Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
1 S GIO DC & O TO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HềA TậP HU ấN Tổ TRƯởNG chuyên môn CấP THPT ( tháng 8 năm 2011 ) NTH Giáo viên Ngoõ Quang Tuaỏn Nm hc : 2011 - 2012 2 NéI DUNG TËP HUÊN 1. Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn. 2. Xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn. 3. TTCM với công tác quản lý hoạt động dạy học. 4. TTCM với công tác quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. CHUYÊN ĐỀ 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC. A. MỤC TIÊU : 1. Mục tiêu chung: - Nâng cao hiểu biết cho TTCM về lãnh đạo, quản lý, quản lý giáo dục; - Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT; - Làm rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của TTCM trong quản lý TCM thực hiện các nhiệm vụ theo các qui định hiện hành để định hướng cho việc học tập, bồi dưỡng tăng cường năng lực thực hiện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hiện nay. 2. Mục tiêu cụ thể: - Nắm được một số khái niệm về lãnh đạo, quản lý, quản lý giáo dục, người quản lý và vai trò của họ. - Hiểu được một số vấn đề khái quát về nhà trường phổ thông; vị trí vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT (sau đây gọi là trường trung học). - Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trường trung học theo quy định hiện hành. - Ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học, chủ động tích cực học tập để thực hiện tốt vai trò của mình trong điều hành hoạt động TCM đạt hiệu quả. B. NỘI DUNG : 1. KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, QUẢN LÝ GIÁO DỤC : 1.1 LÃNH ĐẠO - Là khả năng gây ảnh hưởng, động viên, chỉ dẫn, chỉ thị người khác hành động nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn. Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của công tác quản lý. 1.2 QUẢN LÝ - Là quá trình tác động có kế hoạch, có chủ đích, hợp qui luật của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức, đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã xác định. - So sánh Lãnh đạo và Quản lý : 3 LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ * Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởng, động viên, chỉ dẫn, chỉ thị người khác hành động nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn * Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của CTQL * Lãnh đạo quan tâm đến quyết định gì và truyền đạt thông điệp gì. * LĐ quan tâm đến chiến lược * Đón nhận và tạo ra sự thay đổi * Đề ra hướng đi * Thúc đẩy mọi người * Quản lý hướng vào trật tự và sự nhất quán của tổ chức (Thông qua việc thực hiện các chức năng QL) * Là quá trình CTQL tổ chức liên kết và tác động lên đối tượng quản lý để thực hiện các định hướng tác động dài hạn * QL quan tâm hơn đến việc ra quyết định như thế nào và quá trình truyền đạt thông tin ra sao. * QL quan tâm đến khía cạnh hoạt động tác nghiệp * Lập kế hoạch hoạt động và ngân sách * Tổ chức công việc cho nhân viên *Kiểm soát và giải quyết vấn đề 1.3. QUẢN LÝ GIÁO DỤC - Là những tác động có hệ thống, có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý giáo dục đến hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. -> Bất kỳ một tổ chức nào, cơ cấu và quy mô ra sao đều cần phải có sự quản lý và có người quản lý để tổ chức hoạt động và đạt được mục đích đề ra. -> TTCM CẦN CẢ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ. 1. 4. NGƯỜI QUẢN LÝ VÀ CÁC VAI TRÒ 4 1.5. YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 1.6. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 5 2. TRƯỜNG TRUNG HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN - Căn cứ vào Luật Giáo dục và Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông nhiều cấp học (gọi tắt là Điều lệ trường trung học) (Ban hành kèm TT 12, có hiệu lực từ 15/5/2011), hãy nêu cơ cấu tổ chức bộ máy của trường Trung học hiện nay.? * TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO - TỔ CHỨC ĐẢNG - HỘI ĐỒNG TRƯỜNG - HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC P.HIỆU TRƯỞNG - HỘI ĐỒNG TĐ, KT, VÀ CÁC HĐ TƯ VẤN KHÁC - TỔ CHUYÊN MÔN - CÔNG ĐOÀN, ĐOÀN, ĐỘI, CB THAM VẤN 3. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC - Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường…được tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường. - Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học - Trong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến: Tổ đơn môn và tổ liên môn. - Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trường THCS, THPT - Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học. - Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV. - TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.1. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 6 Điều 16: “Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học” 3.2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TCM - Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học. - Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác. - Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công. 3.3. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN 7 4. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM - Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu TCM, do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch. - Vị trí và vai trò của TTCM + Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường. + TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách. + Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui định hiện hành. - Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn + Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn nghề nghiệp GV (ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT); + Tổ trưởng CM có nhiệm vụ, quyền lợi, trách nhiệm…qui định tại điều 30,31, 32 và 33 của Điều lệ trường trung học. + Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý. 4.1. TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TTCM 4.2. NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 8 - Quản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ qui định tại điều 16, điều lệ trường TrH. - Trọng tâm: + Quản lý GV và hoạt động dạy học của GV + Quản lý việc học của HS + Quản lý tài chính, tài sản của TCM + Thực hiện các nhiệm vụ khác do HTr giao - Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn: + Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ + Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch. + Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện + Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn + Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn + Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định. + Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn. + Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong những thành viên chính thức của hội đồng. 4.3. QUYỀN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 4.4. CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN 9 4.5. TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CỦA TTCM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ===================== o0o =================== 10 CHUYÊN ĐỀ 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN A. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung: - Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch. - Vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo các qui định hiện hành, phù hợp với điều kiện thực tế. 2. Mục tiêu cụ thể: - Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn: các khái niệm (kế hoạch năm học của TCM, kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên…); ý nghĩa, yêu cầu chung nội dung và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch có tính pháp quy và tính phổ biến của TCM trong năm học (kế hoạch chuyên môn năm học, kế hoạch hoạt động cuả GV). - Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác. - Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện. B. NỘI DUNG - Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn. - Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn. - Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học của cá nhân. - Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn. PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: 1.1. Các loại kế hoạch ở TCM: - Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn; - Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV; - Kế hoạch học kỳ; - Kế hoạch hàng tháng; - Kế hoạch cho từng loại hoạt động: [...]... năm học (theo tháng hoặc theo tuần) trên trục to độ (trục tung- nằm ngang); + Trên trục hồnh (ngược lại với trục tung) thể hiện các hoạt động cần được hồn thành trong suốt kế hoạch; + Vẽ một vạch nằm ngang (đậm) ở mỗi mức độ của hoạt động để chỉ khoảng thời gian thực hiện mỗi cơng việc * Ví dụ về biểu đồ Gantt: 19 Các hoạt động và cơng việc Thời gian thực hiện (tháng) 9 10 11 12 01 02 3 4 5 Phân cơng... Hoạt động khác 2 Quản lý hồ sơ cá nhân: Các loại hồ sơ cá nhân 1 Các văn bản chỉ đạo (để thực hiện) 2 Kế hoạch cá nhân: Kế hoạch năm học, phiếu báo giảng hàng tuần (KH TTCM) 3 Sổ soạn bài (Giáo án) 4 Sổ điểm cá nhân 5 Sổ dự giờ 6 Hồ sơ bồi dưỡng chun mơn (tự bồi dưỡng, BDTX) 7 Hồ sơ chủ nhiệm (nếu c ) Biện pháp - Lập KH từ đầu năm - Lưu thường xun - Kiểm tra định kì - Kiểm tra đột xuất - Các biện... và HS 1,0 3.2 HS có cơ hội được tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau 1,0 3.3 Đạt được mục tiêu bài học 2,0 Tổng cộng III Đánh giá chung Tốt ( 18-20 điểm) Khá ( 15- 17,5 điểm) Trung bình ( 11 –14,5 điểm) Yếu (dưới 10 điểm) 20,0 Nguời đánh giá (Ký, ghi rõ họ, tên) -5 Báo cáo BGH việc thực hiện QLDH của TCM: Trường THPT: Tổ chun mơn: BÁO CÁO ĐỊNH KỲ... Thuận lợi (mạnh/thời c ) 3 Khó khăn (yếu/thách thức) II CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC: Mục tiêu 1: III CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1 Nhiệm vụ 1: - Các chỉ tiêu: - Các biện pháp: … IV LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Người phụ Điều chỉnh kế hoạch Thời gian Nội dung cơng việc trách Ghi chú V NHỮNG ĐỀ XUẤT: 1 ……… 2 ……… PHÊ DUYỆT BGH (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu) Tổ trưởng (ký tên) 1.2.2 Mục tiêu:... nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ … ) 2 loại kế hoạch có tính pháp quy Kế hoạch năm học của tổ chun mơn Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch TCM) (Kế hoạch cá nhân) Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2011 1.2 Các khái niệm cơ bản: - Kế hoạch: (bản kế hoạch) là “tồn bộ những điều vạch ra một cách... kế hoạch TCM 1.2.1 Theo hình thức mang tính truyền thống và phổ biến: - Phần 1: ( Tiêu ngữ ) + Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); + Quốc hiệu; + Thời gian; + Tên văn bản; + Các căn cứ pháp lý - Phần 2: ( Nội dung chính ) + Đặc điểm tình hình + Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm v ) Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra,... tên và Hiệu trưởng phê duyệt ) PHÊ DUYỆT (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu) TRƯỜNG THPT … TỔ … TỔ TRƯỞNG (ký tên) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……, ngày 9 tháng 9 năm 2011 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 – 2012 - Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT ); - Căn cứ vào phương hướng... pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM b) Phần nội dung: - Đặc điểm tình hình + Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM); + Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh,... đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế nào? - Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm v ) + Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên ?) + Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên ?) + Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng u cầu của mục tiêu và phù hợp với từng... 198 8) - Xây dựng kế hoạch: (còn gọi là lập kế hoạch) là xác định các mục tiêu, các hoạt động và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong khoảng thời gian xác định Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 câu hỏi quan trọng: - Chúng ta là ai và đang ở đâu? - Chúng ta muốn đi đến đâu? - Chúng ta làm gì? Làm thế nào? Bằng phương tiện/cơng cụ gì? để đến được vị trí mong . tuần) trên trục to độ (trục tung- nằm ngang); + Trên trục hoành (ngược lại với trục tung) thể hiện các hoạt động cần được hoàn thành trong suốt kế hoạch; + Vẽ một vạch nằm ngang (đậm) ở mỗi. TCM. b) Phần nội dung: - Đặc điểm tình hình + Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM); + Nêu. biến: - Phần 1: ( Tiêu ngữ ) + Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); + Quốc hiệu; + Thời gian; + Tên văn bản; + Các căn cứ pháp lý. - Phần 2: ( Nội dung chính ) + Đặc điểm tình hình +