UNG DUNG CNTT TRONG THIET KE BAI GIANG DIEN TU ( DHSP HUE )

86 641 2
UNG DUNG CNTT TRONG THIET KE BAI GIANG DIEN TU ( DHSP HUE )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ TRUNG TÂM TIN HỌC ZY NGUYỄN VĂN KHANG – NGUYỄN TƯƠNG TRI GIÁO TRÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ (Tài liệu dành cho học viên lớp SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ) Huế, 2008 MICROSOFT POWERPOINT W INDOWS MOVIE MAKER M ACROMEDIA FLASH V IOLET MỤC LỤC PHẦN I MICROSOFT POWERPOINT 4 BÀI 1. TỔNG QUAN POWERPOINT 5 I. GIỚI THIỆU POWERPOINT 5 II. KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI POWERPOINT 6 III. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC POWERPOINT 7 1. Cửa sổ làm việc 7 2. Hệ thống menu 7 3. Hệ thống các công cụ 8 IV. CẤU TRÚC CỦA MỘT BẢN TRÌNH DIỄN 8 V. CÁC BƯỚC CƠ BẢN TẠO MỘT BẢN TRÌNH DIỄN 9 BÀI 2. LÀM VIÊC VỚI BẢN TRÌNH DIỄN 10 I. TẠO MỚI, LƯU VÀ MỞ MỘT BẢN TRÌNH DIỄN 10 1. Tạo mới 10 2. Lưu bản trình diễn 13 3. Mở một bản trình diễn 13 II. CÁC CHẾ ĐỘ XEM (VIEW) 13 III. CÁC THAO TÁC VỚI SLIDE 14 1. Bổ sung, di chuyển, xoá slide 14 2. Chọn đồ hoạ nền cho slide 14 3. Chèn số trang và dòng chân trang 15 4. Sửa đổi slide Master 15 5. Thiết lập các thông số chuyển cảnh (transition) 16 BÀI 3. CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO SLIDE 18 I. CHÈN VÀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 18 1. Nhập văn bản 18 2. Tạo dạng văn bản 18 II. CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG PHI VĂN BẢN 18 1. Chèn film, âm thanh 18 2. Chèn biểu đồ 19 3. Chèn bảng biểu 20 4. Chèn các đối tượng 20 5. Chèn file flash 20 BÀI 4. HIỆU ỨNG TRÌNH DIỄN 22 I. TẠO HIỆU ỨNG HOẠT HÌNH (ANIMATION) 22 1. Các bước tạo hiệu ứng cho các đối tượng 22 2. Bốn nhóm hiệu ứng thông thường 22 3. Một số hiệu ứng hay dùng 22 4. Chỉnh sửa hiệu ứng 23 II. CÁC TÙY CHỌN NÂNG CAO CHO HIỆU ỨNG 24 1. Thêm âm thanh cho hiệu ứng 24 2. Thiết lập các thông số thời gian 24 3. Điều khiển đối tượng sau khi xuất hiện 25 4. Thiết lập Trigger 25 5. Tuỳ chọn hiệu ứng cho văn bản 26 III. HIỆU ỨNG TRÊN SLIDE MASTER 27 IV. HIỆU ỨNG ĐIỀU KHIỂN PHIM, ÂM THANH 28 BÀI 5. TẠO LIÊN KẾT, THIẾT LẬP CÁC HÀNH ĐỘNG 29 I. TẠO LIÊN KẾT 29 II. THIẾT LẬP CÁC HÀNH ĐỘNG 30 BÀI 6. HOÀN THÀNH BẢN TRÌNH DIỄN 31 I. THIẾT LẬP CUSTOM SHOW 31 II. THIẾT LẬP CÁCH TRÌNH DIỄN 31 III.CÁC THAO TÁC CƠ BẢN KHI TRÌNH DIỄN 32 IV. IN BẢN TRÌNH DIỄN 32 V. LƯU, ĐÓNG GÓI BẢN TRÌNH DIỄN 34 2 1. Tuỳ chọn lưu file 34 2. Đặt mật khẩu bảo vệ 34 3. Đóng gói để ghi CD 34 CÁC BÀI THỰ HÀNH MS POWERPOINT 35 PHẦN II GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 39 BÀI I. CHỈNH SỬA PHIM VỚI WINDOWS MOVIE MAKER 40 I. MỞ ĐẦU 40 U II. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN ĐỂ TẠO PHIM 42 1. Lấy tài liệu nguồn 42 2. Lắp ghép các thành phần 42 3. Định vị tại một frame 42 4. Cắt xén clip trên Timeline 42 5. Chia một Clip làm đôi 43 6. Xử lý lấy âm thanh 43 7. Thêm hiệu ứng 43 8. Thêm chuyển cảnh 44 9. Thêm văn bản vào phim 45 10. Lưu phim 46 BÀI 2. TẠO HÌNH ĐỘNG VỚI MACROMEDIA FLASH 48 I. MỞ ĐẦU 48 U 1. Giới thiệu 48 2. Các bước tạo ứng dụng Flash 48 3. Khởi động Macromedia Flash, tạo tài liệu mới, lưu và mở tài liệu 49 4. Các thành phần trong môi trường làm việc của flash 51 II. MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỂ TẠO PHIM FLASH 53 1. Thuộc tính tài liệu 53 2. Chèn frame, layer 53 3. Xem thử phim 54 4. Vẽ hình và điều chỉnh hình vẽ 54 5. Lấy tranh ảnh, phim, nhạc từ đĩa vào 58 6. Tạo chuyển động, biến đổi hình 58 7. Điều khiển đối tượng di chuyển theo quỹ đạo 59 8. Giới hạn vùng nhìn thấy 60 9. Tạo và sử dụng Symbol 61 BÀI 3. SOẠN GIÁO ÁN TRÊN VIOLET 63 I. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM VIOLET 63 1. Giới thiệu 63 2. Cài đặt và chạy chương trình 64 II. MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA VIOLET 65 1. Tạo trang màn hình cơ bản 65 a. Nút “Ảnh, phim” 65 b) Nút “Văn bản” 67 c) Nút “Công cụ” 68 2. Sử dụng văn bản nhiều định dạng 69 III. SỬ DỤNG CÁC MẪU BÀI TẬP 70 1. Tạo bài tập trắc nghiệm 70 2. Tạo bài tập ô chữ 73 3. Tạo bài tập kéo thả chữ 75 IV. SỬ DỤNG CÁC MÔ ĐUN CẮM THÊM (Plugin) 78 1. Vẽ đồ thị hàm số 78 2. Vẽ hình hình học 81 3. Ngôn ngữ lập trình Violet Script 82 V. TẠO CÁC HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI 82 VI. THAY ĐỔI HIỆU CHỈNH VÀ KHÓA ĐỐI TƯỢNG 83 VII. CÁC CHỨC NĂNG XỬ LÝ MỤC DỮ LIỆU 83 U VIII. CHỌN TRANG BÌA 84 IX. CHỌN GIAO DIỆN BÀI GIẢNG 85 X. ĐÓNG GÓI BÀI GIẢNG 85 BÀI THỰC HÀNH PHẦN II 86 3 PHẦN I MICROSOFT POWERPOINT 4 BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ POWERPOINT I. GIỚI THIỆU POWERPOINT Microsoft Powerpoint là một phần mềm thuộc bộ tin học văn phòng - MicroSoft Office – phục vụ việc tạo ra các bản trình diễn mang tính chuyên nghiệp. Có thể sử dụng Powerpoint cho các mục đích như dạy học; thuyết trình; báo cáo công việc; báo cáo đồ án, luận văn; trình bày một dự án… Powerpoint cùng với các chương trình khác trong bộ Microsoft Office càng ngày càng được cải tiến với các chức năng đầy đủ và tiện dụng hơn. Trong tài liệu này, chúng tôi xin giới thiệu phiên bản Powerpoint 2003. Có thể đưa vào bản trình diễn Powerpoint nhiều loại đối tượng. Các đối tượng trong Powerpoint 2003: • Đối tượng chứa văn bản o Text box o Placeholder o AutoShape • Đối tượng phi văn bản: o Đồ hoạ (graph) o Âm thanh (sound) o Phim (video); hình ảnh (picture) o Biểu đồ (chart), Biểu thức toán học (equation), Bảng (table) và các đối tượng nhúng khác Powerpoint cung cấp một tập hợp các hiệu ứng hoạt hình đa dạng phục vụ cho việc trình diễn. Powerpoint cũng cho phép tạo liên kết nội tại trong bản trình diễn, liên kết với các tập tin khác hay liên kết đến một trang Web, giúp cho việc trình diễn thông tin linh hoạt hơn. Một bản trình diễn có thể được kết xuất thành nhiều định dạng khác nhau như dạng file trình diễn (Powerpoint Show), dạng trang Web hay các dạng file tranh ảnh. 5 II. KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI POWERPOINT • Khởi động từ menu Start: • Khởi động từ biểu tượng Powerpoint trên Desktop hay Quick Launch Biểu tượng Powerpoint • Chạy từ lệnh StartÆRun, hay từ Windows Explorer tập tin POWERPNT.EXE nằm trong thư mục cài Office, ví dụ: C:\Program Files\Microsoft Office\OFFICE11 6 III. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC POWERPOINT 1. Cửa sổ làm việc Hệ thống menu Các thanh công cụ Danh sách các slide Thanh cuộn Thanh Task Pane Chứa tùy chọn cho các chức năn g Các kiểu nhìn ( view ) Slide đan g làm việc 2. Hệ thống menu • File: Cung cấp các chức năng về file, như tạo, lưu, mở tài liệu, in ấn… • Edit: Chứa các chức năng sửa chữa như sao chép, cắt dán, tìm kiếm, undo… • Insert: Dùng để chèn các đối tượng vào bản trình diễn. • Format: Chứa các chức năng định dạng chữ, đoạn, nền slide… • Tools: chứa các tiện ích như tự động sửa lỗi, thiết lập tham số… • Slide Show: Chứa các chức năng liên quan đến việc trình diễn như: thiết lập hiệu ứng, hành động, thiết lập các tham số cho việc trình diễn… • Windows: Chứa các chức năng cho phép quản lý các cửa sổ làm việc 7 • Help: Chức năng trợ giúp. 3. Hệ thống các công cụ Hệ thống các công cụ cung cấp các chức năng cho phép thực hiện các thao tác nhanh hơn. Các chức năng này được gom nhóm thành các thanh công cụ. Một số thanh công cụ thường được dùng nhiều • Thanh công cụ Standard với các chức năng của menu File, Edit • Thanh công cụ Formatting chứa các chức năng về định dạng • Thanh công cụ drawing chứa các chức năng vẽ hình, chèn tranh… Có thể bật một thanh công cụ lên để sử dụng hay ẩn nó đi để tạo khoảng trống cho màn hình. Để bật tắt một thanh công cụ, dùng menu View->Toolbars. Menu con tiếp theo là tên các thanh công cụ như hình bên, chọn một thanh để bật hay tắt. Cũng có thể bật tắt bằng cách click chuột phải ở vị trí bất kì trên vùng menu và các thanh công cụ, khi đó danh sách các thanh công cụ cũng sẽ xuất hiện để chọn bật/tắt. IV. CẤU TRÚC CỦA MỘT BẢN TRÌNH DIỄN Bản trình diễn là một tâp các slide có tổ chức và quan hệ với nhau nhằm mục đích biểu diễn thông tin. Mỗi slide được xem như là một cảnh trong bản trình diễn. Trong mỗi slide có thể chứa: • Các đối tượng: văn bản, hình ảnh, phim, âm thanh… • Các hiệu ứng hoạt hình • Các liên kết • Cách chuyển Slide Slide1 Slide2 Slide N … Chuyển cảnh (Transaction) Bản trình diễn Văn bản, Phi văn bản, Hiệu ứng hoạt hình (animation), Liên kết 8 gọi là chuyển cảnh (Slide Transaction) Thứ tự trình diễn và số lượng Slide tham gia vào trình diễn được xác lập bởi các chức năng Set Up Show, Custom Show, có thể linh động hóa nhờ các liên kết. V. CÁC BƯỚC CƠ BẢN TẠO MỘT BẢN TRÌNH DIỄN Bước 1: Thiết kế kịch bản • Dự kiến số slide sẽ tham gia vào bản trình diễn. • Phác thảo sơ đồ tổ chức các slide • Thiết kế Slide Master hoặc chọn từ nguồn mẫu cung cấp sẵn. • Chuẩn bị nội dung thông tin cần trình diễn Bước 2: Xây dựng tổng quát • Thêm các slide mới và chọn bố cục tốt nhất theo yêu cầu • Áp dụng mẫu thiết kế phù hợp với bản trình diễn • Sử dụng Slide Master để bố trí các nội dung sẽ xuất hiện thống nhất trên mọi slide Bước 3: Làm việc với từng slide • Chọn layout thích hợp, tạo dạng slide (sơ đồ màu, mẫu thiết kế ) • Tạo sự chuyển tiếp (transition) và đặt thời gian, âm thanh cho slide • Cung cấp và bố trí nội dung cần thiết trên slide • Tạo dạng, sắp xếp thứ tự các đối tượng • Thiết lập các hiệu ứng trình diễn, tạo liên kết Bước 4: Kết xuất bản trình diễn • Chọn cách thức trình diễn (window, full screen ). • Dùng chức năng: Save As PowerPoint Show để nhanh chóng khởi động bản trình diễn. • Save As HTML để dùng với trình duyệt Internet. • Biểu diễn thử và ghi nhớ thời gian để hiệu chỉnh. • In nội dung với nhiều tuỳ chọn theo yêu cầu. 9 BÀI 2. LÀM VIÊC VỚI BẢN TRÌNH DIỄN I. TẠO MỚI, LƯU VÀ MỞ MỘT BẢN TRÌNH DIỄN 1. Tạo mới Để tạo bản trình diễn mới, thực hiện menu [File]\New, tùy chọn tạo trình diễn xuất hiện trong Task pane New Presentation (thường ở bên phải của cửa sổ Powerpoint). Có thể chọn các cách tạo mới khác nhau: a. Sử dụng AutoContent wizard Chức năng AutoContent cho phép tạo bản trình diễn sẳn với nội dung gợi ý (bằng tiếng Anh) về một chủ đề nào đó. Để tạo bản trình diễn theo cách này, chọn From AutoContent Wizard Hộp hội thoại AutoContent Wizard xuất hiện. Có 3 thông tin cần cung cấp qua 3 bước: • Chủ đề nội dung (Presentation Type): • Kiểu trình diễn (Presentaion Style): Chọn On Screen Presentation 10 [...]... file or Web page: liên kết đến 1 file hay trang web Place in This Document: liên kết đến một vị trí trong bản trình diễn Có thể chọn liên kết đến slide đầu tiên (First Slide), slide xem trước đó (Last Slide), slide 29 kế tiếp (Next Slide), slide trước (Previous Slide), một cách trình diễn riêng (Custom Show) hay chọn cụ thể một slide nào đó II THIẾT LẬP CÁC HÀNH ĐỘNG Với việc sử dụng chức năng hyperlink,... slide thường bằng cách click phải chuột (hay click vào dấu ) trên hiệu ứng và chọn Copy Effects to Slide 27 IV HIỆU ỨNG ĐIỀU KHIỂN PHIM, ÂM THANH Chỉnh sửa, tạo hiệu ứng cho đối tượng phim, âm thanh Sau khi chèn phim (Movie) hay âm thanh (sound) vào, powerpoint cho phép chọn lựa cho chiếu/phát tự động (Automatically) ngay hay click vào mới chiếu/phát (When click) Bản chất của vấn đề là Powerpoint tự... cảnh (transition) Chuyển cảnh (transition) là cách thức chuyển từ slide này sang slide khác khi trình diễn Để thiết lập chuyển cảnh, ta thực hiện menu [Slide Show]\Slide Transition Phía trên của thanh Task pane là danh sách các hiệu ứng hoạt hình, có thể chọn một hiệu ứng nào đó hoặc No transition (không có hiệu ứng) hay Random Transition (hiệu ứng ngẫu nhiên) Có thể chọn tốc độ cho chuyển cảnh (Speed):... Transition (hiệu ứng ngẫu nhiên) Có thể chọn tốc độ cho chuyển cảnh (Speed): nhanh (fast), trung bình (medium) hay chậm (slow) Muốn có âm thanh, ta chọn ở mục Sound Muốn cho phép chuyển cảnh bằng cách nhấn chuột, ta chọn mục On mouse click Nếu không, chúng ta phải chuyển slide bằng phím (Enter, Space, các phím 16 mũi tên ) Nếu muốn khi trình diễn Powerpoint tự động chuyển sang slide khác sau một khoảng... chùm chuông rung (Chime) + Tiếng gõ của máy chữ (Typewriter) o Chọn Other Sound để chèn từ tập tin âm thanh (* .wav) nào đó 2 Thiết lập các thông số thời gian Để thiết lập thời gian, vào hộp hội thoại Effect Options, trang Timing Các mục đáng chú ý: o Delay: Tạo thời gian trể tính bằng giây, làm cho hiệu ứng xãy ra chậm hơn o Speed: Tốc độ, ta có thể nhập giá trị thời gian (tính bằng giây) Đây là thời... Mức 2 Mức3 8 Ví dụ về hiệu ứng theo mức (level) đoạn văn Nếu chọn nhóm văn bản theo mức 2 (By 2nd level paragraphs) thì văn bản trên được thực chiện hiệu ứng 8 lần ( ược đánh số thứ tự trong các hình tròn trên hình v ) 26 này Powerpoint tự chia ra thành nhiều hiệu ứng khác nhau tương ứng với số lần thực hiện hiệu ứng b Tùy chọn Animate Text Mục Animate Text nằm trong trang Effect của hộp hội thoại Effect... cục (layout) phù hợp b Tạo từ một slide đã có Chọn slide gốc, và thực hiện lệnh menu [Insert]\Duplicate Slide, Cũng có thể dùng các lệnh Copy và Paste vào vị trí thích hợp c Xoá slide Chọn các slide cần xóa Thực hiện lệnh [Edit]\Delete Slide Hoặc nhấn phím Delete d Di chuyển Muốn di chuyển vị trí của slide, ta kéo chúng đến vị trí thích hợp (Drag-Drop) Hoặc dùng chức năng cắt (Cut) và Dán (Paste) 2... Lưu bản trình diễn Một tài liệu (bản trình diễn – Presentation) của Powerpoint được lưu thành một tập tin ppt Để lưu bản trình diễn, chọn menu [File]\Save (Ctrl+S) Ghi một bản sao dưới một tên mới hoặc ghi theo một dạng khác: [File]\Save As Lần lưu đầu tiên luôn luôn là Save As, khi đó hộp hội thoại xuất hiện, chọn vị trí (mục Save in), nhập tên tập tin (mục File Name) và chọn Save 3 Mở một bản trình... what - chọn nội dung cần in trên các slide: + Slides - in nội dung các slide, mỗi slide sẽ in ra một trang giấy; + Handouts - in nội dung các slide, có thể in nhiều slide lên trên cùng một trang giấy Số slide được in trên một trang giấy có thể chọn ở mục Slides per page; + Note page - in ra những thông tin dạng chú thích các slide; + Outline - chỉ in ra những thông tin chính (outline) trên các slide... trình bày trong các mục dưới đây II CÁC TÙY CHỌN NÂNG CAO CHO HIỆU ỨNG 1 Thêm âm thanh cho hiệu ứng Để chọn âm thanh cho một hiệu ứng, vào hộp hội thoại Effect Options, trang Effect, mục Sound Các chọn lựa cho mục Sound: o No Sound: không có âm thanh o Stop Previous Sound: dừng âm thanh trước đó o Một số âm thanh có sẵn: + Tiếng vỗ tay (Applause) + Tiếng gió (Wind) + Tiếng chụp ảnh (Camera) + Tiếng . hoặc No transition (không có hiệu ứng) hay Random Transition (hiệu ứng ngẫu nhiên). Có thể chọn tốc độ cho chuyển cảnh (Speed): nhanh (fast), trung bình (medium) hay chậm (slow). Muốn có âm thanh,. tượng trong Powerpoint 2003: • Đối tượng chứa văn bản o Text box o Placeholder o AutoShape • Đối tượng phi văn bản: o Đồ hoạ (graph) o Âm thanh (sound) o Phim (video); hình ảnh (picture). • Chủ đề nội dung (Presentation Type): • Kiểu trình diễn (Presentaion Style): Chọn On Screen Presentation 10 • Các tu chọn (Presentation Options) của bản trình

Ngày đăng: 28/10/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan