Bài Giảng Phương Trình Trạng Thái Khí Lí Tưởng ( Tiết 1 )

18 259 0
Bài Giảng Phương Trình Trạng Thái  Khí Lí Tưởng ( Tiết 1 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : Thế trình đẳng tích? Phát biểu nội dung định luật Sác-lơ Câu hỏi : Định nghĩa đường đẳng tích Đặc điểm đường đẳng tích hệ tọa độ ( p; T ) Tiết 50 – 51 : Tiết 50 – 51 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG: - Khí thực tuân theo gần định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt định luật Sác-lơ - Khí lí tưởng tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt định luật Sác-lơ - Khi không đòi hỏi độ xác cao ta áp dụng định luật khí lí tưởng cho khí thực II PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG: - Xét lượng khí xác định ( khối lượng không đổi ) thực trình biến đổi trạng thái theo sơ đồ đây: (2) (1) p1, V1, T1 p2, V2, T2 Tiết 50 – 51 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG: II PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG: (2) (1) p1, V1, T1 p2, V2, T2 p’, V2, T1 ( 1’ ) Tiết 50 – 51 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG: II PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG: p1V1 p V2 = T1 T2 pV = Hằng số T Phương trình gọi phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn Tiết 50 – 51 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG: II PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG: Benoît Paul Émile Clapeyron ( 26/02/1799 – 28/01/1864 ) Tiết 50 – 51 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG I KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG: II PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG: Đồ thị biểu diễn trình biến đổi từ trạng thái ( p 1,V1,T1 ) sang trạng thái ( p2,V2,T2 ): p p2 p1 1’ p’ T2 T1 O V1 V2 V CỦNG CỐ Câu 1: Hệ thức không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng là: A C pV = T Hằng số p1V1 p2V2 = T1 T2 B D pV ~ T pT = V Hằng số CỦNG CỐ Câu 2: Đồ thị bên diễn tả: A Quá trình 1-2 trình 2-3 trình đẳng tích p B Quá trình 1-2 trình đẳng nhiệt trình 2-3 trình đẳng tích C Quá trình 1-2 trình đẳng tích trình 2-3 trình đẳng nhiệt D Quá trình 1-2 trình 2-3 trình đẳng nhiệt V CỦNG CỐ BÀI TẬP: Câu 1: Một lượng khí đựng xi-lanh có pit-tông chuyển động Lúc đầu khí tích 15 lít, nhiệt độ 27 0C áp suất atm Khi pit-tông nén khí đến thể tích 12 lít áp suất khí tăng lên tới atm Nhiệt độ khí pittông lúc bao nhiêu? A 480 0C C 207 0C B 48 0C D 27 0C CỦNG CỐ BÀI TẬP: Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrô áp suất 750 mmHg nhiệt độ 27 0C Hỏi thể tích lượng khí áp suất 720 mmHg nhiệt độ 17 0C bao nhiêu? A 40,3 cm3 C 40 cm3 B 43 cm3 D 403 cm3 CỦNG CỐ BÀI TẬP: Câu 3: Trong xi-lanh động đốt có 2,5 dm3 hỗn hợp khí áp suất at nhiệt độ 570C Pit-tông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí 0,25 dm3 áp suất tăng lên tới 18 at Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén A 3210K C 3210C B 4590K D 5940C CỦNG CỐ BÀI TẬP: Câu 4: Trong xi-lanh động có chứa lượng khí nhiệt độ 400C áp suất 0,6 at Sau nén, thể tích khí giảm lần áp suất tăng lên tới at Tính nhiệt độ khí cuối kì nén A 6520C C 5620C B 3790C D 3790K CỦNG CỐ BÀI TẬP: Câu 1: Một lượng khí đựng xi-lanh có pit-tông chuyển động Lúc đầu khí tích 15 lít, nhiệt độ 27 0C áp suất atm Khi pit-tông nén khí đến thể tích 12 lít áp suất khí tăng lên tới atm Nhiệt độ pit-tông lúc bao nhiêu? A 480 0C C 207 0C B 48 0C D 27 0C CỦNG CỐ BÀI TẬP: Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrô áp suất 750 mmHg nhiệt độ 27 0C Hỏi thể tích lượng khí áp suất 720 mmHg nhiệt độ 17 0C bao nhiêu? A 40,3 cm3 C 40 cm3 B 43 cm3 D 403 cm3 CỦNG CỐ BÀI TẬP: Câu 3: Trong xi-lanh động đốt có 2,5 dm3 hỗn hợp khí áp suất at nhiệt độ 570C Pit-tông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí 0,25 dm3 áp suất tăng lên tới 18 at Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén A 3210K C 3210C B 4590K D 5940C CỦNG CỐ BÀI TẬP: Câu 4: Trong xi-lanh động có chứa lượng khí nhiệt độ 400C áp suất 0,6 at Sau nén, thể tích khí giảm lần áp suất tăng lên tới at Tính nhiệt độ khí cuối kì nén A 6520C C 5620C B 3790C D 3790K

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:41