Khí thực và khí lí tưởng:- Khí thực là chất khí tồn tại trong thực tế oxi,nitơ… chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt và Sác-lơ.. - Ở nhiệt độ và áp suất thông thường, sự
Trang 3I Khí thực và khí lí tưởng:
- Khí thực là chất khí tồn tại trong thực tế (oxi,nitơ…)
chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt và Sác-lơ
- Khí lí tưởng tuân theo đúng các định luật Bôi-lơ
Ma-ri-ốt và Sác-lơ
- Ở nhiệt độ và áp suất thông thường, sự khác biệt giữa
khí thực và khí lí tưởng không lớn => có thể áp dụng các định luật về chất khí lí tưởng để tính áp suất ,thể tích và nhiệt độ của khí thực
Thế nào là khí thực? Cho ví
dụ?
Khí lí tưởng là
gì?
Khí thực và khí lí tưởng
có tuân theo đúng định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt và Sác-lơ không?
Trong trường hợp nào có thể coi khí thực gần đúng
là khí lí tưởng?
Trang 4II Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Thí nghiệm: Cho quả bóng bàn bẹp vào nước nóng
Em có nhận xét gì về
hình dạng quả bóng bàn
sau khi kết thúc thí
nghiệm?
Trang 5Có cách nào biến đổi trạng thái
từ (1)-(2)
II Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Một khối khí xác định có các thông số được biểu diễn trên
hệ trục pV
1
V 1
P 1
T 1
P 2 2
V 2
V
P
> T1
T2
P 1
V 1
P 2
V 2
1
2 2’
1’
O
Từ (1)-(2’) đẳng tích
Từ (2’)-(2) đẳng nhiệt
Từ (1)-(1’) đẳng nhiệt
Từ (1’)-(2) đẳng tích
Trang 6II Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
(1’)
Từ (*) và (**)
p’, V2,T1
p2, V2, T2
Từ (1)=>(1’) là
quá trình nào?
Viết biểu thức
liên hệ?
Từ (1’)=>(2) là quá trình nào? Viết biểu thức
liên hệ?
(1)->(1') là quá trình đẳng nhiệt.
Áp dụng định luật
Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:
( 1')->(2) là quá trình đẳng tích
Áp dụng định luật Sác-lơ:
(*)
'
'.
.
2
1
1 2
1
1
V
V
p p
V p V
2
1 2 2
2
T
p p
T
p T
p
=
=>
=
2
2 2
1
1 1 2
1 2 2
1
T
V
p T
V
p T
T
p V
V
p
=
=>
=
Trang 7Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
=>
III Quá trình đẳng áp
1 Quá trình đẳng áp: là quá trình biến đổi trạng thái khi
áp suất không đổi
2 Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá
trình đẳng áp
Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
const T
pV
=
) 1 (
.
2
2 2 1
1
1
T
V
p T
V
p
=
Từ (1), nếu p1 =p2 thì đó là quá trình
áp Khi đó, nhiệt độ phụ thuộc thể tích như thế nào?
const T
V T
V T
V
=
=>
=
2
2 1
1
Trang 83 Đường đẳng áp
Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt
độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp
(p1<p2<p3 )
0
V
T
p 1
p 2
p 3
Trang 9IV “Độ không tuyệt đối”
- Ý nghĩa : Khi T = 0 K ( t = -2730C ) => p=0 và
V=0 Điều đó thực tế chỉ có thể gần đạt được mà
thôi Vì nếu đạt được thì vật chất ngừng hoạt động, nghĩa là trái với quy luật vận động của vật chất.
- Nhiệt giai Ken-vin : Nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt
độ 0 K gọi là “độ không tuyệt đối” Các nhiệt độ
trong nhiệt giai của Ken-vin đều có giá trị dương và mỗi độ chia trong nhiệt giai này cũng bằng mỗi độ
Trang 10m không đổi
2 2 1
1V p V
p1V1 p2V2
T2
2
1
T
T p
p
=
2 1
2
2
V T
V
=
1
Trang 11CÂU 1: Đối với một lượng khí xác định thì quá trình nào là đẳng áp?
A Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng
B Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm
C Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
D Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Trang 12CÂU 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ
27 0 C Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0 C ).
Tóm tắt :
p1= 750 mmHg
V1= 40 cm 3
t1= 27 0 C => T1= 27+273=300 K
p2= 760 mmHg
t2= 0 0 C => T2= 0+273=273 K
V2= ?
Áp dụng phương trình trạng thái khí
lý tưởng
2
2 2 1
1
1 .
T
V
p T
V
p
=
3 1
2
2 1
1
300 760
273 40
750
cm T
p
T V
p
×
×
×
=
=
Trang 13- HỌC THUỘC LÒNG GHI NHỚ
- HOÀN TẤT BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA
- ÔN TẬP TOÀN CHƯƠNG V
Trang 14CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI