Kỹ thuật sản xuất và phòng ngừa sâu bệnh trên cây Mè

10 170 0
Kỹ thuật sản xuất và phòng ngừa sâu bệnh trên cây Mè

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Thời vụ gieo trồng Mè có thể trồng quanh năm, tuy nhiên tuỳ điều kiện địa hình của từng vùng chọn thời điểm xuống giống thích hợp và mang lại hiệu quả kinh tế nhất. Mè là cây chịu hạn, nhưng để hạt giống nảy mầm tốt yêu cầu đất phải đủ ẩm, đất quá khô hay thừa nước đều làm hạt nảy mầm yếu và không đồng đều. Vụ Đông Xuân: Gieo từ tháng 121 dương lịch, thu hoạch tháng 2–3 dương lịch, vụ này cho năng suất cao nhất trong năm, thuận lợi cho thu hoạch và phơi hạt dễ dàng, hạt có màu sáng đẹp, ít bị nấm mốc tấn công. Trồng mè vụ ĐX cây ít đổ ngã, ít sâu bệnh, tuy nhiên trong vụ ĐX cây mè khó cạnh tranh được với cây ngô, lạc.

Trang chủ » Thông tin tuyên truyền Kỹ thuật sản xuất phòng ngừa sâu bệnh Xem với cỡ chữ Thời vụ gieo trồng trồng quanh năm, nhiên tuỳ điều kiện địa hình vùng chọn thời điểm xuống giống thích hợp mang lại hiệu kinh tế chịu hạn, để hạt giống nảy mầm tốt yêu cầu đất phải đủ ẩm, đất khô hay thừa nước làm hạt nảy mầm yếu không đồng - Vụ Đông Xuân: Gieo từ tháng 12-1 dương lịch, thu hoạch tháng 2–3 dương lịch, vụ cho suất cao năm, thuận lợi cho thu hoạch phơi hạt dễ dàng, hạt có màu sáng đẹp, bị nấm mốc công Trồng vụ ĐX đổ ngã, sâu bệnh, nhiên vụ ĐX khó cạnh tranh với ngô, lạc - Vụ Hè Thu: Nên trồng đất cao, thoát nước tốt, tránh úng gặp mưa nhiều Gieo vào tháng 4-5 dương lịch thu hoạch vào tháng 6-7 dương lịch Chủ yếu làm vụ Hè Thu, gieo đất màu đất lúa sau thu hoạch xong lúa vụ Đông Xuân Vụ hay gặp hạn gieo gặp mưa to gây ngập úng cục số vùng vào thời kỳ thu hoạch Vì gieo sớm tốt Giống Phân loại màu sắc có hai loại: - đen: Dễ trồng, mọc khỏe, sai quả, chín muộn trắng, thời gian sinh trưởng 3,0-3,5 tháng, thích hợp với đất khí hậu đồi núi - trắng: Loại tròn, sai quả, chín sớm, thời gian sinh trưởng 2,5-3 tháng, thích hợp với việc tăng vụ trồng xen Làm đất - Đất trồng mè: Thích hợp chân đất thịt nhẹ, đất cát pha thoát nước tốt - Làm đất: Hạt nhỏ nên phải làm đất thật kỹ, không làm đất kỹ hạt bị vùi khó nảy mầm Đất cày sâu 15-20 cm, bừa kỹ nhiều lượt Làm đất thật nhỏ cỏ, sau tiến hành lên luống - Lên luống: Lên luống cao 15-20cm, luống rộng 1,5-2,5m, rãnh rộng 30-35cm để thoát nước tốt, mặt luống có hình lưng rùa Những vùng đất cát pha, tơi xốp, thoát nước tốt gieo xong vét rãnh thoát nước, tạo thành luống rộng từ 2,5-3m 4.Gieo hạt Lượng giống cần cho sào (500m 2): Sạ lan 0,25kg Trước tỉa phơi nắng nhẹ để kích thích hạt nảy mầm Sau lên luống xong, dùng trộn với tro bếp đất bột rải mặt luống, sau dùng cành kéo qua bừa lướt nhẹ, để lấp hạt 1-2cm Nên gieo vào lúc đất đủ ẩm, hạt dễ nảy mầm.Sau gieo nên phủ lớp rơm mỏng (100 kg rơm/500m 2) để giữ ẩm cho đất ngày sau gieo, hạt bắt đầu nảy mầm, lúc giữ ruộng đủ ẩm (không cho nước vào, cho nước vào bị thối) Nếu sau gieo gặp trời mưa phải bừa nhẹ để phá váng Chú ý : Không lấp đất sâu hạt khó nảy mầm Phân bón * Lượng phân bón cho sào (500m2): - Phân chuồng hoai mục 200-250kg/sào 25 kg hữu vi sinh - Vôi bột: 15kg/sào - Ure: 5kg - Lân super: 22,5kg - Kali clorua: 5kg * Cách bón: - Cách 1: Bón lót tất loại phân vào lần cày bừa cuối (đối với đất không cày bón trước bừa) Riêng đất xấu bón thúc 2kg urê/sào 2-3 (Đối với Đà Nẵng chủ yếu trồng vụ Hè Thu, thường trồng vùng thiếu nước tưới nên bón theo cách này) - Cách 2: + Bón lần 1: Bón lót vào lần cày bừa cuối toàn phân chuồng hữu vi sinh, vôi bột, lân super 2,5kg ure + 2,5kg kali (đối với đất không cày bón trước bừa) + Bón lần 2: Bón sau gieo 30 ngày kết hợp xới xáo vun gốc: 2,5 kg ure + 2,5kg kali 6 Chăm sóc - Tưới nước: chịu hạn tốt, thiếu nước suất không cao, cần nhiều nước từ lúc gieo hoa đầu tiên, sau giảm dần Trên đất thoát nước tốt tưới tràn, sau cho nước rút nhanh qua rãnh, đất thoát nước nên áp dụng tưới phun chịu úng kém, sau mưa to cần tiêu nước kịp thời - Tỉa cây, làm cỏ: Sau gieo 10-15 ngày tỉa định (bỏ bớt nơi dày), cách khoảng 5-7cm, đảm bảo mật độ 50 – 60 cây/m vừa Công việc quan trọng mật độ ảnh hưởng lớn đến suất Mật độ dày, ốm yếu, phát triển Kết hợp làm cỏ lần với xới xáo, phun phân qua để giúp khỏe Đối với đất xấu, phát triển: bón thúc 2kg urê/sào Sau tỉa 30 ngày làm cỏ lần kết hợp vun gốc, bắt sâu khoang, sâu lá, nhổ bỏ bị nhiễm bệnh vi khuẩn Phòng trừ sâu bệnh 7.1 Sâu khoang Sâu khoang loài ăn tạp, sâu non có màu nâu đen, đốt bụng thứ có vết đen to bao quanh, Sâu ăn trụi lá, cắn đứt ngang Thời kỳ hoa làm làm rụng hoa, đục khoét làm ảnh hưởng tới suất Ngài sâu khoang thường đẻ ngày liền, trứng nở sau 3-4 ngày, tùy thuộc vào nhiệt độ Thời gian sinh trưởng sâu non chừng tuần, trải qua tuổi Ảnh hưởng thuốc sâu mạnh sâu tuổi 1-2, sâu lớn, dường kháng tất loại thuốc Sâu non ban ngày núp đất ăn vào ban đêm Vì vậy, phun thuốc vào chiều tối phun sâu tuổi 1, có hiệu Có thể dùng loại thuốc sau: Padan 95SP, Sherpa 25EC, Cyperan 25EC 7.2 Sâu Sâu thường tập trung nhả tơ hai mép vào để sinh sống, sâu ăn biểu bì làm hỏng lá, ảnh hưởng đến quang hợp cây, làm giảm suất Khi sâu mật độ cao, dùng loại thuốc sau để diệt trừ: Sherpa 25EC, Cyperan 25EC…liều dùng theo khuyến cáo nhãn mác 7.3 Rệp hại Rệp sống tập trung đàn thân, phần ngọn, non Rệp chích hút nhựa làm cho phát triển, xoắn lại, hoa ít, nhỏ ảnh hưởng tới suất Chất thải rệp môi trường cho nấm bồ hóng phát triển làm đen - Khi mật độ rệp cao dùng loại thuốc sau để diệt trừ: Regent 800WG, Actara 25EC… liều dùng theo khuyến cáo nhãn mác 7.4 Rầy xanh Rầy trưởng thành dài 2-3 mm, màu xanh mạ, hình thoi, đuôi nhọn Ban ngày rầy ẩn tán phía bên ánh sáng mặt trời, bị động rầy bò ngang lẩn trốn nhanh Rầy non hình dạng giống rầy trưởng thành, cánh, màu xanh nhạt xanh vàng Rầy sống tập trung mặt nên khó phát hiện, chích hút nhựa làm xoăn lại chuyển màu vàng, rìa bị cháy mật số rầy cao làm cháy lá, suy yếu không phát triển, rụng hoa trái non Rầy xanh tác nhân truyền bệnh virus cho Phòng trị: Có thể dùng loại thuốc sau: Actara 25EC, Applaud 10 WP, 7.5 Bọ trĩ Bọ trĩ xuất từ lúc nhỏ (10-15 ngày sau gieo) Bọ trĩ có kích thước nhỏ, non màu trắng sữa, di chuyển nhanh, thường mặt non, chích hút nhựa làm bị vàng, cằn cỗi, phát triển Khi mật số cao phun xịt thuốc như: Actara 25 WG, Admire 050 EC, Confidor 100SL 7.6 Nhện đỏ Nhện đỏ có kích thước nhỏ 0,2-0,3mm Nhện đỏ sống hai mặt lá, thường tập trung dọc hai bên gân lá, di chuyển chậm chạp Nhện gây hại làm đậu chuyển thành màu đỏ Tại nơi chúng sống có lớp mạng nhện bao phủ tạo sợi tơ ngắn mảnh Nhện dùng vòi hút dạng kim châm hút dịch làm sinh trưởng kém, bị hại biến màu nâu lốm đốm đến màu tím đồng, mặt có nhiều bụi bẩn màu trắng xám Cây bị hại nặng mép non cong lên, rụng dần, suất bị giảm nghiêm trọng Khi phun trừ sử dụng loại thuốc như: Ortus 5EC, Suparcide 7.7 Bệnh lỡ cổ rễ, chết (do nấm Rhizoctonia bataticola) Bệnh gây hại chủ yếu giai đoạn con, vết bệnh thường xuất nơi tiếp giáp với mặt đất, vết bệnh có màu xanh tái, sau chuyển màu nâu lan rộng quanh gốc, làm gốc teo lại, héo chết Lúc đầu vài bị bệnh, sau lan rộng làm chết chòm Nấm bệnh phát triển thích hợp điều kiện nhiệt độ khoảng 30oC Sợi nấm hạch nấm lưu tồn đất lây lan sang vụ sau Phòng trừ: - Chọn đất trồng phải cao ráo, dễ thoát nước; - Không sử dụng rơm rạ vụ trước nhiễm bệnh khô vằn để tủ mè; - Khi bệnh chớm phát phun loại thuốc như: Validacin 3L, Anvil 5SC 7.8 Bệnh héo vàng (do nấm Fusarium oxysporium) Do nấm Fusarium oxysporium gây Biểu dễ nhận thấy sinh trưởng kém, già phía biến vàng, sau đến phía trên, gốc có vết nâu đen, bổ dọc thân thấy mạch dẫn gần gốc bị hoá nâu Khi bị bệnh nặng, toàn héo vàng khô chết Nấm bệnh phát triển thích hợp nhiệt độ 30 – 35 oC Sợi nấm bào tử tồn tàn dư bệnh hạt giống lan truyền sang vụ sau Phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng, nhổ bỏ bị bệnh - Khi bệnh chớm phát phun Copper-B, Kocide, COC 85, nhiên hiệu việc phun thuốc trừ bệnh không cao 7.9 Bệnh héo xanh vi khuẩn (do vi khuẩn Pseudomonas Solanacerum Do vi khuẩn Pseudomonas Solanacerum gây làm cho bị héo xanh đột ngột, giữ màu xanh, cắt ngang thấy bó mạch có màu nâu sẫm, rễ bị đen thối, bóp nhẹ chỗ bị thối có dịch nhầy trắng tiết Bệnh gây hại từ lúc đến thu hoạch, vi khuẩn thường chủ nhiều loại họ đậu, họ cà Bệnh phát sinh mạnh nhiệt độ 25-350C trời có mưa nắng xen kẽ, ẩm độ đất cao, ruộng thoát nước chậm Biện pháp phòng trừ: Đây bệnh nguy hiểm gây hại nặng diện rộng, chưa có thuốc đặc hiệu để phòng trừ Để hạn chế tối đa bệnh héo xanh vi khuẩn, cần thực số biện pháp sau: - Bón đầy đủ vôi phân cân đối; - Giữ mật độ quy định - Luống phải cao, thoát nước nhanh mưa to - Nhổ bỏ tiêu huỷ bị nhiễm bệnh - Phun phòng loại thuốc COC 85, Kasumin, Starner… 7.10 Bệnh đốm phấn trắng (do nấm Oidium.sp): Bệnh lan truyền nhanh, bệnh phát sinh chủ yếu bề mặt lá, lúc đầu đốm nhỏ màu vàng nhạt, sau vết bệnh lan rộng hình dạng rõ rệt, vết bệnh có lớp phấn màu trắng, sau chuyển vàng, có chấm đen nhỏ ổ bào tử.Lá bị nặng có màu vàng khô, sinh trưởng kém, hoa rụng, Bệnh phát sinh nhiều điều kiện thời tiết nóng, mưa nhiều Phòng trừ: Có thể phun loại thuốc Carbenzim, Viben-C, Anvil 5SC 7.11 Bệnh thối thân (do nấm Macrophomina phaseolina) Bệnh công thân, vết bệnh có màu đen rõ, sau thối dần, bị nhiễm bệnh, xuất hạch nấm nhỏ màu đen Nhiệt độ thích hợp để bệnh phát triển 20-35 0C, thời tiết khô hạn nắng mưa xen kẻ Nấm bệnh tồn đất nên việc phòng trừ khó Phòng trừ: Có thể sử dụng loại thuốc sau: Anvil 5SC, Ridomil gold 68WP, New Kasuran … 7.12 Bệnh khảm: Đây bệnh quan trọng trồng Bệnh rầy xanh, bọ trĩ, rầy mềm truyền virus làm có màu vàng xanh lỗ chỗ, bị xoắn biến dạng Bệnh không trị nên phải diệt tác nhân truyền bệnh Thu hoạch, bảo quản Thu hoạch: Khi ngả màu toàn thân, tiến hành thu hoạch, thu hoạch dùng lưỡi hái cắt sát gốc (cách mặt đất khoảng 20-30cm), bó thành bó Sau thu hoạch trời nắng đem ủ ngày đêm đem phơi đập lấy hạt, trường hợp thu hoạch gặp mưa dựng đứng bó đến trời nắng đem phơi khô tự khai (tự nứt vỏ), phải thu hoạch lúc để giảm bớt thất thoát Cây vừa thu hoạch xong, không chất nằm thành đống làm giảm chất lượng hạt Bảo quản - Nếu bảo quản làm giống nên giữ chai, lu hũ, bên có lớp tro trấu để hút ẩm Chú ý lấy trái để làm giống - Bảo quản để sử dụng, buôn bán cần để bao để nơi thoáng mát./ Chi cục Trồng trọt & BVTV ... với đất xấu, mè phát triển: bón thúc 2kg urê/sào Sau tỉa 30 ngày làm cỏ lần kết hợp vun gốc, bắt sâu khoang, sâu lá, nhổ bỏ bị nhiễm bệnh vi khuẩn Phòng trừ sâu bệnh 7.1 Sâu khoang Sâu khoang loài... tùy thuộc vào nhiệt độ Thời gian sinh trưởng sâu non chừng tuần, trải qua tuổi Ảnh hưởng thuốc sâu mạnh sâu tuổi 1-2, sâu lớn, dường kháng tất loại thuốc Sâu non ban ngày núp đất ăn vào ban đêm... phun thuốc vào chiều tối phun sâu tuổi 1, có hiệu Có thể dùng loại thuốc sau: Padan 95SP, Sherpa 25EC, Cyperan 25EC 7.2 Sâu Sâu thường tập trung nhả tơ hai mép mè vào để sinh sống, sâu ăn biểu

Ngày đăng: 25/08/2017, 15:11

Mục lục

  • Kỹ thuật sản xuất và phòng ngừa sâu bệnh trên cây Mè

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan