Đánh giá về nút thực trạngNút giao thông có diện tích rộng, một nút giao ngã 6 với 18 hướng giao thông chuyển động vào nút cùng 1 thời điểm, tạo ra nhiều xung đột của các dòng chuyển
Trang 1BÁO CÁO TỔ CHỨC GIAO THÔNG NÚT TÍN HIỆU HOÀNG DIỆU – TRIỆU NỮ VƯƠNG – NGUYỄN VĂN
LINH – ÔNG ÍCH KHIÊM
BÁO CÁO TỔ CHỨC GIAO THÔNG NÚT TÍN HIỆU HOÀNG DIỆU – TRIỆU NỮ VƯƠNG – NGUYỄN VĂN
LINH – ÔNG ÍCH KHIÊM
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
Đánh giá về nút giao thông hiện
Trang 3h a
g du
7 8 9
1 3
Hình 1.1: Bản vẽ nút giao thông NVL - HD
Trang 41 Đánh giá về nút thực trạng
Nút giao thông có diện tích rộng, một nút giao ngã 6
với 18 hướng giao thông chuyển động vào nút cùng
1 thời điểm, tạo ra nhiều xung đột của các dòng
chuyển hướng, gây ách tắc giao thông cục bộ khá
thường xuyên vào các giờ cao điểm trong ngày
Nút giao thông hiện được thiết kế giảm xung đột bởi
1 đảo chuyển hướng đặt chính giữa, làm giảm xung
đột của các hướng dẫn vào nút.
Nút giao thông hiện được thiết kế giảm xung đột bởi
1 đảo chuyển hướng đặt chính giữa, làm giảm xung
đột của các hướng dẫn vào nút.
Đây là nút giao thông trọng điểm, nằm trong trục
đường chính xuyên suốt thành phố, giao cắt các
tuyến phố chính, với dự báo lưu lượng giao thông sẽ
tăng khá đáng kể khi cầu Rồng được hoàn thiện vào
tháng 3 năm 2013 và tuyến xe buýt nhanh được
thiết kế qua nút dự kiến sẽ triển khai trong quý 3
năm 2013.
Đây là nút giao thông trọng điểm, nằm trong trục
đường chính xuyên suốt thành phố, giao cắt các
tuyến phố chính, với dự báo lưu lượng giao thông sẽ
tăng khá đáng kể khi cầu Rồng được hoàn thiện vào
tháng 3 năm 2013 và tuyến xe buýt nhanh được
thiết kế qua nút dự kiến sẽ triển khai trong quý 3
năm 2013.
Đề xuất bổ sung nút giao thông này vào phạm vi dự án, nhằm nâng cao năng lực quản
lý giao thông
và đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông tại nút.
Trang 52 Mặt bằng nút giao thông sau khi bố trí đèn tín hiệu
Hình 2.1: Bản vẽ nút giao thông NVL – HD sau
năng lưu thông cho các
phương tiện tham gia
giao thông tại nút
h a g ie
nguyen va
n linh street
nguyen van linh street
l1 l2
149 447 149
332 553 221
3 4 3
Trang 63 Số lượng khảo sát lưu lượng giao thông
Chúng tôi đã thực hiện khảo sát trong 02 ngày, 01.07.2012 và
02.07.2012 Số liệu các loại xe được quy đổi về xe con để đảm bảo
công tác tính toán với hệ số quy đổi như ở bảng sau
Trang 73 Số lượng khảo sát lưu lượng giao thông
THÔNG KÊ PHƯƠNG TIỆN QUA NÚT 01.07.2012
HOÀNG DIỆU NGUYỄN VĂN LINH
ÔNG ÍCH KHIÊM
TRIỆU NỮ VƯƠNG HOÀNG DIỆU NGUYỄN VĂN LINH
GIỜ
MOV
1
MOV 2
MOV 3
MOV 4
MOV
5 MOV 6 MOV 7 MOV 8 MOV 9 MOV 10
MOV 11
MOV 12
Trang 83 Số lượng khảo sát lưu lượng giao thông
THÔNG KÊ PHƯƠNG TIỆN QUA NÚT 02.07.2012
HOÀNG DIỆU NGUYỄN VĂN LINH
ÔNG ÍCH KHIÊM
TRIỆU NỮ VƯƠNG HOÀNG DIỆU NGUYỄN VĂN LINH
GIỜ MOV 1 MOV 2 MOV 3 MOV 4 MOV 5 MOV 6 MOV 7 MOV 8 MOV 9 MOV 10 MOV 11 MOV 12
Trang 94 Đánh giá số liệu khảo sát
2 Lưu lượng phương tiện giao thông vào nút từ các hướng có
sự khác biệt rất rõ nét Lưu lượng cao trên tuyến đường chính Nguyễn Văn Linh, Hoàng Diệu và thấp tại Ông Ích Khiêm, Triệu Nữ
Vương.
1
Giờ cao điểm của các
ngày trong tuần và
ngày cuối tuần là
khác nhau Lưu lượng
giao thông tại nút cao
Trang 105 Thiết kế các pha đèn
5.1 Xác định số lượng pha đèn
Đối với các nút giao thông thường (ngã ba hoặc ngã tư), 2 pha đèn thường được
sử dụng để điều khiển giao thông tại nút Đối với các nút giao có nhiều nhánh hơn,
các nhà thiết kế xem xét đến việc sử dụng nhiều hơn 2 pha đèn và thường là loại
điều khiển 3 pha được áp dụng Việc sử dụng nhiều pha đèn không được khuyến
khích vì sẽ làm tăng thời gian chuyển pha (thời gian các chuyển động phải dừng lại
từ các hướng) và làm giảm khả năng lưu thông tại nút.
Các pha đèn được xác định như sau:
+ Pha I: Đường chính Nguyễn Văn Linh (Hướng 2 và 6)
+ Pha II: Đường Hoàng Diệu (hướng 1) và đường Triệu Nữ Vương (hướng 4)
+ Pha III: Đường Ông Ích Khiêm (hướng 3) và đường Hoàng Diệu (hướng 5)
Các pha trên được gộp nhóm theo quy tắc sau:
Pha đường chính: đường Nguyễn Văn Linh có lưu lượng giao thông lớn nhất
Pha đường phụ 1: Hoàng Diệu (hướng 1) và Triệu Nữ Vương (hướng 4): 2
hướng này khá đối xứng nhau trên bản vẽ mặt bằng nên bố trí cùng pha để
giảm tối đa xung đột khi tham gia lưu thông vào nút
Pha đường phụ 2: Ông Ích Khiêm (hướng 3) và Hoàng Diệu (hướng 5)
Trang 115 Thiết kế các pha đèn
5.2 Thiết kế thứ tự pha đèn
Đối với việc thiết kế thứ tự pha đèn, chúng ta cần xem xét đến ma trận thời gian chuyển pha Ma trận thời gian chuyển pha là bảng tổng kết thời gian các hướng chuyển động gặp nhau khi tham gia giao thông vào nút
Công thức tính thời gian chuyển pha:
Trong đó: tZ,ij : thời gian chuyển pha giữa dòng i và j,
tv : thời gian đèn vàng,
tr,i : Thời gian thoát nút của phương tiện trên dòng i,
te,j : Thời gian nhập nút của phương tiên trên dòng j,
Đi thẳng
tv = 3 sec; Vr = 7 m/s; lFz = 6 m
Rẽ
tv = 3 sec; Vr = 5 m/s; lFz = 6 m
Trang 13Bảng 5.2: Mô tả thời gian chuyển pha từ pha I, đến pha II, đến pha III
Pha Nhóm đèn Thời gian chuyển pha tzKết thúc Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Giá trị tính toán Giá trị lựa chọn
Trang 14Bảng 5.3: Mô tả thời gian chuyển pha từ pha I, đến pha III, đến pha II
Trang 155.2 Thiết kế thứ tự pha đèn
So sánh giá trị ở 2 bảng trên, ta thấy giá trị thời gian chuyển pha ở phương án 1: pha I, pha II, pha III ít hơn so với phương án 2: pha I, pha III, pha II.
1: Nguyễn Văn Linh (hướng 2 và hướng 6)
2: Hoàng Diệu (hướng 1) và Triệu Nữ Vương (hướng 4)
3: Ông Ích Khiêm (hướng 3) và Hoàng Diệu (hướng 5)
Hình 5.1: Bản vẽ thứ tự phân pha đèn cho nút giao thông NVL - HD
PHASE DIAGRAM
Trang 166 Thiết kế chu kỳ đèn và thời gian xanh của các pha
6.1 Thiết kế chu kỳ đèn
Áp dụng công thức Webster Trong đó:
C: Thời gian của mỗi chu kỳP: Tổng thời gian mất mát trong mỗi chu kỳ - thời gian chuyển pha
Y: chỉ số bão hòa của dòng giao thông vào nút
Để tính toán Y, chúng ta cần tính toán lưu lượng bão hòa cho nhóm làn theo
từng hướng vào nút
Lưu lượng bão hòa được tính theo công thức sau
16
Y 1
5
1,5.P C
LT RT
LU a
bb p g HV
w f f f f f f f f Nf
Trang 206 Thiết kế chu kỳ đèn và thời gian xanh của các pha
6.2 Tính toán thời gian đèn xanh của từng pha
Công thức tính thời gian đèn xanh cho từng pha đèn như thể hiện ở dưới đây:
Trong đó:
G1, G2, G3: Thời gian xanh của các pha 1, 2, 3
C: Thời gian chu kỳ đèn
y1, y2, y3: Chỉ số bão hòa của từng pha 1, 2, 3
L: thời gian mất mát của chu kỳ (thời gian đèn vàng + thời gian toàn đỏ của pha đèn)
Ở đây, để đảm bảo pha đèn hoạt động và thời gian chờ giữa các pha ở mức chấp nhận được, chúng tôi đề xuất L = 15 giây Có nghĩa là, sau thời gian đèn vàng 3 giây sẽ có thêm 2 giây toàn đỏ để người điều khiển phương tiện thoát nút được an toàn
1
3 1
2
1
y
y y
y 1
L
C G
1
2
y
y y
y 1
L
C G
1
3
y
y y
y 1
L
C G
Trang 216 Thiết kế chu kỳ đèn và thời gian xanh của các pha
6.2 Tính toán thời gian đèn xanh của từng pha
Bảng 6.5: Bảng tính thời gian đèn xanh cho từng
pha ngày 01/07/2012
Bảng 6.6: Bảng tính thời gian đèn xanh cho từng
pha ngày 02/07/2012
LỰA CHỌN THỜI GIAN XANH TỪNG PHA
GIỜ CHU KỲ PHA 1 PHA 2 PHA 3
GIỜ CHU KỲ PHA 1 PHA 2 PHA 3
Trang 226.2 Tính toán thời gian đèn xanh của từng pha
Ta thấy, chu kỳ đèn ngắn nhất là 70 giây và nhiều nhất là 90 giây cho các giờ hoạt
động Để đảm bảo thời gian chờ tại nút hợp lý cho từng hướng vào nút, ta điều chỉnh thời gian xanh cho các pha theo từng chu kỳ như sau
Bảng 6.7: Thời gian xanh cho các pha theo từng chu kỳ
Trang 236 Thiết kế chu kỳ đèn và thời gian xanh của các pha
6.2 Tính toán thời gian đèn xanh của từng pha
Bảng 6.8: Lịch hoạt động của hệ
thống điều khiển đèn tín hiệu của
các ngày trong tuần
THỜI GIAN XANH CHO CÁC
PHA LỰA
ngày cuối tuần
Trang 24Mức phục vụ được tính là
thời gian chờ của phương tiện
khi tham gia giao thông tại
nút
Ta có mức phục vụ cho nút
giao thông này trong giờ cao
điểm được tính như ở bảng
bên đây
Bảng 7.1: Bảng tính mức phục vụ
cho nút giao thông NVL – HD trong
giờ cao điểm
Mức phục vụ của nút giao thông này
đạt mức D, đạt yêu cầu đối với loại
đường trục ở đô thị
Lane group
Lane group capacity c = s.(g/C) (veh/
Value to account for controller type
Trang 258 Nhận xét, đề xuất
giảm đáng kể mức độ nguy hiểm của các xung đột giao thông tại nút, đảm bảo an toàn giao thông cho phương tiện tham gia tại nút và tăng chất lượng dòng giao thông vào nút.
việc áp dụng hệ thống đèn tín hiệu giao thông sẽ cải thiện tình trạng giao thông tại nút như thế nào.
khiển, chúng tôi sẽ sử dụng phần mềm điều khiển giao thông tập trung để can thiệp hoạt động của đèn tín hiệu trên từng tuyến, từng tiểu vùng nhằm đảm bảo giao thông thông suốt và giảm thời gian chờ cho người tham gia giao thông trên từng tuyến.
thống tín hiệu, thường xuyên có khảo sát định kỳ để điều chỉnh thời gian chu kỳ, thời gian pha đèn nhằm giảm thời gian chờ cho người tham gia giao thông