PPCT: . Từ tuần: NS:15.09.2008 ND từ : / /.2008 Phần năm: DI TRUN HäC Ch ươ ng I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chuyên đề số 01: Mà DI TRUYỀN,QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND . PHIÊN MÃ,DỊCH MÃ. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN I.Trả lời các câu hỏi sau: 1.Cho biÕt Gen lµ g×? Theo em 1 ph©n tư ADN chøa 1 hay nhiỊu gen? H·y nªu cÊu tróc chung cđa gen cÊu tróc? ThÕ nµo lµ gen ph©n m¶nh ? gen kh«ng ph©n m¶nh? 2. Gen cÊu t¹o tõ c¸c nuclª«tit, pr«tªin cÊu t¹o tõ c¸c a.a. VËy lµm thÕ nµo mµ gen quy ®Þnh tỉng hỵp pr«tªin ®ỵc? - M· di trun lµ g×? §Ỉc ®iĨm cđa m· di trun lµ g×? - T¹i sao m· di trun lµ m· bé 3? - Cø 3 Nu t¹o thµnh 1 bé ba. VËy víi 4 lo¹i Nu → cã bao nhiªu bé ba ( triplet ) tren ADN va la codon tren ARN ? - Thế nào là tính phổ biến,tính thối hóa,và tính đặc hiệu ? 3. - Qu¸ tr×nh nh©n ®«i AND gồm mấy g.đ? - DiƠn biÕn qu¸ tr×nh nh©n ®«i AND? - Thế nào là ngun tắcbổ sung ? - Thế nào là ngun tắc bán bảo tồn? - Cac t.p tham gia qu¸ tr×nh nh©n ®«i AND ? chức n ng c a t ng t.ph n?ă ủ ừ ầ - Em cã nhËn xÐt g× vỊ 2 ph©n tư ADN míi vµ víi ph©n tư ADN mĐ? - Nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực khác nhau ntn? TRẢ LỜI 1.1 Khái niệm. - Gen là một đoạn ADN mang thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định như chuỗi polipeptit hay ARN. - Có nhiều loại như gen cấu trúc, gen điều hồ . 1.2. Cấu trúc của gen. a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc Mỗi gen gồm 3 vùng trình tự nucleotit: - Vùng điều hồ: Mang mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động, kiểm sốt q trình phiên mã. - Vùng mã hố: Mang thơng tin mã hố các axit amin. - Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. b. Cấu trúc khơng phân mảnh và phân mảnh của gen. - Ở sinh vật nhân sơ: Các gen có vùng mã hố liên tục gọi là gen khơng phân mảnh. - Ở sinh vật nhân thực: Hầu hết các gen có vùng mã hố khơng liên tục (các đoạn êxon xen kẽ các đoạn intron) gọi là gen phân mảnh. c. Mã di truyền - Mã di truyền là trình tự các nuclêơtit trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử prơtêin. - Mã di truyền được đọc trên cả mARN và ADN. - Mã di truyền là mã bộ ba. Có tất cả 4 3 = 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba mã hố cho khoảng 20 loại axit amin. - Trong AND chỉ co 4 loại nu nhưng trong protein lại co khoảng 20 loại a.a: nếu 1 nu mã hóa 1 a.a có 4 1 = 4 tổ hợp,và nếu 2 nu mã hóa 1 a.a có 4 2 = 16 tổ hợp vẫn chưa đủ để mã hóa cho 20 a.a nếu 3 nu mã hóa 1 a.a co 4 3 = 64 tổ hợp thừa đủ để mã hóa cho 20 a.a * Đặc điểm của mã di truyền - Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau mã hố một axit amin. - Mã di truyền có tính đặc hiệu nghóa là mỗi bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 aa nhất đònh. - Mã di truyền có tính thối hố nghóa là nhiều codon cùng mã hóa cho 1 aa trừ AUG mã hố aa mêtiơninb (foocmin mêtionin) và UGG mã hố aa Triptophan - Mã di truyền có tính phổ biến (tương đối) nghóa làđều có chung 1 bộ mã di truyền. - Trong 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba mã hố cho khoảng 20 loại axit amin còn 3bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) và một bộ ba mở đầu (AUG) mã hố aa mêtiơnin ở sv nhân thực (ở sv nhân sơ là foocmin mêtionin). * Q trình nhân đơi của ADN. +. Ngun tắc: - ADN có khả năng nhân đơi để tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN mẹ là nhờ ngun tắc bổ sung - Mỗi ADN con có 1 mạch là của ADN mẹ ban đầu,còn mạch kia được tổng hợp mới gọi là ngun tắc bán bảo tồn. +. Q trình nhân đơi của ADN. a. Nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ (VK E. coli). - Nhờ các enzim tháo xoắn phân tử ADN được tách làm 2 mạch tạo ra chạc chữ Y (một mạch có đầu 3 ’ - OH, một mạch có đầu 5 ’ - P). Enzim ADN pơlimeraza bổ sung Nu vào nhóm 3 ’ - OH. - Trên mạch có đầu 3 ’ - OH (mạch khn), sẽ tổng hợp mạch ADN mới một cách liên tục bằng sự liên kết các nuclêơtit theo ngun tắc bổ sung. - Trên mạch có đầu 5 ’ - P (mạch bổ sung), việc liên kết các nuclêơtit được thực hiện gián đoạn theo từng đoạn Okazaki (ở tế bào vi khuẩn dài 1000 – 2000Nu). Sau đó enzim ligaza sẽ nối các đoạn Okazaki lại với nhau tạo thành mạch mới. - Kết thúc hai phân tử ADN được tạo thành, trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ ban đầu (bán bảo tồn). b. Nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực. Cơ chế giống với sự nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ. Tuy nhiên có một số điểm khác: - Nhân đơi ở sv nhân thực có nhiều đơn vị nhân đơi rút ngắn thời gian nhân đôi ADN, ở sv nhân sơ chỉ có một. - Nhân đơi ở sv nhân thực có nhiều enzim tham gia. c. ADN – poli meraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’ nên trên mạch khuôn 3’-5’ thì mạch mới bổ sung được tổng hợp liên tục,còn trên mạch khuôn 5’ - 3’ được tổng hợp gián đoạntạo nên các đoạn ngắn( đoạn Okazaki ).sau đó các đoạn ngắn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối. Câu hỏi về phiên mã và dòch mã: 1. Khái niệm về phiên mã ? Quá trình này xãy ra ntn , ở đâu trong tế bào? Sản phẩm tạo ra? - Nếu ta có trình tự nuclêôtic trên mạch ADN : 3’-TAX TAG XXG XGA TTT-5’ Vậy trình tự nuclêôtit trên mạch mARN? 2. Thế nào là dòch mã? Quá trình dòch mã tóm tắt diễn biến được chia làm mấy giai đoạn? Em hãy cho biết các giai đoạn đó? Trong dòch mã có những thành phần nào được tham gia? - Các bộ ba trên mARN, trên AND, tARN gọi là gì? - Trên mỗi phân tử mARN thường có bao nhiêu Riboxom cùng hoạt động ? - Tuổi thọ lâu của Riboxom và mARN? Giả sử có 1đoạn mARN: AUG UAX XXG XGA UUU. Em hãy tìm các bộ ba đối mã trên tARN? Ta có đoạn ADN như sau: TAX GTA XGG AAT AAG. Em hãy tìm các côđon trên mARN? các bộ ba đối mã (anticon) trên các tARN? 3. Mối liên hệ giữa ADN- mARN-tính trạng. TRẢ LỜI 1. Phiên mã : 1.1.Khái niệm: - Phiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN. - Xảy ra trong nhân tế bào ở kì trung gian giữa hai lần phân bào lúc NST đang tháo xoắn. - Kết quả tạo ra ARN. - Nếu ta có trình tự nuclêôtic trên mạch ADN : 3’-TAX TAG XXG XGA TTT-5’ Thì trình tự nuclêôtit trên mạch mARN sẽ là : 5’-AUG AUX GGX GXU AAA-3’ 1.2.Cơ chế phiên mã: * Mở Đầu: Enzim ARN-Pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’-> 5’ * Kéo Dài: ARN-Pôlimeraza trượt dọc theo gen tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch khuôn ( A-U;G-X) theo chiều 5’->3’ * Kết thúc: Enzim di chuyển đến gặp mã kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử ARN được giải phóng. 2. Dịch mã: 2.1. Khái niệm: -Là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự các aa trong chuổi polipeptit của prôtêin -Tạo ra polipeptid 2.2. Diễn biến. a. Hoạt hoá axit amin: Nhờ enzim đặc hiệu và năng lượng ATP các aa được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng phức hợp aa-tARN. b. Tổng hợp chuổi polipeptit: * Mở đầu: Tiểu đơn vò bé của ribôxôm gắn với mARN ở vò trí đặc hiệu ( mở đầu) sau đó tARN mang aa mở đầu( Met) tiến vào vò trí con mở đầu, bộ ba đối mã trên tARN (UAX) bổ sung chính xác với con mở đầu (AUG) trên mARN. Tiểu đơn vò lớn của ribôxôm kết hợp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sẳn sàng tổng hợp chuổi polipeptit. * Kéo dài chuổi polipeptit: -Tiếp theo tARN mang aa thứ nhất đến vò trí bên cạnh , anticôđon của nó khớp theo NTBS với côđon mở đầu trên mARN, sau đó enzim xúc tác tạo liên kết peptit giữa hai aa vừa mới được tổng hợp(Met- aa1). - Ribôxôm dòch chuyển qua bộ bathứ 2, đồng thời tARN đầu tiên rời khỏi ribôxôm ,tiếp theo phức hợp aa2-tARN tiến vào ribôxôm… quá trình cứ tiếp diễn như vậy đến cuối mARN . * Kết thúc: Ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dòch mã hoàn tất. Nhờ enzim đặc hiệu, aa mở đầu được cắt khỏi chuổi pôlipeptit vừa được tổng hợp. 3.Poliribôxôm. Trên mỗi phân tử mARN thường có một số Riboxom thường hoạt động gọi là poliribôxôm. Như vậy mỗi phân tử mARN đựơc tổng hợp đựơc từ 1 đến nhiều chuổi polipeptit cùng loại rồi tự huỷ. Rib có tuổi thọ lâu hơn và đa năng hơn. 4. Mối liên hệ ADN –mARN - Tính trạng. Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử. AND -> mARN-> prôtêin-> tính trạng. + Bỉ sung kiÕn thøc: ë sv nh©n s¬ sau khi tỉng hỵp xong ph©n tư mARN tham gia tỉng hỵp chi p«lipeptit cßn ë sv nh©n thùc lµ tiỊn mARN (mARN s¬ khai) sau ®ã c¾t bá c¸c ®o¹n kh«ng m· ho¸ axit amin ( intron) vµ nèi c¸c ®o¹n m· ho¸ axit amin (ªx«n) l¹i thµnh mARN trëng thµnh råi míi tham gia tỉng hỵp chi p«lipeptit. *. Giải bài tập sau: 1. Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’- XGA GAA TTT XGA 5’( mạch gốc) 5’- GXT XTT AAA GXT 3’ Xác đònh trình tự aa trong chuổi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên. 2. Một đoạn phân tử có trình tự aa như sau: - Lơxin – alanin – valin – lizin - Hãy xác đònh trình tự các cặp nuclêôtit trong đoạn gen mang thông tin quy đònh cấu trúc đoạn prôtêin đó. 3.a. Với các codon sau trên mARN, hãy xác định các bộ ba đối mã của các tARN tương ứng: Các codon trên mARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các bộ ba đối mã trên t ARN: 3b. Với các nuclêơtit sau trên mạch khn của gen, hãy xác định các codon trên mARN, các bộ ba đối mã trên t ARN và các aa tương ứng trong prơtêin đựoc tổng hợp: Các bộ ba trên ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon trên mARN : . Các anticodon trên t ARN: . Các aa . Bài giải: 1. 5’ GXT XTT AAA GXT 3’ 3’ XGA GAA TTT XGA 5’( mạch mã gốc) 5’ GXU XUU AAA GXU 3’ ( m ARN) Ala – Leu – Lys - Ala ( trình tự aa trong prôtêin.) 2. Leu – Ala –Val - Lys ( trình tự aamin) Vì có nhiều bộ ba mã hóa cùng 1 aa nên có nhiều đáp án, Chẳng hạn: UUA GXU GUU AAA ( mARN). 3’ AAT XGA XAA TTT 5’ ( ADN). 5’TTA GXT GTT AAA 3’ ( ADN). 3.a Với các codon sau trên mARN, các bộ ba đối mã của các t ARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon trên mARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các bộ ba đối mã trên t ARN: UAX AUG GGX GXU AAA 3.b. Với các nuclêơtit sau trên mạch khn của gen, các codon trên mARN, các bộ ba đối mã trên t ARN và các aa tương ứng trong prơtêin đựoc tổng hợp: Các bộ ba trên ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon trên m ARN : AUG XAU GXX UUA UUX Các anticodon trên t ARN: UAX GUA XGG AAU AAG Các aa: Met- His- Ala- Leu- Phe Câu hỏi về điều hòa hoạt động gen: 1. Khái niệm điều hòa hoạt động của gen là gì? - Khái niệm về OPERON LAC? Cấu tạo của opêron Lac theo Jacơp và Mơnơ ? 2. Quá trình điều hòa hoạt động gen ở E.coli xảy ra ntn? - Trong điều hòa hoạt động gen ở E.coli có những thành phần nào được tham gia? Chúng có vai trò gì? Cac gen dich mã sẽ tạo ra sản phẩm gì ? Khi có sản phẩm đó thì điều gì xảy ra ? 3. Điều hòa hòa động của gen ở SV nhân thực qua những mức độ nào ? TRẢ LỜI - Trong 1 tÕ bµo ë c¸c thêi ®iĨm kh¸c nhau c¸c lo¹i gen vµ sè lỵng gen ho¹t ®éng kh¸c nhau. - C¸c lo¹i tÕ bµo kh¸c nhau sè lỵng c¸c nhãm, lo¹i gen ho¹t ®éng còng kh¸c nhau. - C¬ chÕ ®iỊu hoµ ho¹t ®éng gen ®Ỉc biƯt ë sinh vËt nh©n thùc cµng tiÕn ho¸ cµng phøc t¹p. 1. Khái niệm - Điều hòa hoạt động của gen là điều khiển gen có được phiên mã và dịch mã hay khơng, bảo đảm cho các gen hoạt động đúng thời điểm cần thiết trong q trình phát triển cá thể. - Điều hòa hoạt động của gen thường liên quan đến chất cảm ứng còn gọi là chất tín hiệu. 2. . Cơ chế điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.( E.coli ) 2.1. Khái niệm opêron. Là cụm gen cấu trúc có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hòa. 2.2. Cấu tạo của opêron Lac theo Jacơp và Mơnơ. - Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng nằm kề nhau. - Vùng vận hành (O) nằm trước gen cấu trúc là vị trí tương tác với chất ức chế. - Vùng khởi động (P) nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí tưong tác của ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã. 2.3. Cơ chế hoạt động của opêron Lac ở E.coli. - Sự hoạt động của opêron chịu sự điều khiển của 1 gen điều hồ (R) nằm ở phía trước opêron. - Bình thường gen (R) tổng hợp ra prơtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, do đó gen cấu trúc bị ức chế nên khơng hoạt động.Khi có chất cảm ứng thì opêron chuyển sang trạng thái hoạt động. * Khi mơi trường khơng có lactozơ: Prơtêin ức chế gắn với gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen cấu trúc A, B, C (gen cấu trúc khơng hoạt động được). * Khi mơi trường có lactozơ: Prơtêin ức chế bị lactozơ cảm ứng, nên prơtêin ức chế bị bất hoạt khơng gắn với gen vận hành O nên gen vận hành hoạt động bình thường và gen cấu trúc bắt đầu dịch mã. * Điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu ở phiên mã. 3. Điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực (nhân chuẩn). - Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thơng tin di truyền, đại bộ phận đóng vai trò điều hòa hoặc khơng hoạt động. - Điều hòa hòa động của gen ở SV nhân thực qua nhiều mức độ điều hòa, qua nhiều giai đoạn :NST tháo xoắn;Phiên mã ;Biến đổi sau phiên mã ;Dịch mã ;Biến đổi sau dịch mã. - Có các gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt tác động lên gen điều hòa gây tăng cường hoặc ngừng sự phiên mã. II. Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1/ Sự giống nhau của hai q trình nhân đơi và phiên mã là a Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở ngun tắc bố sung b trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần c đều có sự tiếp xúc của ADN pơlimeraza d thực hiên trên tồn bộ phân tử ADN 2/ Chọn trình tự thích hợp của các ribônuclêôtit được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch khuôn là : A G X T T A G X A a A G X T T A G X A b T X G A A T X G T c U X G A A U X G U d A G X U U A G X A 3/ Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là a A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G b A liên kết với U, G liên kết với X c A liên kết với X, G liên kết với T d A liên kết với T, G liên kết với X 4/ Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì a phần lớn các gen trong tế bào hoạt động b chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động c tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng loạt hoạt động, có khi đồng loạt dừng d tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động 5/ Sự nhân đôi của ADN ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực? a Lục lạp, nhân, trung thể b Ti thể, nhân và lục lạp c Lục lạp, trung thể, ti thể d Nhân, trung thể, ti thể 6/ Mã di truyền là a trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định cấu trúc bậc hai của phân tử prôtêin b trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định cấu trúc bậc ba của phân tử prôtêin c trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định cấu trúc bậc bốn của phân tử prôtêin d trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin 7/ Mã thoái hoá là hiện tượng a các mã bộ ba có tính đặc hiệu b Nhiều mã bộ ba cùng mã hoá cho 1 axit amin c một mã bộ ba cùng mã hoá cho nhiều axit amin d các mã bộ bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau 8/ Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành theo chiều: a cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN b 3' đến 5' c 5' đến 3' d cùng chiều với mạch khuôn 9/ Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? a Tính đặc hiệu b Tính thoái hoá c Tính liên tục d Tính phổ biến . 10. Những codon không mã hóa axit amin là: A. AUU, AUX, AUA. B. UAA, UAG, UGA. C. UUA, UGG, UGU. D. AUG, UGG, UAU. 11.Phát biểu nào không đúng về đặc điểm mã di truyền? A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Mã di truyền có tính phổ biến. C. Mã di truyền không có tính đặc hiệu. D. Mã di truyền có tính thoái hóa. 12.Enzim chính tham gia vào quá trình nhân đôi ADN là A. enzim nối ligaza. B. enzim tháo xoắn ADN. C. enzim ARN-polimeraza. D. enzim ADN-polimeraza. 13. Đoạn mồi có chức năng gì trong quá trình nhân đôi ADN? A. Tham gia tháo xoắn ADN. B. Trình tự dẫn đoạn ngắn Okazaki. C. Bổ sung nuclêôtit vào nhóm 3’-OH. D. Tổng hợp ADN-polimeraza. 14.Ở sinh vật nhân thực, bộ ba AUG có chức năng A. quy định điểm khởi đầu dịch mã và axit amin mêtiônin. B. mã hóa axit amin xistêin. C. quy định tính hiệu kết thúc quá trình dịch mã. D. mã hóa axit amin xêrin. 15. Phiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ A. mạch mã gốc của gen sang tARN. B. ADN sang mARN. C. gen sang rARN D. mạch mã gốc của gen sang ARN. 16.Pôliribôxôm là A. chuỗi các ribôxôm cùng tham gia vào quá trình dịch mã. B. các chuỗi ribôxôm đang hoạt động trong quá trình dịch mã. C. chuỗi các ribôxôm cùng hoạt động trên một phân tử mARN. D. sự hoạt động của một ribôxôm trên nhiều phân tử mARN. 17. Khởi đầu quá trình dịch mã là giai đoạn A. hoạt hóa axit amin. B. ribôxôm tiếp xúc với mARN. C. tARN mang aa mở đầu tiến vào codon mở đầu trên mARN. D. hình thành hạt ribôxôm. 18. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm có vai trò A. là khung đỡ cho mARN và phức hợp aa-tARN hoạt động. B. dịch các bộ ba trên mARN sang axit amin trong prôtêin. C. là vị trí để tARN bám vào trong quá trình dịch mã. D. hình thành liên kết peptit giữa các axit amin do tARN vận chuyển đến. 19. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã phải cắt bỏ các intron. B. Enzim ADN-polimeraza tham gia vào quá trình phiên mã. C. Khi dịch mã, codon tương ứng trên tARN sẽ khớp với codon trên mARN. D. Trên ribôxôm, vị trí A là nơi aa-tARN gắn vào sau khi tARN mang aa mở đầu đã vào vị trí P. 20. Thứ tự sắp xếp các vùng chức năng của một opêron là: A. vùng khởi động, vùng vận hành, vùng mã hóa của gen cấu trúc. B. vùng vận hành, vùng khởi động, vùng mã hóa của gen cấu trúc. C. vùng mã hóa của gen cấu trúc, vùng vận hành, vùng khởi động. D. vùng vận hành, vùng mã hóa của gen cấu trúc, vùng khởi động. 21.Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, gen cấu trúc sẽ không phiên mã khi môi trường tế bào A. không có chất cảm ứng lactôzơ. B. không có chất ức chế. C. có chất cảm ứng lactôzơ. D. có chất ức chế. 22.Hoạt động của opêron chịu sự điều khiển của A. vùng vận hành (O). B. vùng khởi động (P). C. vùng mã hóa gen cấu trúc. D. gen điều hòa (R). 23. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở Ecoli, lactôzơ giữ vai trò là: A. chất ức chế. B. chất cảm ứng. C. chất điều hòa. D. chất xúc tác. 24. Phát biểu nào sau đây sai? A. Điều hòa hoạt động của gen được hiểu là gen có được phiên mã và dịch mã hay không. B. Vùng vận hành nằm trước các gen cấu trúc, là vị trí tương tác với chất ức chế. C. Vùng khởi động nằm sau vùng vận hành, đó là vị trí tương tác với ARN-polimeraza để khởi đầu phiên mã. D. Gen điều hòa (R) tổng hợp ra prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, do đó gen cấu trúc ở trạng thái bị ức chế. III. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày… tháng năm 2008 Ngày 08 tháng 09 năm 2008 Kí duyệt của BGH: Người soạn giáo án: Hiệu phó . hồ: Mang mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động, kiểm sốt q trình phiên mã. - Vùng mã hố: Mang thơng tin mã hố các axit amin. - Vùng kết thúc: Mang tín. tin di truyền từ A. mạch mã gốc của gen sang tARN. B. ADN sang mARN. C. gen sang rARN D. mạch mã gốc của gen sang ARN. 16.Pôliribôxôm là A. chuỗi các ribôxôm