simulink.
- Mụ phỏng cỏc chế độ làm việc của bộ điều tốc và cỏc đặc tớnh đỏp ứng ở cỏc chế độ mụ phỏng đú.
- Phõn tớch đƣợc mối quan hệ giữa ổn định cụng suất đặt với đỏp ứng của tốc độ khi phụ tải thay đổi nhiều hơn hay thấp hơn.
99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Việc phỏt triển năng lƣợng thủy triều thay thế cho nguồn năng lƣợng truyền thống là cần thiết và là xu hƣớng tất yếu trờn thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Tuy nhiờn ở Việt Nam, cỏc nghiờn cứu về năng lƣợng thủy triều cũn rất khiờm tốn, đề tài “Nghiờn cứu điều khiển hệ thống năng lƣợng thủy triều” đƣợc đặt ra với mục tiờu tỡm hiểu bƣớc đầu trong lĩnh vực cũn khỏ mới mẻ này, luận văn đó đạt đƣợc một số kết quả:
Luận văn đó giới thiệu một cỏi nhỡn tổng quỏt về một nhà mỏy điện thủy triều dạng tƣờng chắn. Cỏc nghiờn cứu tỡm hiểu về cỏc phƣơng phỏp điều khiển cho nhà mỏy điện thủy triều nhƣ đó trỡnh bày trong luận văn, cú thể đƣợc sử dụng để tham khảo cho việc tớnh toỏn và quyết định chọn loại tua bin thủy lực, mỏy phỏt, phƣơng ỏn điều khiển;
Luận văn sử dụng phần mềm mụ phỏng Matlab & Simulink để mụ phỏng chế độ ổn định tốc độ và cụng suất, số liệu mụ phỏng đƣợc lấy và hiệu chỉnh cỏc thụng số phự hợp với hƣớng nghiờn cứu;
Bộ điều tốc làm việc ở cỏc chế độ khỏc nhau, khi cú thờm nhiều khõu phản hồi (phản hồi cụng suất, phản hồi cỏnh hƣởng, khõu tạo trễ…) thỡ chế độ làm việc càng ổn định hơn và dao động khụng lớn, rất phự hợp với sự thay đổi quỏn tớnh của tổ mỏy thủy lực;
Với bộ điều khiển đó cho, nếu cú đặt phụ tải lớn hơn cụng suất của tổ mỏy thỡ cũng khụng thể phỏt cụng suất lớn hơn đƣợc, vỡ vậy, cụng suất phụ tải chỉ cú thể bằng hoặc nhỏ hơn cụng suất đặt;
Với chức năng ổn định cụng suất phỏt, cú tỏc dụng phõn chia cụng suất phỏt giữa cỏc tổ mỏy làm việc song song với nhau hoặc xỏc định đƣợc cụng suất phỏt (phỏt điện vào hệ thống ở giỏ trị theo yờu cầu);
Ngày nay, đó một số nhà mỏy ỏp dụng phƣơng phỏp điều khiển PID và phƣơng phỏp điều khiển số cho đỏp ứng nhanh và nhiều lợi thế khỏc. Tuy nhiờn, do
100
hạn chế về tài liệu, cụng nghệ và đối tƣợng điều khiển khụng phức tạp nờn e chƣa tỡm hiểu để phỏt triển cỏc phƣơng phỏp này.
Kiến nghị
Năng lƣợng thủy triều là một lĩnh vực cũn rất mới mẻ ở Việt Nam và cũng đang đƣợc đầu tƣ nghiờn cứu ơ rất nhiều nơi trờn thế giới. Do vậy, lĩnh vực nghiờn cứu này cũn cần rất nhiều sự đầu tƣ tỡm tũi, luận văn chỉ là một nghiờn cứu bƣớc đầu và tất nhiờn cũn rất nhiều điểm mong muốn đƣợc phỏt triển sau này. Sau đõy là một vài điểm đề xuất cho cỏc bƣớc phỏt triển tiếp theo:
1. Ngoài năng lƣợng thủy triều cũn rất nhiều dạng năng lƣợng khỏc của biển: súng triều, dũng triều… cũng là cỏc dạng năng lƣợng của biển, đõy cũng là lĩnh vực mới mẻ, cần nhiều cụng sức nghiờn cứu tỡm tũi để cú thể đƣa ra một hệ thống điều khiển phự hợp.
2. Với đặc trƣng là thủy triều nờn cột nƣớc sẽ thay đổi nhanh khi lƣu vực vịnh bị tối ƣu hẹp (gần mực nƣớc mà tổ mỏy phỏt đƣợc cụng suất thấp nhất), điều này sẽ làm thay đổi cụng suất phỏt ra của tổ mỏy rất lớn, cỏc thụng số điện sẽ thay đổi rất nhanh, để tối húa cụng suất ở dải này là vấn đề rất hay, phỏt đƣợc cụng suất tối đa và vẫn đảm bảo đƣợc cỏc thụng số yờu cầu, vần đề này là một vấn đề cần nghiờn cứu.
3. Khi hũa lƣới điện quốc gia, bài toỏn về việc bỏn điện “ thời điểm - giỏ bỏn” cũng là một mối quan tõm của cỏc dự ỏn sử dụng nguồn năng lƣợng thủy triều. Đõy là một bài toỏn tối ƣu húa và cũng là một vấn đề lớn đang đƣợc nghiờn cứu rất nhiều trờn thế giới.
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vũ Gia Hanh, Phan Tử Thụ, Trần Khỏnh Hà, Nguyễn Văn Sỏu (2009),
Mỏy điện tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Hoàng Hải, Nguyễn Khắc Kiểm, Nguyễn Trung Dũng và Hà Trần Đức (2010), Lập trỡnh Matlab, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [3]. GS.TS Nguyễn Cụng Hiền, TS. Nguyễn Phạm Phục Anh (2005), Mụ hỡnh
húa hệ thống và mụ phỏng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[4]. Thõn Ngọc Hoàn, Nguyễn Tiến Ban (2007), Điều khiển tự động cỏc hệ thống truyền động, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. GS Lờ Danh Liờn (2006), Nghiờn cứu ứng dụng điện thủy triều cho cỏc đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh, Đề tài cấp bộ số B2006-01-47, Trung tõm Nghiờn cứu năng lƣợng mới Trƣờng Đại học Bỏch khoa Hà Nội.
[6]. PGS.TS Nguyễn Thƣơng Ngụ (2008). Lý thuyết điều khiển tự động thụng thường và hiện đại, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[7]. Đặng Đỡnh Thống, Lờ Danh Liờn (2006), Cơ sở năng lượng mới và tỏi tạo, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[8]. Trƣờng Đại học Điện lực (2006), Tài liệu chuyờn đề Vận hành mỏy phỏt thủy điện, NXB Lao động – Xó hội, Hà Nội.
[9]. Lờ Văn Út (2000), Phõn tớch và điều khiển ổn định hệ thống điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[10]. Bộ mụn Thiết bị Thủy năng – Trƣờng Đại học Thủy lợi (2005), Giỏo trỡnh Tua bin thủy lực, NXB Xõy dựng, Hà Nội.
[11]. Viện Thủy điện và năng lƣợng tỏi tạo (2006), Nghiờn cứu ứng dụng tự động húa cho cỏc trạm thủy điện nhỏ, Đề tài cấp Nhà nƣớc mó số KC 07- 04, Hà Nội.
[12]. Viện Thủy điện và năng lƣợng tỏi tạo (2012), Nghiờn cứu thiết kế, chế tạo và lắp đặt tổ mỏy điện thủy triều cú cụng suất đến 5kW phục vụ dõn sinh kinh tế vựng ven biển và hải đảo, Đề tài độc lập cấp Bộ
102
[13]. Celebbrating 40 year of tidal power development world potential (2006), Copyright Aqua Media International ltd, UK.
[14]. Kim, H.N., Paik, D.H., and Park, D.K., (2004), Commercialising method of Sihwa Tiadal Power, Proceedings of the World Enery Congress, Sydney, Australia.
[15]. Luz Alexandra Lucero Tenorio (2010), Master of Science in Electric Power Engineering, Hydro Turbine and Governor Modelling, Norwegian University of Science and Technology.
[16]. http://www.yourdictionary.com/ahd/s/s0673200.html. [17]. http://www.bartelby.net/61/imagepages/A4neapti.html.