1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật chong đèn cao áp tiết kiệm điện trên cây thanh long

17 2,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 711,44 KB

Nội dung

Chong đèn cao áp cho cây thanh long đem lại các lợi ích sau: + Giảm nhân công căng dây điện và ghim bóng khi chong đèn; + Giảm thời gian thăm bóng khi chong; + Giảm chi phí tiền điện cho mỗi lứa chong đèn; + Thuận tiện cho việc tắt mở đèn nhờ hệ thống điều khiển tự động, có thể sử dụng cho các loại bóng đèn khác; + Thuận tiện trong khâu chăm sóc thanh long; + Có thể chong đèn ngay cả khi trời mưa mà không sợ bóng bị nổ như các loại bóng đèn khác. + Ngoài ra, còn góp phần hạn chế tình trạng mất trộm bóng đèn và dây điện như khi chong bằng các loại bóng đèn khác. Ưu điểm: + Nhiệt độ tỏa đều trong quá trình chiếu sáng. + Hoạt động ở dải điện áp rộng (200 240)V + Quang thông lớn 28.000 lm. + Bóng đèn được bảo vệ bởi chóa đèn. + Dãi công suất của các đèn cao áp từ 150 400W, tuổi thọ trung bình từ 24.000 giờ. Sử dụng đèn cao áp không bị vướng dây điện trong vườn như dùng đèn sợi đốt hay compact nên không ảnh hưởng đến khâu chăm sóc cây. Mỗi bóng cao áp để đảm bảo độ rọi tốt nhất là 22trụbóng. Chỉnh được góc chiếu sáng của đèn. Di chuyển được sang vườn khác để chong. Không thải lượng bóng hư hỏng ra môi trường. Chong đèn được khi trời mưa, không như hai loại bóng đèn sợi đốt hay compact. Nhược điểm: Giá thành đầu tư cao. Bóng đèn dễ vỡ khi có hơi ẩm tiếp xúc với bóng (khi chóa đèn không còn bảo vệ được bóng đèn). Tài liệu mô tả chi tiết phương pháp lựa chọn các thiết bị để lắp đặt hệ thống đèn cao áp hoàn chỉnh cho vườn thanh long nhằm tiết kiệm điện năng.

1 PHẦN I: TỔNG QUAN 1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu thanh long tại Bình Thuận: Năm 2006, Bình Thuận đã được Bộ Khoa học & Công nghệ trao quyết định công nhận tên gọi xuất xứ hàng hoá Bình Thuận cho quả thanh long và được nhà nước bảo hộ vô thời hạn trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, trong năm 2006, toàn tỉnh đã trồng mới được 1.122 ha thanh long, nâng tổng diện tích thanh long trong toàn tỉnh lên gần 7.000 ha, trong đó diện tích thanh long cho thu hoạch gần 5.800 ha với sản lượng hơn 120.000 tấn, tập trung chủ yếu tại hai huyện Hàm Thuận Nam và Hàm Thuận Bắc. Năm 2007, diện tích trồng mới cây thanh long lên đến 2.721 ha (kế hoạch là 700 ha), nâng tổng diện tích cây thanh long của tỉnh lên hơn 9.500 ha. Chỉ tính đến cuối tháng 8/2008, diện tích thanh long toàn tỉnh đã đạt 10.011,6 ha, đạt 100% so với quy hoạch đến năm 2010. Đến nay diện tích thanh long toàn tỉnh đến hết năm 2010 đạt 13.404 ha. Sản lượng năm 2010 đạt 301.302 tấn, năng suất 287 tạ/ ha. Ngoài tiêu thụ nội địa, sản lượng thanh long xuất khẩu hàng năm tăng dần. Năm 2006, tỉnh Bình Thuận đã xuất khẩu được hơn 24.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 13,3 triệu USD. Đến năm 2008 kim ngạch xuất khẩu thanh long Bình Thuận là 16.63 triệu USD và tiếp tục tăng trong năm 2009. Do sự phát triển “quá nóng”, nên đòi hỏi một dung lượng thị trường tăng thêm đủ để có thể đáp ứng sự tăng lên này. Hơn nữa, sự tăng trưởng diện tích quá nhanh kéo theo công tác quản lý và kỹ thuật trồng trọt, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), cấp nước… và đặc biệt là khâu cấp điện gặp rất nhiều khó khăn. Theo Sở Công thương Bình Thuận, 6 tháng đầu năm 2009 do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế và khủng hoảng tài chính toàn cầu, xuất khẩu thanh long đã có sự giảm sút so với cùng kỳ (sản lượng xuất khẩu là 8.267,7 tấn, đạt kim ngạch 5,727 triệu USD, đạt 67,55% so với cùng kỳ và 27,72% so với kế hoạch năm 2009). 2 Phấn đấu đến cuối năm 2010 đưa diện tích thanh long của tỉnh lên 13.000 ha, sản lượng 250.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 20 - 25 triệu USD đồng thời đẩy mạnh sản xuất thanh long theo hướng an toàn, đưa 50% diện tích thanh long toàn tỉnh sản xuất theo quy trình VietGAP trong năm 2009. Về thị trường: Hồng Kông và Đài Loan là các thị trường chủ lực trong xuất khẩu chính ngạch của thanh long Bình Thuận trong khi Trung Quốc là thị trường xuất khẩu biên mậu chính. Tuy nhiên, thời gian gần đây phía Đài Loan, Trung Quốc đang thắt chặt các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với trái cây nhập khẩu từ Việt Nam nên lượng xuất khẩu sang các thị trường này giảm. Sản phẩm thanh long đạt tiêu chuẩn EurepGAP đang từng bước tiếp cận các thị trường Hà lan, Đức, Pháp và một số nước châu Âu khác. Tỉnh Bình Thuận đã tổ chức các chuyến đi khảo sát thị trường Đức và Hà Lan nhằm duy trì và mở rộng thị trường. Riêng đối với thị trường Mỹ, thanh long muốn xâm nhập thị trường cần hội đủ các yếu tố: nhà vườn sản xuất theo hướng GAP; xưởng đóng gói đủ điều kiện và quy chuẩn xuất khẩu qua Mỹ; sản phẩm phải được chiếu xạ theo tiêu chuẩn Mỹ. Đến nay, phía Mỹ đã cấp giấy chứng nhận cho ba cơ sở chế biến của Bình Thuận có nhà đóng gói đạt tiêu chuẩn xuất thanh long qua Mỹ là HTX Thanh Long Hàm Minh, Công ty TNHH Thanh long Hoàng Hậu và Công ty Bảo Thanh; đồng thời cấp danh sách, mã vùng cho 16 điểm của 5 đơn vị trồng thanh long (gồm ba đơn vị nói trên cùng DN tư nhân rau quả Bình Thuận và Công ty TNHH Duy Lan) với tổng diện tích là 560,2 ha có đủ điều kiện để cung ứng thanh long qua Mỹ. Tính đến nay, đã có 65,5 tấn thanh long có nguồn gốc từ Bình Thuận xuất khẩu qua Mỹ. Tuy nhiên, xuất khẩu thanh long của Bình Thuận hiện nay vẫn chưa thật ổn định, các doanh nghiệp trong tỉnh chưa ký kết được nhiều hợp đồng dài hạn. Nguồn vốn cũng như năng lực và kinh nghiệm trong hoạt động xúc tiến thương mại của phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu thanh long chưa đủ mạnh. 3 Để tiêu thụ hết sản phẩm khi vào vụ thu hoạch rộ, các doanh nghiệp thường phải thông qua các doanh nghiệp ngoài tỉnh, nên gặp nhiều khó khăn trong khâu quản lý chất lượng hàng hoá. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng sản xuất (như đường giao thông, điện…) của một số vùng chuyên canh còn yếu kém đã ảnh hưởng bất lợi đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Thanh long sản xuất theo tiêu chuẩn GAP chưa nhiều, mới đạt 2,7% tổng diện tích; giá vật tư đầu vào tăng đã ảnh hưởng đến mức độ đầu tư phát triển sản xuất; nhà đóng gói còn ít, công nghệ đơn giản; chưa chủ động được cơ sở chiếu xạ, xử lý nhiệt nên giá thành sản phẩm thiếu ổn định, chi phí cao, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh xuất khẩu. 2. Tình hình sử dụng điện thắp sáng cho cây thanh long: Trong những năm gần đây, cây thanh long được coi là cây xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Bình Thuận. Chính vì vậy, nhằm khai thác hết khả năng ra hoa trái vụ để mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng thanh long, trong những năm qua, người dân đã sử dụng bóng đèn dây tóc để thắp sáng cho cây thanh long, kích thích thanh long ra hoa trái vụ. Tuy nhiên, việc dùng đèn dây tóc đã tiêu tốn một lượng điện rất lớn, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi cả nước đang thực hiện chủ trương sử dụng tiết kiệm điện theo quyết định số 80/2006/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ. Tính đến năm 2010, toàn tỉnh Bình Thuận hiện có trên 13.404 ha thanh long, trong đó có khoảng 10.000 ha đang cần điện thắp sáng để kích thích ra quả trái vụ. Do thiếu điện nên trên 6.000 ha thanh long ở tỉnh ta phải chạy máy dầu để kích thích thanh long ra quả trái vụ. Chi phí cho chạy máy dầu rất cao, do đó hiệu quả kinh tế mang lại rất thấp. Năm 2011, bà Nguyễn Thị Phương Vinh công tác tại Trạm Bảo vệ thực vật Phan Thiết đã thực hiện đề tài “Ứng dụng đèn cao áp chong đèn thanh long”. Kết quả đề tài cho thấy sử dụng đèn cao áp có thể kích thích thanh long ra hoa trái vụ và khắc phục được một số nhược điểm trên. Một bóng đèn cao áp có thể chong từ 4 22-25 trụ thanh long. Nếu sử dụng bóng đèn cao áp 250W ánh sáng vàng giúp giảm điện năng tiêu thụ và tiền điện khoảng 55% so với đèn Compact 20W và giảm 85% so với đèn dây tóc 60W. 3. Một số vấn đề cần quan tâm về sử dụng điện: Theo Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), trong 5 năm qua, sản xuất điện năng của Việt Nam tăng trung bình 13%/năm, trong khi nhu cầu tiêu thụ lại tăng đến 15%/năm. Những con số đó cho thấy Việt Nam đang đứng trước thách thức về sự thiếu hụt điện năng. Trong khi đó, Việt Nam chưa có quy định hay tiêu chuẩn cụ thể nào nhằm quản lý tiêu thụ điện năng, dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí 15-50% điện năng so với nhu cầu thực tế. Các chuyên gia cũng dự báo trong 10 năm tới, nhu cầu điện năng trong nước sẽ tiếp tục tăng từ 15-20%/năm, thiếu hụt điện chắc chắn sẽ xảy ra nếu không có các giải pháp tiết kiệm năng lượng kịp thời cho các ngành công nghiệp và công trình xây dựng vốn chiếm đến hơn 50% nhu cầu tiêu thụ điện năng của cả nước. Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg và Chỉ thị số 33/2007/CT-TTg chỉ đạo xử lý và đối phó với tình hình thiếu hụt nguồn điện. Tại tỉnh ta, tình hình thiếu điện cũng trở nên hết sức căng thẳng. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đã ra Chỉ thị yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm việc tiết kiệm khi sử dụng điện, đặc biệt là trong các tháng mùa khô (từ ngày 01/4 đến ngày 30/6 hàng năm). 5 PHẦN II KỸ THUẬT LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐÈN CAO ÁP KÍCH THÍCH THANH LONG RA HOA TRÁI VỤ 1. Ưu và nhược điểm của việc kích thích thanh long ra hoa trái vụ bằng đèn cao áp: 1.1. Ưu điểm: - Nhiệt độ tỏa đều trong quá trình chiếu sáng. - Hoạt động ở dải điện áp rộng (200 - 240)V. - Quang thông lớn 28000 lm. - Bóng đèn được bảo vệ bởi chóa đèn. - Dải công suất của các đèn cao áp từ 150 - 400W, tuổi thọ trung bình từ 24,000 giờ. - Đèn cao áp so với bóng đèn sợi đốt trên cùng diện tích sẽ tiết kiệm điện hơn. - Cường độ sáng đồng đều hơn, hiệu suất phát sáng cao. - Do tuổi thọ đèn dài nên khi sử dụng sau 4-5 năm mới thay bóng. - Dùng đèn cao áp để chong thì không ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng do quá trình tỏa nhiệt. - Sử dụng đèn cao áp không bị vướng dây điện trong vườn như dùng đèn sợi đốt hay Compact nên không ảnh hưởng đến khâu chăm sóc cây. - Chong đèn ngay cả khi trời mưa. - Hệ thống điều khiển tự động. - Đảm bảo an toàn điện cho người sử dụng. - Hạn chế mất trộm. - Mỗi bóng cao áp để đảm bảo độ rọi tốt nhất là 22 trụ/bóng. So với đèn sợi đốt nếu chong cho 22 trụ thanh long thì chỉ cần một bóng cao áp 250W trong khi đó phải dùng đến 22 bóng sợi đốt 60W có tổng công xuất 1320W, gấp khoảng 5 lần đèn cao áp. 1.2. Nhược điểm: 6 - Bóng đèn dễ vỡ khi có hơi ẩm tiếp xúc với bóng. 2. Thiết kế đèn cao áp trong vườn thanh long: Thiết kế lắp đặt sao cho mỗi bóng đèn cao áp có thể chong từ 22-25 trụ thanh long do đó đèn được lắp từ bìa vườn thanh long và cho bóng đèn hướng vào trong sao cho ánh sáng chồng lên nhau. Với diện tích vườn rộng cần lắp thêm bóng đèn ở bên trong chiếu ra ngoài ( như hình dưới), trong quá trình thiết kế trụ đèn, giữa thân trụ và cần đèn sao cho dịch chuyển được theo chiều lên xuống nhằm để điều chỉnh góc chiếu của đèn, bô phận đỡ cần đèn là thanh sắt tạo rãnh vừa làm nhiệm vụ đỡ đèn vừa điều chỉnh góc chiếu. Những đại lượng cần biết: - Công suất của bóng đèn: P = 250W - Điện áp: U=220V Tủ điện Bóng cao áp 250 W Trụ đèn Dây điện chính Thiết kế hệ thống đèn cao áp cho vườn thanh long 220 trụ Cần đèn 7 -Dòng điên I=P/U = 250/220 = 1,13 A 3. Kỹ thuật lắp đặt hệ thống đèn cao áp: 3.1. Các vật tư cần thiết: Bảng tính vật tư mô hình 220 trụ: STT Nội dung Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Bộ bóng đèn cao áp bộ 10 1700 17000 2 Sắt phi 60 m 54 75 4050 3 Sắt phi 34 m 25 28 700 4 Sắt la 3 m 12 20 240 5 Sắt phi 72 m 10 75 750 6 Bulon con 60 3 180 7 Tủ điều khiển cái 1 4800 4800 8 Dây điện nhôm 16 m 80 10.5 840 9 Dây điện đồng 30 m 100 8.5 850 10 Keo cuộn 2 10 20 11 Xi măng bao 3 98 294 12 Đá + cát khối 350 350 13 Sứ đơn cái 20 28 560 14 Que hàn + mũi khoan 150 150 15 Chi phí phát sinh 300 300 Tổng cộng 31.084 Bóng đèn cao áp Osgam Bóng đèn cao áp Philips 8 Bóng đèn Metal Halide 250W Balat osgam Balat philips Chóa đèn cao áp 250W 9 Kích đèn cao áp Tụ bù cao áp a. Lựa chọn dây dẫn điện: Dựa vào dòng điện và công suất chọn dây điện chính cho hệ thống, chọn AV(25-95) làm đường dây chính, dây CV32 làm đường dây rẽ nhánh đến bóng đèn. Việc lựa chọn dây dẫn ngoài hai đại lượng trên còn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn điện, nếu dây dẫn quá dài mà chọn tiết diện như tính toán thì bị sụt áp trên đường dây trong quá trình truyền tải. 10 b. Chọn CB, Contactor chính: Ngoài CB chính của biến áp điện lực, cần chọn thêm CB và contactor cho phù hợp với hệ thống điện cần thấp sáng cho vườn thanh long. Hai thiết bị này rất quan trọng nếu không chọn đúng sẽ gây ra tình trạng cháy nổ gây mất an toàn điện. Để chọn hai thiết bị này phải dựa vào dòng điện tải của cả hệ thống và chọn dòng điện có giá trị ghi trên vỏ của thiết bị là 10-15 (A) so với giá trị tính được. c. Chọn đèn cao áp: Đối với đèn cao áp có nhiều loại và được sử dụng nhiều trong đời sống, riêng với chiếu sáng thanh long nên chọn loại đèn công suất 250W Osgam, Philip ánh sáng vàng chóa bầu lồi. Chóa đèn Bóng đèn Dây Vcdm 32 làm dây bong đèn Dây AV 25-95 làm dây chính [...]... dụng đèn cao áp: 4.1 Các đợt chong đèn cao áp: Đợt 1 bắt đầu từ tháng 09-11 với thời gian từ 10-12 đêm/đợt và thời lượng 8 giờ mỗi đêm Đợt 2 (tháng 11-01) do trời lạnh hơn nên thời gian chong đèn sẽ kéo dài hơn, từ 15-20 đêm/đợt cũng với 8 giờ mỗi đêm Đợt 3 (tháng 1-3), thời gian chong ngắn đèn lại, từ 10-15 đêm/đợt và thời lượng cũng 8 giờ/đêm 4.2 Kỹ thuật sử dụng hệ thống đèn cao áp cho hộ trồng thanh. .. hậu nhiệt đới Tụ bù 20uF 3.2 Kỹ thuật đấu nối: Bóng đèn cao áp2 50W Nguồn điện 220V Đôminô đấu nối Tụ bù Kích Balat (tăng phô) 12 * Cách nối dây một bộ đèn: Nguồn điện 220V Kích đôminô đấu nối tụ bù Balát Bóng đèn 3.3 Kỹ thuật lắp đặt trụ đèn: - Thân trụ được làm bằng sắt phi 60 dày 1,4mm dài 6m và sắt phi 76 dài 80cm dày 1,4mm được âm vào đất làm phần chân đèn - Cần gắn bóng đèn sắt phi 34 dày 1,2mm dài... bóng đèn 1,2 -1,5m sắt la 3cm một đầu khoan lỗ và đầu kia tạo rảnh để chỉnh góc chiếu của đèn - Trên thân trụ và cần đèn được được gắn với nhau bằng bulon - Trên thân trụ được gắn sứ dùng để đỡ dây điện - Chân trụ được âm đất 70cm và cố định bằng bê tông, phần dư trên mặt đất được khoan 3 lỗ để gắn bulon cố định trụ đèn, và dùng cho việc chỉnh hướng ánh sáng của đèn 13 Chân trụ đèn Cần đèn - Trụ đèn. ..Thông số của bóng đèn: Bóng Philips Mã sản Công Điện Màu ánh Tuổi phẩm suất(W) áp( V) sáng thọ(giờ) HQI-T plus 250W 250 24.000 220 Vàng Điện Màu Quang thông (lm) 23.000 Nhiệt độ Đầu màu đèn 4000K E40 Bóng Osgam Mã sản Công ánh Tuổi phẩm suất(W) áp( V) sáng thọ(giờ) T 250W 250W 24,000 220V vàng Quang thông (lm) 28000 Nhiệt độ Đầu màu đèn 2000k E40 Đặt tính kỹ thuật bộ đèn Osgam 2 3 4 5 6 Chi tiết Cấp bảo vệ... chuyển công tắc sang vị trí tay thì tủ điện hoạt động phải dùng hai Button nhấn mở điện và nhấn tắt hoặc để cho tủ tự tắt theo thời gian đã cài sẵn + Chế độ tự động: Chuyển công tắc sang vị trí tự động khi đó để mở đèn phải dùng đến tín hiệu gọi điện thoại Khi cần có thể tắt bằng điện thoại hoặc tắt theo thời gian đã cài sẵn 3.5 Kỹ thuật lắp đặt hệ thống đèn cao áp: - Lắp tủ điều khiển tại trụ được chọn... chống sự cố về điện Nguồn điện Nguồn sáng thích hợp Độ cao lắp đặt thích hợp Chụp bảo vệ Phản quang 7 Đuôi sứ 8 Bóng cao áp Sodium E40/250W Stt 1 Đặt tính kỹ thuật I 220V 150W/250W 6M-9M-12M Kính gia cường Phản quang bằng nhôm nguyên chất được anot hóa, chống ăn mòn, phân bố ánh sáng đều, tạo hiệu quả nguồn sáng cao và độ chóa thấp Bảo đảm độ dẫn điện, được tráng men chống khí hậu ẩm Điện nguồn: 220V... sử dụng hệ thống đèn cao áp cho hộ trồng thanh long như sau: - Kiểm tra toàn bộ các mối nối phân nhánh - Kiểm tra sự rò điện áp - Thời gian khởi động bóng lâu nên cần theo dõi lần thấp đầu tiên - Trong thời gian thắp đèn không được phép chạm vào trụ đèn trong vườn thanh long để tránh trường hợp bị điện giật 16 - Phải đảm bảo tay khô trước khi đóng mở điện nếu dùng chế độ điều khiển bằng tay - Không... khiển: 14 Đôminô 1 2 Đèn báo nguồn Đèn báo thắp Đèn báo hoạt độngsáng 3 4 Tắt Tay/tự động 5 Mở 1 - 1, 2 Đèn báo; - 3 Công tắt chọn chế độ (Tay/Tự động); - 4, 5 Công tắt của chế độ thấp đèn * Hình ảnh thiết bị điều khiển b Nguyên lý hoạt động của tủ điểu khiển : * Phần đấu nối và nguồn điện chính vào mạch động lực Nguồn vào 220V đôminô đến CB chính của tủ đến Contactor đến Bóng đèn + Chế độ điều khiển... hiệu ATCO Công suất: 250W Dòng điện: 1.5A Chịu nhiệt đến 1300C, ít tốn hao điện năng, không gây ồn và nhiễu điện từ khi vận hành Dòng điện: max 5A Kích 3 đô-mi-nô (Sử dụng cho bóng Sodium từ Nguồn: 220-240V 70-400W) Kích thước: F35,dài 75mm 11 Vỏ bằng nhôm, chịu được nhiệt độ cao, đặc biệt thích hợp cho khí hậu nhiệt đới Vỏ bằng nhôm, chịu được nhiệt độ lên đến 850C và điện áp tới 250V, đặc biệt thích... Trụ đèn được thiết kế sao cho phù hợp tán cây thanh long nhận được cường độ sáng tốt nhất 3.4 Tủ điều khiển cho hệ thống đèn: a Cấu tạo: + Bản vẽ thiết bị bên trong tủ: CB Bộ đóng ngắt Bộ điều khiển Bộ định thời gian Bộ định thời gian ngắt Đôminô đấu nối - CB đóng ngắt nguồn khi có sự cố về điện; - Contactor (bộ phận đóng ngắt) dùng để điều khiển thắp sáng đèn; - Bộ điều khiển chính; - Hai bộ định . dụng đèn cao áp có thể kích thích thanh long ra hoa trái vụ và khắc phục được một số nhược điểm trên. Một bóng đèn cao áp có thể chong từ 4 22-25 trụ thanh long. Nếu sử dụng bóng đèn cao áp. cao. - Do tuổi thọ đèn dài nên khi sử dụng sau 4-5 năm mới thay bóng. - Dùng đèn cao áp để chong thì không ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng do quá trình tỏa nhiệt. - Sử dụng đèn cao. đèn cao áp Osgam Bóng đèn cao áp Philips 8 Bóng đèn Metal Halide 250W Balat osgam Balat philips Chóa đèn cao áp 250W 9 Kích đèn cao áp

Ngày đăng: 28/10/2014, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w