1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 31 : Phương trình trạng thái khí lí tưởng (tiết 1)

3 364 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 25,51 KB

Nội dung

GIÁO ÁN Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Ngọc Hà Giáo sinh: Trần Thị Huế BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (TIẾT 1) I.Mục tiêu 1.Về kiến thức -Từ các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ xây dựng được phương trình Cla-pê-rôn và từ biểu thức của phương trình này viết biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình 2.Về kĩ năng -Sử dụng phương pháp nghiên cứu sự phụ thuộc của một đại lượng đồng thời vào nhiều đại lượng khác. Cụ thể trong bài là sự phụ thuộc của p đồng thời vào V và T. -Vận dụng được phương trình Cla-pê-rôn để giải được các bài tập trong SGK và bài tập tương tự. II.Chuẩn bị Giáo viên Học sinh: Ôn lại các bài 29 và 30. III.Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định lớp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học -Quả bóng bị phồng lên như cũ -Kiểm tra bài cũ: +,Quá trình đẳng nhiệt? +,Quá trình đẳng tích? -Khí thực: + Là chất khí tồn tại trong thực tế như oxi, nito, cacbonic,… + Gần đúng trong các định luật của khí lí tưởng. -Khí lí tưởng: + Các phân tử của khí được coi như chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm + Đúng trong các định luật của khí lí tưởng Thực tế trong điều kiện và áp suất thường thì ta coi khí thực như khí lí tưởng. *Lưu ý: Khi không cần độ chính xác cao có thể áp dụng các định luật của khí lí tưởng cho khí thực Xét VD: thả quả bóng bị bẹp vào chậu nước nóng, các em thấy hiện tương gì xảy ra? Như vậy cả T, V, p của lượng khí chứa trong quả bóng đều thay đổi(yêu cầu hs chứng minh ). Lúc này định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ không thể xác định được mối liên hệ giữa 3 thông số của lượng khí này. Chúng ta sang tìm hiểu phần 2 để thấy được mối liên hệ này - Khi trạng thái của khí thay đổi thì cả 3 thông số V, T, p đều thay đổi, muốn tìm mối liên hệ giữa 3 thông số này ta kết hợp các định luật đã học. Vậy muốn tìm mối liên hệ giữa 3 thông số ta phải giả định trạng thái trung gian (vừa trình Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng I.Khí thực và khí lí tưởng -Khí thực: + Là chất khí tồn tại trong thực tế như oxi, nito, cacbonic,… + Gần đúng trong các định luật của khí lí tưởng. -Khí lí tưởng: + Các phân tử của khí được coi như chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm + Đúng trong các định luật của khí lí tưởng II.Phương trình trạng thái của khí lí tưởng p 1 V 1 =p 2 V 2 p ’ /T 1 =p 2 /T 2 Do đó 2 22 1 11 T Vp T Vp = Hay const T PV = bày vừa vẽ sơ đồ) -Xét một khối khí xác định Hai trạng thái bất kì: TT1(V 1 , p 1 , T 1 ) TT2(V 2 , p 2 , T 2 ) +Chuyển từ (1) sang (1 ’ ) : Đẳng nhiệt +Chuyển từ (1 ’ ) sang (2) : Đẳng tích Đây là 2 trạng thái bất kì nên phương trình đúng với mọi trạng thái -Phương trình này được nhà vật lý người pháp đưa ra năm 1834 và được gọi là phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn. -Lưu ý : Hằng số chỉ phụ thuộc vào khối lượng khí. -Yêu cầu hs làm bài tập 7 sgk *, Củng cố : Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK 2 22 1 11 T Vp T Vp = const T PV = Là phương trình trạng thái khí lí tưởng . Huế BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG (TIẾT 1) I.Mục tiêu 1. Về kiến thức -Từ các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ xây dựng được phương trình. và chỉ tương tác khi va chạm + Đúng trong các định luật của khí lí tưởng II.Phương trình trạng thái của khí lí tưởng p 1 V 1 =p 2 V 2 p ’ /T 1 =p 2 /T 2 Do đó 2 22 1 11 T Vp T Vp = Hay. thái bất kì: TT1(V 1 , p 1 , T 1 ) TT2(V 2 , p 2 , T 2 ) +Chuyển từ (1) sang (1 ’ ) : Đẳng nhiệt +Chuyển từ (1 ’ ) sang (2) : Đẳng tích Đây là 2 trạng thái bất kì nên phương trình đúng với mọi

Ngày đăng: 22/04/2015, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w