Ngày soạn : Ngày dạy: Tu I, Mục đích yêu cầu Học sinh đợc luyện tập về các kháI niệm , điểm thuộc đờng , tập hợp, điểm không thuộc tập hợp , tập con, biết cách tìm sồ phần tử của tập hợ
Trang 1Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tu
I, Mục đích yêu cầu
Học sinh đợc luyện tập về các kháI niệm , điểm thuộc đờng , tập hợp, điểm không thuộc tập hợp , tập con, biết cách tìm sồ phần tử của tập hợp
Rèn kĩ năng làm bài và tính toán cho học sinh
Giáo viên : Nghiên cứu bài soạn ,chuẩn bị bảng phụ ghi nội bài tập
1 / Đánh dấu X vào câu đùng (học sinh dứng tại chỗ trả lời từng câu)
Bài1 : các ví dụ sau đây là tập hợp
a, Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụn từ “Toán lớp sáu”
b, Tập hợp ở trên gồm các chữ cái của cụm từ “Soạn toán lớp sáu”
c, Tập hợp ở câu a, là tập hợp con của tập hợp ở câu b
a, A={0;1;2;…} b, A={0}} b, A={0}
HS: chỉ mối quan hệ “chứa trong
nhau” giữa hai tập hợp
Trang 2Hỏi : ở phần c có bao nhiêu tập
hợp con thoả mãn yêu cầu?
HS : Có 3.4=12 tập hợp con thoả
mãn yêu cầu
Giáo viên cho học sinh viết các tập
hợp con và sửa sai nếu có
Bài 2 Cho tập hợp A={0;1;2}.Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô trống
Bài3 Cho tập hợp A={a,b,c,d,o,e,u}
a, Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là nguyên âm
b, Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là phụ âm
c, Viết các tập hợp con có hai phần tử trong đó có một nguyên âm và một phụ âm
Trang 3- Giáo viên cho 2 học sinh ngồi cạnh nhau
thảo luận tìm ra lời giải của bài 4
các chữ số trong mỗi tập hợp đều bằng 15
Trên cơ sở trên giáo viên cho học
sinh tìm
Bài 4 Cho tập hợp A={4;5;7} Hãy lập tập hợp B gồm các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau từ tập hợp A Bảo răng tập hợp A làtập hợp con của tập hợp B đúng hay sai ? Tìm tập hợp con chunh của hai tập hợp A và B ?
Giải:
Tập hợp B gồm các số tụ nhiên có ba chữ số khác nhau từ các phần tử của tập hợp A là
B={457;475;547;574;745;754}
Bảo rằng tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B là sai vì mọi phần tử của A không là phần tử của B
Tập hợp con chung của cả hai tập A và b là ỉ
Bài 5 Cho tập hợp A={1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Tìm các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp A sao cho tổng các chữ số trong mỗi tập hợp đều bằnh 15 , có bao nhiêu tập hợp nh thế ?
Giải:
Các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp A mà tổng các số trong mỗi tập hợp
đều bằng 15 là {4;9;2};{3;5;7};{8;1;6};{4;3;6};{9;5;1};{2;7;6};{4;5;6};{2;8;5}
Nh vậy có 8 tập hợp conD.Củng cố:
Nh vậy trong buổi học hôm nay cô đã cho các em ôn tập về tập hợp ,số phần
tử của tập hợp ,cách viết tập hợp theo điều kiên cho trớc
Về nhà các em xem kĩ lại bài và cách xác định điều kiện mấu chốt của đầu bài
từ đó tìm lời giải
Xem trớc và ôn tập các phép toán trong N
Buổi học sau mang theo máy tính bỏ túi
VI L u ý khi sử dụng giáo án :
Để học tốt buổi học hs cần ôn tập kiến thức về tập hợp ,nguyên âm phụ âm,tập hợp con,
Trang 4Ngày soạn :
Ngày dạy:
Học sinh đợc luyện tập về các dạng bài tập áp dụng 4 phép tính cộng, trừ , nhân , chia các số tự nhiên
Rèn kĩ năng tính đúng, nhanh và trình bày bài cho học sinh Phát triển t duy lôgic cho học sinh
Phép chia: a = b q + r điều kiện 0 ≤ r < b; b ≠ 0
r = 0 thì ta có phép chia hết
r ≠ 0 thì ta nói phép chia có dHỏi: Nêu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
HS: Phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoan và kết hợp
a + b = b + a a b = b a( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a b ) c = a ( b c ) Ngoài ra: a 1 = a a + 0 = 0 + a = a
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
dụng kiến thức nào đã học?
HS: áp dụng tính chất giao hoán và
DạngI: Tính nhanh
Bài 1: Tính nhanh
a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763
Trang 5kết hợp của phép cộnh
Gọi 2 học sinh lên bảng làm, học sinh
1 làm câu a,c ,học sinh 2 làm câu
GV: Nếu các em dùng máy tính tính tổng rồi
ghi kết quả thì bài không có điểm
Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần còn lại
Giáo viên lu ý đối với bài tập trên chỉ thực
hiện đợc nếu các số hạng của tổng hoặc
hiệu chia hết cho số chia Nếu các số hạng
không chia hết ta không sử dụng đợc cách
trên
Giáo viên hớng dẫn: Để làm đợc các bài
tập trên ta phải tìm ra quy luật viết dãy số
, tính xem tổng có bao nhiêu số hạng
a, 17 + 18 + 19 + …} b, A={0} + 99
Hỏi: Quy luật viết dãy số ?
HS: là các số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 16
Trang 6+59 ) + 58
= 116 41 + 58
= 4814
Các dãy số khác cho học sinh làm tơng tự
Bài 4: Tính nhanh các tổng sau:
Giáo viên hớng dẫn: Đối với dạng bài
tập tìm x các em phải dựa vào tính
chất của phép toán để làm
a,( x – 15 ) 35 = 0
GV: Trớc tiên phảI coi (x – 15 ) là
thừa số cha biết lấy tích chia cho
cả 2 loại với số luợng nh nhau
Giáo viên giải thích: Số bút mua đợc
nhiều nhất nhng phải nằm trong số tiền
Mai có
Hỏi: Để tìm đợc số bút loại I Mai có thể
mua đợc nhiều nhất là làm nh thế nào?
HS: Lấy 25000đ : 2000đ = 12 d 1000 đ
Hỏi: với số tiền Mai có thì mua 12 bút
còn d 1000 đ Vậy Mai mua nhiều nhất là
12 hay13 cái bút? Vì sao?
HS: Mai mua nhiều nhất là 12 vì nếu mua
13 cái bút thì sẽ không đủ tiền
GV: Khẳng định điều trả lời là đúng
DạngII: Tìm x
Bài 1: Tìm x biết :a,( x – 15 ) 35 = 0
Bài 1: Bạn Mai dùng 25000 đồng mua bút Có
hai loại bút: loại I giá 2000 đồng một chiếc, loại II giá 1500 đồng một chiếc Bạn Mai mua đợc nhiều nhất bao nhiêu bút nếu:
a, Mai chỉ mua bút loại I?
b, Mai chỉ mua bút loại II?
c, Mai mua cả hai loại bút với số lợng nh
nhau?
Lời giải:
a, Mai chỉ mua bút loại I ta có
25000 : 2000 = 12 (cái) (d 1000đ) Vậy số bút loại I Mai mua đợc nhiều nhất là
12 bút
b, Mai chỉ mua bút loại II ta có
25000 : 1500 = 16 (cái) (d 1000 đ) Vậy số bút loại II Mai mua đợc nhiều nhất
là 16 bút
c, Giá một chiếc bút loại I cộng một chiếc bút loại II là
2000 + 1500 = 3500(đồng) Mai mua cả hai loại bút với số lợng nh nhau ta có
25000 : 3500 = 7 (cặp bút ) ( d 500đồng)
Vậy Mai mua đợc nhiều nhất 14 bút gồm
7 bút loại I và 7 bút loại IIGiáo viên nhấn mạnh đối với bài tập này ta phải lu ý từ mua đợc nhiều nhất với số tiền hiện có
Trang 7D Hớng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài đã làm tại lớp
Làm bài 69; 72; 74/ SBT/ 11
VI L u ý khi sử dụng giáo án :
-Để học tốt buổi học hs cần ôn tập kiến thức về t/c của phép cộng và phép nhân
- HS phải giải tốt các bài toán tính nhanh, tìm x
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I Mục đích yêu cầu
Học sinh đợc luyện tập về các dạng bài tập áp dụng quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài
Phát triển t duy lôgic cho học sinh
1, Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?
Trang 8b, Sai vì đó là ba số khác nhauBài3: Tích 16 17 18…} b, A={0} 24 25 tận cùng có:
rõ ràng số mũ phải viết lên trên và bên phải
Giáo viên gợi ý: Để làm bài tập trên ta biến
đổi các số cụ thể về luỹ thừa cùng cơ số với
Giáo viên huớng dẫn: Đối với bài tập trên
các em phảI biến đổi hai vế về luỹ có cùng
Trang 9dựa vào kiến thức nào đã học?
HS: Ta dựa vào tính chất của phép toán
Đối với từng dạng bài tập các em cần nắm vững phơng pháp giải
Về nhà xem lại các bài tập đã làm tại lớp, nắm vững phơng pháp giải từng dạng bài tập
F Rút kinh nghiệm
…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}
…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}
…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I Mục đích yêu cầu
Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán, trình bày khi thực hiên phép tính trong N
Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Ôn tập lý thuyết
III.Tiến trình lên lớp
Trang 10a.ổ định tổ chức
b Kiểm tra
GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính
HS 1: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
( )→ [ ] →{ }
HS 2: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc
Luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ
C Luyện tập
GV: Đối với bài 1, 2 ta làm nh thế nào?
HS: Ta phải thực hiện luỹ thừa → nhân
chia → cộng trừ
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
Lu ý đối với bài 2 ngoài cách làm trên ta
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm từng
b-ớc, sau mỗi bớc đều khắc sâu những sai xót
Nhắc nhở học sinh khi làm bài phải chép
đúng đầu bài, nêu chép sai thì bài toán
không có điểm
Sau đó gọi học sinh làm lần lợt 3 em một
lên bảng lảm, giáo viên quan sát bên dới
sau đó chữa và sửa sai nếu có
GV: Đối với bài tập 1 ta phải làm nh thế
GV: Đối với bài 2, 3 ta làm nh thế nào?
HS: Ta biến đổi hai vế về cùng luỹ thừa
Trang 11GV: Đối với các bài tập từ 4→7 các em
phải làm ngoài ngoặc trớc rồi đến { } →
[ ]→ ( ) và phải làm luỹ thừa → nhân chia
Thông qua trình bày bài tập trên các em
cần lu ý khi nào ta bỏ ngoặc cho hợp lý và
phải xác định biểu thức chứa x hoặc x đóng
vai trò gì trong phép
D.Củng cố
Trong buổi học hôm nay chúng ta đã luyện tập 2 dạng bài tập cơ bản sử dụng các phép toán trong N, các em cần nhớ kỹ cách trình bày của mỗi dạng bài, cách làm của mỗi dạng bài, mỗi bài cụ thể
E Hớng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
Ôn tập về điểm, đờng thẳng, tia
F Rút kinh nghiệm
…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}
…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}
…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}
Trang 12Ngày soạn:3/10/09
Ngày dạy: /10/09
I Mục đích yêu cầu
Học sinh đợc rèn kỹ năng nhận biết về điểm, đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia đốinhau, hai tia trùng nhau
Rèn kỹ năngvẽ hình
Rèn cách trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy lôgic
II Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu soạn bài
HS: Ôn tập lý thuyết về điểm, đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng
III Tiến trình lên lớp
a.ổ định tổ chức
b Kiểm tra(kết hợp phần ôn lý thuyết)
C Luyện tập
Lý thuyết: Ôn tập dới dạng bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
1, Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp …} b, A={0}
2, Ngời ta dùng các chữ cái …} b, A={0} để đặt tên cho điểm và các chữ cái thờng
để đặt tên cho…} b, A={0}
3, Điểm A thuộc đờng thẳng d ta kí hiệu …} b, A={0}, điểm B …} b, A={0} ta kí hiệu Bd
4, Khi 3 điểm M, N, P cùng thuộc một đờng thẳng ta nói chúng…} b, A={0}
5, 3 điểm A, B, C không thẳng hàng khi …} b, A={0}
6, Trong 3 điểm thẳng hàng, có…} b, A={0}và chỉ…} b, A={0} nằm giữa …} b, A={0} còn lại
7, Có một …} b, A={0} và chỉ một đờng thẳng đi qua 2…} b, A={0} AvàB
8, Hai đờng thẳng cắt nhau khi chúng có…} b, A={0} chumg
9, Hai đờng thẳng song song khi chúng…} b, A={0} nào
10, Hai đờng thẳng …} b, A={0} còn đợc gọi là hai đờng thẳng phân biệt
11, Mỗi điểm trên đờng thẳng là gốc chung của…} b, A={0}
12, Hình tạo bởi điểm …} b, A={0} và một phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm A
đợc gọi …} b, A={0} gốc A
Cho học sinh đứng tại chỗ đọc từng câu một và nêu từ cần điền
Bài tập tự luận
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời câu
a
a, Điểm M thuộc các đờng thẳng a, b,
Bài 1: Cho hình vẽ Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Trang 13Gọi học sinh trả lời
Giáo viên lu ý: Khi viết các giao điểm
các em viết lần lợt giao của 1 đờng thẳng
với các đờng thẳng còn lại thì không bị
Lu ý: + Đờng thẳng kéo dài về 2 phía
+ Tia kéo dài về phía ngọn
a, Điểm M thuộc các đờngthẳng nào?
b, Điểm N nằm trên đờng thẳng nào? Nằm ngoài ngoài đờng thẳng nào?
c, Trong bốn điểm M, N, P, Q, ba điểm nào thẳng hàng? ba điểm nào không thẳng hàng?
Điểm nào giữa hai điểm còn lại
d, Có bao nhiêu đờng thẳng ở hình trên , mỗi
đờng thẳng đó có bao nhiêu cách gọi tên
Giáo viên phát triển thêm:
e, Hãy chỉ ra các tia phân biệt có ở hình trên?HS: tia MN, NM, MP, PM, MQ, QM, QN,
NQ, PN, PQ
f, Hãy chỉ ra 2 tia đối nhau gốc P?
HS: Hai tia đối nhau gốc P là: PN và PQ
h, Hãy kể tên giao điểm của các cặp đờng thẳng ?
Bài 2: Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau:
a, Vẽ đờng thẳng MN
b, Vẽ tia MN
c, Vẽ tia NM
d, Điểm C nằm trên tia MN, có những khả năng nào xảy ra? Đối với mỗi trờng hợp đó hãy chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
Bài 3: Vẽ đờng thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ
Trang 14Gọi học sinh đọc đầu bài
Giáo viên đọc chậm, gọi 1 học sinh lên
bảng vẽ hình
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời từng
câu một, giáo viên ghi lên bảng, sửa sai
nếu có, nhấn mạnh những sai sót mà học
sinh có thể mắc phải
a, Các tia đối nhau gốc O là: Ox và
Oy;Ox và ON;OM và Oy;OMvà ON
b, Các tia trùng nhau gốcN là tia NO, tia
Nhấn mạnh những sai xót khi học sinh vẽ đờng thẳng, vẽ tia
Nhắc lại cho học sinh cách viết tia, điểm để khỏi xót, sai
E Hớng dẫn về nhà
Về nhà xem lại bài đã làm tại lớp
Học thuộc lý thuyết theo phần ôn
F Rút kinh nghiệm
…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}
…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}
…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}…} b, A={0}
Ngày soạn: 16/10/09
/gày dạy: /10/09
I.Mục đích yêu cầu
Học sinh vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 vào làm các dạng bài tập cơ bản
Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II.Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò: Học bài và làm bài đầy đủ
III Tiến trình lên lớp
Trang 15a, 19= 5 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 đợc thơng là 3 d 4
b, 19= 5 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 3 đợc thơng là 5 d 4
c, 19= 5 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 2 đợc thơng là 5 d 9
d, 19= 5 3+ 4 ta bảo 19 chia cho 5 đợc thơng là 2 d 9 Câu 2: Xét biểu thức 84 6+ 14
a, Giá trị của biểu thức chia hết cho 2
b, Giá trị của biểu thức chia hết cho 3
c, Giá trị của biểu thức chia hết cho 6
d, Giá trị của biểu thức chia hết cho 7 Câu3: Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 0 đến n
a, 30 b, 18 c, 45 d, 00 e, 90Câu6: Tìm câu đúng
a, Số có chữ số tận cùng bằng 9 thì chia hết cho 3
b, Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
c, Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
d, Số có chữ số tận cùng bằng 3 thì chia hết cho 9Câu 7: Tìm câu đúng
a, Số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho cả 2 và 5
b, Số gồm các chữ số chẵn thì chia hết cho 2
c, Số chia hết cho cả 2 và 5 tận cùng bằng 0
d, Các câu trên đều đúng Câu 8: Ta có a chia hết cho b, b chia cho c thì
a, An viết đúng, còn Bình viết sai
b, An viết sai, còn Bình viết đúng
c, Không có số a nào vừa chia hết cho 3 vừa không chia hết cho3
d, Cả hai số đều là số lẻCho học sinh đọc lần lợt từng câu và trả lời, các học sinh khác theo dõi sửa sai
Bài tập tự luận
GV: Để làm bài tập trên ta dựa vào kiến
thức nào đã học?
HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
Gọi học sinh làm từng phần một với mỗi
DạngI: Bài tập nhận biếtBài 1: Cho các số: 213; 435; 680; 156; 1679
a, Số nào chia hết cho 2
Trang 16phần đều hỏi tại sao lại chọn số đó
thuộc các dấu hiệu nhận biết
Gọi học sinh đọc đầu bài
GV: Hãy nêu yêu cầu của phần a?
GV: Một số chia hết cho 9 ;2; 3;5 phải
thảo mãn điều kiện gì?
HS: Số đó phải thoả mãn các điều kiện:
b, Số nào chia hết cho 5
c, Số nào chia hết cho cả 2và 5
d, Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5
e, Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2
f, Số nào không chia hết cho cả 2và 5
Bài 2: Cho các số: 5319; 3240; 831;
167310; 967
a, Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b, Số nào chia hết cho 9
c, Số nào chia hết cho 2; 3;5; 9
Dạng II: Ghép sốBài 1: Dùng cả ba chữ số 6, 0,
c, Số đó chia hết cho 9; 2; 3; 5
Trang 17GV: Lu ý cách tính nhanh nhất đối với bài
này là ta xét trong các số chia hết cho 9 số
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm bài
-V: Bài tập này tơng tự bài 1 các em làm
bài độc lập sau đó gọi học sinh lên bảng
chữa
Giáo viên chốt lại sự khác nhau giữa bài
tập 1 và bài tập 2 là khi chữ số cần tìm ở vị
trí khác nhau mà sử dụng dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5, các em phải lu ý
GV: Các số tự nhiên n cần tìm trong bài
tập trên thoả mãn các điều kiên gì?
HS: n thoả mãn 3 điều kiện:
Bài 3: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho
5 và 136< n< 182
Trang 18+ Dãy số chia hết cho 5
D.Củng cố
Buổi học hôm nay chúng ta đã luyện tập một số dạng bài tập về chia hết Để làm đợc các bài tập trên ta phải thuộc các dấu hiệu chia hết và phải sử dụng linh hoạt các dấu hiệu để làm bài tập tổng hợp nh bài 4 dạng 3, phần 2 của bài 1 dạng 3
E Hớng dẫn về nhà
Ôn lại các dấu hiệu chia hết
Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
Tuần 10:
Ngày soạn: 20/10/09
Ngày dạy: /10/09
ôn tập dới dạng đề thi
I Mục đích yêu cầu
Học sinh đợc ôn tập các kiến thức đã học dới dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận
Rèn hỹ năng phán đoán, vẽ hình, tính toán và trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II Chuẩn bị
Trang 19Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1: Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 11 và nhỏ hơn hoặc bằng 19 là
a, 11; 13; 15; 17 b, 11; 12; 15; 17; 19c,13; 15; 17; 19 d, câu a và c đúngCâu 2: Cho A = {a; b; c; d}
a, 4 b, 8 c, 16 d, 32Câu 3: Số 14 đợc viết bằng chữ số La Mã là
a, XIII b, XVI c, XIV d, XV
a, Đúng vì phép nhân có tính giao hoàn
b, Sai vì đó là ba số khác nhau
c, Đúng vì mỗi số có ba chữ số khác nhauCâu 5: Tích 1 2 3 …} b, A={0} 9 10 tận cùng có
a, Một chữ số 0 b, Hai chữ số 0
c, Ba chữ số 0 d, Bốn chữ số 0
a, 100c b, 111c c, 3c d, c3Câu 7: Nếu a chia hết cho 10, b chia hết cho 20 thì a + b chia hết cho
a, 2; 5 b, 2; 5; 10 c, 2; 4; 5 d, 2; 4; 5; 10Câu 8: Tìm câu đúng
a, Số có chữ số tận cùng bằng 2 thì chia hết cho 2
b, Số không chia hết cho 2 là số tự nhiên lẻ
c, Số chia hết cho 2 thì không chia hết cho 3
d, Số có chữ số tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 2; 3; 5; và 9
e, Số chia hết cho 2; 3; 5 và 9 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3
a, 3 phần tử b, 4 phần tử c, 6 phần tử d, 8 phần tửCâu12: Số đờng thẳng đợc tạo bởi 4 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là
a, 3 b, 4 c, 6 d, 7Câu 13: Cho hình vẽ đờng thẳng a cắt đoạn thẳng
b, Thực hiện phép tính
Trang 20+ 80 – (4 52 – 3 23)+ 16 {400 : [200 – (37 + 46 3)]}
(3x – 16) = 2 2401 : 343 3x – 16 = 14
3x = 16 + 14 3x = 30
x = 10Các phần khác gọi học sinh lên bảng làm
d, x50 = x x = 0; 1 vì 150 = 1 và 050 = 0Bài 3: Một đoàn tàu chở 1050 khách du lịch Biết rằng mỗi tao có 12 khoang, mỗi khoang có 6 chỗ ngồi Cần có ít nhất mấy toa để chở hết số khách tham quan
Gọi học sinh đọc đầu bài tóm tắt:
Có 1050 khách Mỗi toa có 12 khoang và mỗi khoang có 6 chỗ ngồi Hỏi cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách
GV: Để tìm đợc số toa trớc tiên ta phải làm gì?
HS: Phải tìm số ngời ngồi trên mỗi toa Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ làm:
Số ngời một toa chở là:
12 6 = 72 (ngời) Thực hiện phép tính ta có:
1050 : 72 = 14 (toa) d 42 ngời Vậy cần ít nhất 14 + 1= 15 toa để chở hết số khách du lịch nói trênGiáo viên lu ý: Vì bài hỏi cần ít nhất mấy toa khi lấy số khách chia cho sốkhách ngồi trên một toa mà còn d thì các em phải cộng thêm một toa nữa
Bài 4: một phép trừ có tổng các số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062 Số trừ lớnhơn hiệu là 279 Tìm số bị trừ và số trừ
Trang 21Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài:
Số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062
Số trừ – hiệu = 279GV: Hày nêu định nghĩa phép trừ?
Học sinh trả lời giáo viên ghi tóm tắt trên bảng
Số bị trừ – số trừ = hiệu Hay số bị trừ = hiệu + số trừGV: 2 lần số bị trừ bằng bao nhiêu?
HS: 1062Cho học sinh trình bày bài hoàn chỉnh lời giải Bài làm
Ta có số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062
Do số trừ + hiệu = số bị trừ Nên 2 lần số bị trừ = 1062
a, Hình trên có bao nhiêu đờng thẳng, là những đờng thẳng nào?
b, Hãy chỉ ra các cặp 3 điểm thẳng hàng? 3 điểm không thẳng hàng?
c, Hãy chỉ ra các tia đối nhau gốc D, gốc C
d, Hãy chỉ ra các tia trùng nhau gốc D, gốc C, gốc B, gốc E
e, Hình trên có bao nhiêu đoạn thẳng
f, B là giao điểm của đờng thẳng nào? A là điểm của đờng thẳng nào?
H ớng dẫn:
a, Gọi học sinh đừng tại chỗ trả lời Hình đã cho có 5 đờng thẳng
b, Gọi học sinh đừng tại chỗ trả lời Các bộ 3 điểm thẳng hàng là E,D,C và E,D,B và D,C,B và E,B,C Tơng tự cho học sinh chỉ ra các bộ 3 điểm thẳng hàng
c, Các tia đối nhau gốc D: tia DE và tia DC; tia DE và tia DB Tơng tự cho học sinh làm tiếp các tia đối nhau gốc C
d, Các tia trùng nhau gốc E là tia ED, tia EC, tia EB Cho học sinh làm tiếp câu e
Trang 22Ngày soạn: 25/10/09
Ngày dạy: /11/09
tuần 11: luyện tập số nguyên tố, hợp số, phân tích một
số raThừa số nguyên tố
I Mục đích yêu cầu
Học sinh vận dụng định nghĩa về số nguyên tố, hợp số và phân tích một số ra thừa số nguyên tố làm bài tập, đợc luyện tập một số bài tập cơ bản trong 8 tuần
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh, trình bày bài thi
Phất triển t duy lôgic cho học sinh
II Chuẩn bị
Thầy: Nghiên sứu soạn bài
Trò:Ôn tập khía niệm về số nguyên tố,hợp số và cách phân tích đa thức thành nhân tửIII Tiến trình lên lớp
a.ổ định tổ chức
b Kiểm tra
GV: Số nguyên tố, hợp số là gì? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Học sinh trả lời giáo viên ghi lên bảng
c, a - b là số nguyên tố d, Cả ba câu trên đều sai
Câu 3: Điền dấu “X” vào ô thích hợp
HS: Dựa vào định nghĩa số nguyên tố và hợp số
Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ làm
là hợp số
GV: 3 số còn lại ta làm nh thế nào cho nhanh?
HS: Dựa vào bảng số nguyên tố ta có:163; 223; 811 là số nguyên tố
Bài 2: Thay chữ số vào dấu * để
Trang 23Giáo viên lu ý học sinh:
+ Nếu bài chỉ hỏi số ớc của một số thì ta dựa vào công thức:
b, Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
c, Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
d, Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không
chia hết cho 7
Bài 3: Điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông
Trang 24a, Gọi B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, N là tập hợp các số tj nhiên thì B□N
b, 23□ 32
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
a, An chỉ mua vở loại I
b, An chỉ mua vở loại II
c, An mua cả hai loại vở với số lợng nh nhau
a, Hãy chỉ ra các tia đối nhau gốc A
b, Hãy chỉ ra các tia trùng nhau gốc B
c, Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong hình trên
d, Trong hình trên có bao nhiêu đoạn thẳng
Hớng dẫn: Đối với các bài tập ôn tập bài 1; 2; 3 cho học sinh lên bảng làm lần lợt rồi gọi học sinh dới lớp nhận xét, đối với mỗi câu nhận xét đều yêu cầu học sinh giải thích vì sao chọn kết quả đó
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
a, 62: 4 3+ 2 52
GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trên ?
HS: Nâng lên luỹ thừa → nhân chia → cộng
Gọi học sinh đứng tại chỗ làm, giáo viên ghi lên bảng
Gọi 1 học sinh lên bảng làm, giáo viên quan sát dới lớp sửa sai nếu có
Bài 5: Tìm giá trị của x, với x là số tự nhiên:
GV: Nhận xét gì về cách làm của bài tìm x và bài thực hiện phép tính?
HS: Trình tự làm bài của 2 dạng bài tập trên là ngợc nhau
Bài 6:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài rồi tóm tắt đề bài, cho học sinh suy nghĩ làm bài
Trang 25Gọi học sinh đứng tại chỗ làm , giáo viên ghi lên bảng đồng thời sửa sai luôn
- Nếu An chỉ mua vở loại I ta có
28000 : 2000 = 14 (quyển)
Vậy An mua đợc nhiều nhất 14 quyển vở loại I
- Nếu An chỉ mua vở loại II ta có
28000 : 1500 = 18 (quyển) d 1000 đồng
Vậy An mua đợc nhiều nhất 18 quyển loại II
- Số tiền mua 1 quyển vở loại I và 1 quyển vở loại II là
I Mục đích yêu cầu
Học sinh biết vận dụng cách tìm c và cln vào làm một số bài tập
Rèn kỹ năng làm bài và trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy lôgic
1, Hãy nêu khái niệm và cách tìm ƯC của hai hay nhiều số?
2, Hãy nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số?
Học sinh trả lời giáo viên ghi tóm tắt lên bảng phụ
C Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm: Khoang tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
Câu 1: ƯCLN(m,n) = n nếu:
a, m = n b, m : n c, n : m d, n là số lớn nhất
Câu 2: Nếu m chia hết cho cả a và b thì:
a, m chia hết cho a b với mọi a, b
b, m chia hết cho a b mọi a, b nguyên tố cùng nhau
c, Bằng b nếu a chia hết cho b
d, Bằng a nếu a chia hết cho b
Câu 4: Trong hình vẽ trên phần gạch sọc là
a, Ư(a,b)
Trang 26c, Là tập hợp các số tự nhiên x sao cho
GV: Nêu yêu cầu của bài?
Lập tích các thừa số chung mỗi thừa
số lấy với số mũ nhỏ nhất
Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm
GV: Nếu hai số đã cho nguyên tố cùng
nhau thì ƯCLN bằng 1 hay trong 2 số đã
cho có 1 số nguyên tố mà số còn lại không
phải là bội của số nguyên tố đó thì 2 số đó
Giáo viên chốt: khi làm bài tập tìm
ƯCLN của hai hay nhiều số trớc tiên các
em phải quan sát, suy nghĩ xem có xảy ra
Trang 27các số còn lại
Sau đó mới vận dụng các bớc trên
để làm bài
Giáo viên cho học sinh suy nghĩ làm bài
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày,
giáo viên sửa sai nếu có
Giáo viên trình bày bài
GV: Nếu gọi độ dài cạnh hình vuông là
a thì a thoả mãn điều kiện gì?
Gọi học sinh đọc đầu bài và yêu cầu tóm
tắt, giáo viên ghi góc bảng
vị là cm)
Bài 4: Ngọc và Minh mỗi ngời mua một
số hộp bút chì màu.Trong mỗi hộp đều có
từ hai bút trở lên và số bút ở các hộp đều bằng nhau Tính ra Ngọc mua 20 bút, Minh mua 15 bút Hỏi mỗi hộp bút có có bao nhiêu chiếc?
Trang 28Vậy số bút trong mỗi hộp bút là 5
có bấy nhiêu cách chia
GV: Diện tích hình vuông lớn nhất khi
đất hình vuông bằng nhau để trồng hoa thì
có bao nhiêu cách chia? Cách chia nh thế nào thì diện tích hình vuông nhất lớn ?
I Mục đích yêu cầu
Học sinh vận dụng cách tìm BC và BCNN vào làm một số dạng bài tập cơ bản
Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm BCNN, trình bày bài
Phát triển t duy lôgic cho học sinh
Hãy nêu cách tìm BC và BCNN của hai hay nhiều số
Học sinh trả lời giáo viên ghi lên bảng
C Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Trang 29Bài 1: Nếu BCNN(a;b) = b thì ta bảo
A, Luôn tồn tại ƯCLNcủa a và b
B, Luôn tồn tại BCNNcủa a và b
C, Cả 3 câu đều đúng
D, Cả 3 câu đều sai Bài 4: Số học sinh lớp 6B không quá 50 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ
a, Số học sinh lớp 6B là BCNN của 2; 3; 7
b, Số học sinh lớp 6B là BC của 2; 3; 7 không vợt quá 50
c, Số học sinh lớp 6B bằng 2; 3; 7
d, Cả ba câu trên đều đúngBài 5: Gọi m là số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất chia hết cho cả a và b
a, m là BC của a và b
b, m là ƯC của a và b
c, m là ƯCLN của a và b
d, m là BCNN của a và bCho học sinh suy nghĩ làm bài độc lập trong 7 phút Sau đó gọi học sinh chữa từng câu 1
Đối với mỗi lựa chọn của học sinh đều yêu cầu học sinh giải thích ví sao chọn đáp án đó
40 = 23 5
52 = 22 13
BC (40;52) = {520; 1040; 1560; …} b, A={0} }Tơng tự cho học sinh làm phần b
c, GV: Có nhận xét gì về 3 số 9; 10; 11?
HS: 3 số trên đôi một nguyên tố cùng nhauGV: BCNNcủa chúng tính nh thế nào?
HS: BCNN(9;10;11) = 9 10 11 = 990 BC(9;10;11) = {990; 1980; 2970; …} b, A={0} }Giáo viên nhấn mạnh nếu các số đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng bằng tích của các số trên
d, 12; 480; 96cho học sinh làm theo cách thông thờng (qua 3 bớc)GV: Ngoài cách trên còn cách nào khác?
Trang 30b, Tìm số tự nhiên x biết rằng x 12; 25; 30x x và 0< x< 500
c, Tìm các bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400
a, GV: Số a có quan hệ nh thế nào với số 126 và 198 HS: Số a là BCNN(126;198)
Giáo viên giảng giải và hớng dẫn học sinh cách trình bày bàiVì a 126; 198a và a nhỏ nhất khác 0
d, Tìm số tự nhiên x biết rằng 46 là bội của x – 1GV: 46 là bội chung của x – 1 thì x – 1 có quan hệ nh thế nào với 46?HS: x – 1 là ớc của 46
GV: Hãy tìm tập hợp Ư(46)HS: Ư(46) = {1; 2; 23; 46}
GV: Các em cho x – 1 lần lợt bằng các ớc của 46 từ đó ta tìm đợc x?
Cho học sinh tìm tiếp và trả lời
Đối với các bài tập tìm x các em phải xác định xem số cần tìm thoả mãncác điều kiện gì từ đó đa ra cách giải
Bài 3: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500.Tính số sách
Gọi học sinh đọc và tóm tắt đầu bài, giáo viên ghi góc bảngGV: Số sách có quan hệ nh thế nào với 10; 12; 15 và 18?
HS: Số sách chia hết cho 10; 12; 15 và 18 Nên là ƯC của 10; 12; 15 và
th viện một lần Hải 10 ngày một lần Lần đầu cả hai bạn cùng đến th viện vào một ngày Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến th viện?
Trang 31Tơng tự bài tập 3 Gọi 1 học sinh lên bảng làm các học sinh khác làm vào trong vở Giáo viên quan sát học sinh làm và sửa sai
Vì a 8; 10a và a là nhỏ nhất Nên a là BCNN(8;10)
Giáo viên chốt: Đối với mỗi bài tập các em phải đọc thật kỹ đầu bài; sau
đó xác định bài cho cái gì? bắt tìm cái gì? Từ đó xác định cái cần tìm liên quan đến các yếu tố đã biết nh thế nào?
Ví dụ: Nh bài tập 3 ta tìm BC nhng bài 4 ta lại tìm BCNNKhi làm bài các em cần phải lu ý đến cách lập luận bài chặt chẽ, lôgic
Trang 32Tuần 13: luyện tập các bài tập về ƯC, ƯCLN và BCNN
I Mục đích yêu cầu
Cho học sinh đợc rèn cách giải các bài toán có liên quan đến ƯC, ƯCLN và BCNNRèn cách lập luận chặt chẽ cho học sinh
Phát triển t duy lôgic và khả năng tổng hợp của học sinh
II Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò : Học bài và làm bài tập đầy đủ
Bài 1: Ngời ta muốn chia 240 bút bi, 210 bút chì và 180 tập giấy thành một
số phần thởng nh nhau Hỏi có thể chia đợc nhiều nhất là bao nhiêu phần thởng, mỗi phầnthởng có bao nhiêu bút bi, bút chì, tập giấy?
Gọi học sinh đọc đầu lbài GV: Bài cho cái gì? Bắt tìm cái gì? Trong bài lu ý nhất từ nào? ( Nhiều nhất bao nhiêu phần thởng)
Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm giáo viên ghi bảng
Vì 240 ;210 ;180 a a a và a lớn nhấtNên a là ƯCLN(180;210;240)
180 = 22 32 5
210 = 2 3 5 7
240 = 24 3 5 ƯCLN(180;210;240) = 2 3 5 = 30
a = 30Vậy có thể chia đợc nhiều nhất 30 phần thởng
Bài 2: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh.Trong ngày lễ kỷ niệm 20 - 11, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc nh nhau để điều hành mà không lớp nào có ngời lẻ hàng Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp đợc? Mộthàng dọc của mỗi lớp có bao nhiêu học sinh
Các làm nh bài tập 1, gọi học sinh lên bảng làm Bài 3: Bình có 8 túi mỗi túi đựng 9 viên bi đỏ, 6 túi mỗi túi đựng 8 viên bi xanh, Bình muốn chia đều số bi vào các túi sao cho mỗi túi đều có cả hai loại bi Hỏi Bình
có thể chia số bi đó vào nhiều nhất là bao nhiêu túi? Mỗi túi có bao nhiêu bi đỏ? Bao nhiêu bi xanh?
GV: Đối với bài tập này trớc tiên ta phải làm nh thế nào?
HS: Phải tìm xem có bao nhiêu viên bi đỏ, bao nhiêu viên bi xanhGọi học sinh đứng tại chỗ làm
Trang 33Ta có 72 ; 48 a a và a lớn nhất Nên a là ƯCLN của 72;48
72 = 23 32
48 = 24 3
Ta có thể chia đợc nhiều nhất 24 túi
Số bi đỏ chia trong mỗi túi là
72 : 24 = 3 (viên)
Số bi xanh chia trong mỗi túi là
48 : 24 = 2 (viên) Bài 4: Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 ngời tính số đội viên của liên đội biết rằng số đó trong khoảng từ 100 đến 150
Gọi học sinh đọc đầu bài, sau đó tóm tắt đầu bài:
Cho: số đội viên xếp hàng 2; hàng3; hàng 4; hàng 5 đều thừa 1
Số đội viên trong khoảng từ 100 đến 150 Tìm : Số đội viên của chi đội
có quan hệ nh thế nào với 2; 3; 4; 5?
HS: Ta có (a 1) 2;( a 1) 3;( a 1) 4;( a 1) 5 GV: Tại sao (a – 1 ) lại chia hết cho 2; 3; 4; 5?
HS: Vì a chia hết cho 2; 3; 4;5 đều d 1
Gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
100 a 150;a N )
Ta có (a 1) 2;( a 1) 3;( a 1) 4;( a 1) 5 và 99 a 1 149
BCNN(2;3;4;5) = 120 BC(2;3;4;5) = { 0; 120; 240; 360; …} b, A={0} }
Nên a = 121Vậy số đội viên của liên đội là 121 ngờiBài 5: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6, đềuthiếu 1 ngời Nhng xếp hàng 7 thì vừa đủ Biết số học sinh cha đến 300 Tính số học sinh
Gọi học sinh đọc đầu bài và tóm tắt đầu bài giáo viên ghi góc bảng GV: Bài 4 khác bài 5 ở điểm nào?
HS: Bài 4 thì xếp hàng thừa 1 còn bài 5 xếp hàng 2; 3; …} b, A={0} thiếu 1, số học sinh còn chia hết cho 7 và số học sinh nhỏ hơn 300
Cho 2 học sinh ngồi gần nhau trao đổi tìm ra cách làm của bàiGọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài
Vì số học sinh xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 5; hàng 6; đều thiếu
D.Củng cố
Trang 34Khi làm bài tập ở dạnh toán đố nh trên các em cần đọc kỹ đầu bài, sau đó tóm tắt bài cho cái gì, bắt tìm cái gì
Phân tích tìm mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài
Chú ý: Khi lập luận phải chặt chẽ, gọn, tránh viết dài dẫn đến sai sót
I Mục đích yêu cầu
Vận dụng các kiến thức của chơng I vào làm các dạng bài tập cơ bản
Rèn kỹ năng làm bài, tính toán, suy đoán và trình bày bài cho học sinh
Phát triển t duy cho học sinh
II Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò : Ôn tập lý thuyết theo câu hỏi ở cuối chơng
HS: + Nếu biểu thức không có dấu ngoặc thì
Nâng lên luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ
+ Nếu biểu thức có ngoặc thì làm ( )→ [ ] →{ } và tronh mỗi ngoặc lại áp dụng thứ tự làm nh biểu thức không có ngoặc
Gọi 1 học sinh thực hiện phần a, giáo viên ghi lên bảng
Trang 35Ta có 110 = 2 5 11Tơng tự gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần b, c, dGiáo viên lu ý học sinh cách trình bày bài
x + 4 = 105 : 3
x + 4 = 35
x = 35 – 4
x = 31Vậy x = 31Tơng tự gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần còn lại
e, Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16 sau
đó chia cho 3 thì đợc 7
GV: Từ đầu bài trên ta có đẳng thức nào?
HS: (5x + 16) : 3 = 7Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập
(5x + 16) : 3 = 7 5x + 16 = 7 3 5x + 16 = 21 5x = 21 – 16 5x = 5
x = 1Vậy x = 1GV: Đối với các bài tập dạng trên, ta phải đọc kỹ đầu bài, rồi chuyển về dạng biểu thức để giải tìm x
HS: Ta sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; và 9 để làm bài
HS: y nhận các gía trị 0; 2; 4; 6; 8, còn x tuỳ ý nhận các giá trị từ 0 đến 9GV: Vậy ta có thể thay đợc bao nhiêu số chia hết cho 2?
HS: Ta có thể thay đợc 9 5 = 45 sốTơng tự cho học sinh làm các phần còn lại
Bài 4: Một vờn hình chữ nhất có chiều dài 105 m, chiều rộng 60 m Ngời ta muốn trồng cây xung quanh vờn sao cho góc vờn có một cây và khoảng cách giữa hai câyliên tiếp bằng nhau Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên với đơn vị là m) khi đó tổng số cây là bao nhiêu?
GV: Bài sử dụng kiến thức nào đã học để làm bài?
Trang 36HS: Ta sử dụng ƯCLNGV: Vì mỗi góc vờn trồng một cây nên muốn tìm số cây trồng xung quanh vờn ta làm nh thế nào?
HS: Ta tìm chu vi của mảnh vờn rồi chia cho khoảng cách lớn nhất giữa 2cây
Gọi 1 học sinh lên bảng làm, các học sinh khác làm vào vở
Vì 105 ;60 a a và a lớn nhấtNên a là ƯCLN(105;60)
Gọi học sinh đọc đầu bài và tóm tắt GV: Bài 5 khác bài 4 ở chỗ nàoHS: trong mbài 5 có phép chia có dGV: Để làm bài các em phải trừ phần d rồi làm nh bài tập 4 Bài tập này các em về ,nhà hoàn thành
Bài 6: Ba con tầu cập bến theo cách sau: TàuI cứ 15 ngày cập bến một lần, tầu II cứ 20 ngày cập bến một lần, tầu III cứ 12 ngày cập bến một lần Lần đầu cả ba tầu cùng cập bến vào một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày cả ba tầu lại cùng cập bến ?
Gọi học sinh đọc bài và tóm tắt đầu bài, giáo viên ghi góc bảngGV: Ta sử dụng kiến thức đã học nào để làm bài tập trên?
HS: Tìm BCNNGọi một học sinh đứng tại chỗ làm bài, giáo viên ghi bảng, sửa sai nếu cóGọi số ngày mà ba tàu lại cùng cập bến một lần nữa là a
(a N a *; 20)
Vì a 15; 12; 20a a và a nhỏ nhấtNên a là BCNN(15;12;20)
Trang 37đoạn thẳng
I Mục đích yêu cầu
Học sinh đợc luyện một số bài tập cơ bản vềđoạn thẳng nh tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh điểm nằm giữa 2 điểm, chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng
Rèn kỹ năng về đoạn thẳng, vẽ trung điểm của đoạn thẳng, tính toán
Phát triển t duy lôgic cho học sinh
II Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn bài
Trò : Học bài và làm bài đầy đủ
III Tiến trình lên lớp
a.ổ định tổ chức
b Kiểm tra
Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
1, Khi nào có đẳng thức AM + MB = AB?
2, Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng?
C Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1:
a, Hai đoạn thẳng bao giờ cũng cắt nhau tại hai điểm
b, Đoạn thẳng và tia cho trớc bao giờ cũng cắt nhau tại một điểm
c, Đờng thẳng và đoạn thẳng không thể có điểm chung
d, Đoạn thẳng có thể cắt, có thể không cắt một đoạn thẳng khác, một tiamột đờng thẳng
Câu 2: (xem hình vẽ)
a, Đoạn thẳng AB cắt tia Ot , cắt đờng thẳng xy , không cắt đoạn thẳng CD
b, Đoạn thẳng AB không cắt đoạn thẳng
CD, không cắt dờng thẳng xy, cắt tia Ot
c, Đoạn thẳng AB cắt tia Ot và đờng thẳngxy
d, Đoạn thẳng AB cắt cả tia Ot, đoạnthẳng CDvà đờng thẳng xy
Câu 3: Trên đờng thẳng x, y lấy 3 điểm M, N,
P Có bao nhiêu đoạn thẳng?
a, Hai đoạn thẳng MN, NP
b, Ba đoạn thẳng NM, MP, NP
c, Bốn đoạn thẳng MN, NM, NP, PN
d, Sáu đoạn thằng MN, NM, MP, PM, NP, PNCâu 4: Một đờng thẳng xy vẽ qua hai điểm A và B.Trên đoạn thẳng AB lấy
điểm C không trùng A và không trùng B
a, C và A nằm cùng phía đối với B
b, C và B nằm cùng phía đối với A
c, C nằm giữa B và A
d, Cả ba câu trên đều đúngCâu 5: Để đo độ dài đoạn thẳng ngời ta dùng các dụng cụ
Trang 38Câu 8: Cho 3 điểm thẳng hàng A, B, C theo thứ tự đó và biết AC = 2AB
a, A là trung điểm BC b, B là trung điểm AC
c, C là trung điểm AB d, Không có điểm nào là trung điểmCâu 9: Ta có AM = MB = 6 cm
a, M là trung điểm của đoạn thẳng AB
b, A trùng với B
c, M không phải là trung điểm của AB
d, M là trung điểm của AB khi M nằm giữ A và BCâu 10: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi
Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm, OB= 8 cm.Trong
3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? (khi đó độ dài AB = ?)
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình
O A B xGV: Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?HS: Vì trên tia Ox có OA = 5 cm, OB = 8 cm
OA < OB (vì 5 < 8) Nên A nằm giữa 2 điểm O và BBài 2: Trên đoạn thẳng AB = 7 cm, lấy điểm I sao cho AI = 3,5 cm Điểm I
có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình (giáo viên dọc chậm cho học sinh vẽ)
A I B Cho AB = 7 cm, AI = 3,5 cm Hỏi điểm I có phải là trung điểm của AB?GV: Để trả lời I là trung điểm của AB ta phải chỉ ra điều gì?
HS: I nằm giữa 2 điểm A và B ; IA = IBCho học sinh suy nghĩ làm bài độc lập sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày
Ta có AB = 7 cm , AI = 3,5 cm mà I AB AI < AB ( 3,5 < 7)
Nên điểm I nằm giữa 2 điểm A và B (1)
Thay số 3,5 + IB = 7
Do đó IA = IB (2)
Bài 3: Cho đoạn thẳng PQ = 10 cm, trên đoạn thẳng PQ lấy hai điểm A và B sao cho PB = QA = 8 cm Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB
a, Tính độ dài hai đoạn thẳng IA, IB
b, Chứng tỏ I là trung điểm của đoạn thẳng PQGọi học sinh đọc đầu bài, sau đó gọi học sinh lên bảng vẽ hình, giáo viên
Chứng tỏ I là trung điểm PQ?
GV: Để tính đợc IA = ?, IB = ? ta phải làm gì?
HS: Ta phải tính đợc ABGọi học sinh lên bảng tính AB
Trang 39Trên PQ có PB = 8 cm, PQ = 10 cm Nên PB < PQ ( 8 < 10)
Do đó điểm B nằm giữa 2 điểm P và Q
PB + BQ = PQ Thay số 8 + BQ = 10
BQ = 10 – 8
BQ = 2 ( cm)Trên tia PQ có QB = 2 cm, QA = 8 cm Nên QB < QA (2 < 8)
Do đó điểm B nằm giữa 2 điểm A và Q
AB + BQ = QAThay số AB + 2 = 8
AB = 8 – 2 = 6 (cm)Vì I là trung điểm của AB
Thay số ta có 3 + 2 = IQ
IQ = 5 (cm)
Ta có I nằm giữa 2 điểm P và Q Nên PI + IQ = PQ
Thay số PI + 5 = 10
PI = 10 – 5 = 5 (cm) PI IQ
Và I nằm giữ 2 điểm P và Q Nên I là trung điểm PQGiáo viên lu ý học sinh bài tập này là bài tập tổng hợp nên các em cần phải suy nghĩ kỹ trớc khi làm
Tơng tự cho học sinh làm bài tập sau Bài 4 : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm, gọi I là trung điểm AB Trên tia BA lấy
điểm M sao cho BM = 7 cm, trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 7 cm I có là trung
điểm đoạn thẳng MN không? Vì sao?
Bài 5: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm đoạn thẳng
AM Không đo độ dài các đoạn thẳng,hãy tính tỉ số độ dài của đoạn thẳng AN và AB
Gọi học sinh đọc đầu bài, giáo viên đọc chậm gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình
Trang 40- Ôn tập các kiến thức đã học về cộng , trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết
- Biết tính giá trị của một biểu thức
- Vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế
- Rèn kỷ năng tính toán cho HS
II> NỘI DUNG
Câu 2: Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự
nhiên chẵn nhỏ hơn 12 Hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
Câu 3: Cho tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6} Hãy điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào các ô
vuông bên cạnh các cách viết sau: