Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
4,7 MB
Nội dung
Phương thức vô cảm
Christian La Rivière, MD, FRCPC
• “Tuy an thần – hồi tỉnh thì rất an toàn, nhưng
thỉnh thoảng cũng rất nguy hiểm.”
Dr. J. Mansfield
• “…..Trách nhiệm cho thuốc an thần – hồi tỉnh
tùy ở từng bác sĩ thực hành.
• Thầy thuốc phải bảo đảm rằng thuốc được sử
dụng an toàn và thích hợp. Bác sĩ thực hành
phải hiểu rõ giới hạn của mình và yêu cầu hổ
trợ ngay khi thích hợp.
• Có rất nhiều thay đổi ở từng người khác nhau.”
•Dr. Steve Kowalsk
•Physician Accreditation for Conscious Sedatio
Tổng quan
• Biết rõ cơ sở, trang thiết bị và nhân sự.
• Biết rõ người bệnh.
• Biết rõ thuốc, liều lượng và tác dụng phụ.
• Biết rõ những nguy cơ hoặc những vấn đề đặc
biệt liên quan đến quá trình thực hiện.
• Biết cách tránh tai biến, và biết cách xử trí tai
biến.
Vì sao phải sử dụng
phương thức vô cảm?
• “Tiên đề: Quá trình gây đau thì vẫn thường thấy
trong cấp cứu, nhưng đau thì có thể tránh được.”
• “Bác sĩ, trong lúc cấp cứu mà không dùng bất kỳ
phương pháp vô cảm nào là người không có tính
nhân đạo.”
Dr. Grant Innes
Vì sao phải sử dụng
phương thức vô cảm?
• “Dùng để giảm đau và an thần trong việc
chẩn đoán và điều trị đau ở khoa cấp cứu.
Dùng để giảm ức chế tâm lý liên quan đến
Dr. Grant Innes
các can thiệp y khoa”
• “Ở trẻ em hay người lớn không hợp tác,
quá trình vô cảm giúp cho bệnh nhân
không cử động khi làm thủ thuật.”
•Dr. Jeffery Gross
Mức độ vô cảm
Giảm lo âu đơn giản
An thần nhẹ
An thần kinh
Trạng thái phân ly
Ngủ sâu
Gây mê toàn diện
Chỉ định đặc hiệu
• Nắn gãy xương, trật khớp
• Rữa vết thương do tai nạn giao thông
• Các vết xây xát sâu, phức tạp hoặc nhiều nơi mà
không cần gây tê tại chỗ, đặc biệt ở lưỡi và môi
• Cắt lọc bỏng
• Đặt ống dẫn lưu ở ngực
• Lấy dị vật
Chỉ định đặc hiệu
• Chụp X - quang
• Hình ảnh học thần kinh ở bệnh nhân kích
động
• Nội soi, nội soi khí quản, nội soi đại tràng
• Chọc dò tuỷ sống
Chỉ định đặc hiệu
• Sốc tim
• Đặt ống Foley
• Giải phóng khối thoát vị
• Rạch và dẫn lưu áp xe
• Trẻ em sợ hãi, không thể kiểm soát
• Nong và nạo (thai)
Chống chỉ định
• Thiếu người có kinh nghiệm kiểm soát đường
thở hoặc hồi sinh tim phổi
• Chưa quen dùng các loại thuốc an thần
• Thiếu phương tiện theo dõi thích hợp
• Bệnh nhân không ổn định
• Dị ứng hoặc nhạy cảm với thuốc liên quan
• Đường hô hấp khó (CCĐ tương đối)
• Đánh
giá và chọn
bệnhkế
nhânhoạch
Chuẩn
bịlựavà
• Đánh giá đường hô hấp
• Chọn lựa dụng cụ
• Đặt đường truyền tĩnh mạch
• Người phụ thích hợp
• Chọn lựa thuốc
Khám đường thở
Đường thở
khó?
Có khi thấy ngay
Biết khi nào cần sự
giúp đỡ
Đường thở
• Bệnh sử
• Những vấn đề vô cảm và an thần trước đây
• Thở khò khè, ngáy, hoặc ngưng thở khi
ngủ
• Viêm khớp dạng thấp giai đoạn muộn
Đường thở
• Khám thực thể
• Thể trạng: béo phì
• Cổ: vận động, kích thước, dị dạng
• Miệng: há miệng, lưỡi, răng
• Hàm: cử động, kích thước
Thông khí qua mask khó
• M – mask kín
• O – Béo phì / tắc nghẽn
• A – Già (quá già)
• N – Không có răng
• S – Ngưng thở lúc ngủ / phổi hạn chế
Đường thở khó
• L – Nhìn ngoài
• E – Khám 3-3-2
• M – Mallampati
• O – Béo phì / Tắc nhgẽn
• N – Vận động cổ
Tiên lượng
đường thở
khó:
Class I
Class II
Class III
Class IV
Thang điểm Mallampati
Nhân viên có kinh nghiệm
• Quen với thuốc
• Hồi sinh tim phổi
• Kiểm soát đường thở
• Nhi khoa: PALS
• RN hay RT
Theo dõi & trang thiết bị
• Có đủ không gian
• Y tá, bác sĩ
• Trang thiết bị:
• Máy đo nồng độ oxy mao mạch
• Máy đo huyết áp
• Máy theo dõi điện tim liên tục
Trang thiết bị
• Đường truyền tĩnh mạch
• Oxy - máy hút đàm
• Mask có túi – van phù hợp với bệnh nhân
• Bóng giúp thở tại giường
• Máy phá rung & và thuốc hồi sinh tim phổi nâng
cao
• Thuốc hóa giải có tại giường bệnh
Theo dõi & trang thiết bị
Bảng ghi chép
Tiêu chuẩn chuyển trại
• Sinh hiệu bình thường
• Trạng thái tinh thần bình thường
• Nói mạch lạc
• Ngồi mà không cần đỡ
• Hiểu lời nói sau khi tỉnh thuốc an thần
Tổng quan về thuốc
Các thuốc quan trọng
•Opioids (fentanyl)
•Benzodiazepines (midazolam)
•Thuốc có tác dụng phân ly (ketamine)
•Propofol
•Thuốc khác (Etomidate)
Nên chọn thuốc nào?
•Chọn thuốc và kết hợp thuốc tùy thuộc:
•Bệnh nhân
•Phương thức thực hiện
•Sự hài lòng của bạn về thuốc
Thuốc lý tưởng
•Thời gian bán hủy ngắn
•Hiệu quả có thể tiên đoán
•Dễ định lượng
•Có thể hóa giải được
•Không tác dụng phụ
•Giá rẻ
Đường tiêm lý tưởng
IV
•nhanh, có thể tiên đoán được, định lượng
được; đường truyền dịch có sẵn, thuốc hóa
giải
Opioids
• fentanyl là opioid tốt nhất cho
phương thức vô cảm
• Morphine thì không còn được
sử dụng nữa
Fentanyl
•Opiod mạnh, tác dụng nhanh
•Tác dụng sinh lý qua trung gian gắn kết với
thụ thể opiod ở não và tủy sống
Dược động học của Fentanyl
•Khởi phát tác dụng trong khoảng 90 giây
•Thời gian tác dụng 20-30 phút
•TG bán hủy trong huyết tương 90 phút
•Mạnh gấp 100 lần morphin (10 mg Morphine
= 100 mcg Fentanyl)
Liều Fentanyl
•iv: 1-3 mcg/kg, tác dụng tùy thuộc liều
•Ở người lớn trung bình, liều 25-75 mcg, chia
nhiều liều nhỏ, tiêm mỗi 2-3 phút
Tác dụng phụ của Fentanyl
•Suy hô hấp:
•Suy hô hấp xảy ra tối đa trong 5 phút
•Tùy theo liều và các thuốc phối hợp khác
(như: midazolam)
Tác dụng phụ của Fentanyl
•Ngứa, nhưng hiếm khi gây ra các phản ứng dị
ứng khác
•Buồn nôn và nôn (ít hơn các opioid khác)
•Co cứng cơ và thanh môn:
•Chỉ xảy ra nếu bạn cho liều sai (TD: cho
50 mcg/kg, thay vì 50 mcg x 1!)
Benzodiazepines
• midazolam
• Những thuốc khác thì
không thích hợp cho
phương thức vô cảm
Midazolam
•Tác động lên thụ thể GABA, gây ra tác dụng
giải lo âu, buồn ngủ, và mê
•So với các benzodiazepine khác, midazolam
tác dụng nhanh và dễ tính liều hơn
•Tan trong nước và ái mỡ (lipophilic)
Dược động học của
Midazolam
•Khởi phát tác dụng trong 1-3 phút
•Thời gian tác dụng khoảng 30 phút
•TG bán hủy trong huyết tương 1,5 – 3 giờ
Liều Midazolam
•TM: tổng liều khuyến cáo 0.02-0.1 mg/kg
•Ở người lớn trung bình, liều 1-2 mg, chia
nhiều liều nhỏ, tiêm mỗi 2-3 phút
Tác dụng phụ của
Midazolam
•Suy hô hấp
•Nặng hơn nếu kết hợp với rượu, barbituates,
opioids
•Dùng midazolam đơn thuần thì hiếm khi gây
tác dụng phụ đáng kể trên lâm sàng
•Nếu kết hợp với fentanyl, có thể xảy ra hạ
huyết áp
Ketamine
• Ketamin dẫn xuất từ
phencyclidine (PCP)
• Chỉ có thuốc có tác dụng
phân ly này được sử dụng
trong tiến trình vô cảm
Ketamine
•Gây phân ly giữa vùng vỏ tân não - đồi thị và
hệ viền
•Chặn những luồng thần kinh hướng tâm từ thị
giác, thính giác và cảm giác đau đến các
trung tâm cao hơn
•“Bật đèn lên, chẳng có ai ở nhà”
Ketamine (tiếp theo)
•Không gây suy hô hấp (trừ khi cho liều nạp
nhanh và liều đủ lớn)
•Duy trì trương lực cơ và bảo vệ đường thở
•Tan trong nước và ái mỡ (lipophilic)
Tác dụng sinh lý khác
•Ức chế tái hấp thu catecholamine (có thể gây
nhịp nhanh và tăng huyết áp)
•Dãn cơ trơn phế quản
•Kích thích tiết nước bọt và tiết dịch khí phế
quản
•Có thể gây tăng áp lực nội sọ (ICP) và tăng áp
lực nội tạng (IOP)
Dược động học của
Ketamine
•Khởi phát TD trong 1 phút (iv), 5 phút (im)
•TG tác dụng 15 phút (iv), 30 phút (im)
•Hồi phục hoàn toàn trong 1-2 giờ
Liều Ketamine
•Nếu dùng ketamin đơn thuần hoặc với
midazolam, bắt đầu liều 0.5-1.0 mg/kg, iv; lập
lại liều 0.05-0.1 mg/kg, iv khi cần
•Nếu tiêm bắp, liều 4-5 mg/kg
•Nếu dùng cho trẻ em, cân nhắc sử dụng
atropine trước, liều atropine 0.01-0.02 mg/kg,
iv để giảm tiết dịch phế quản.
Tác dụng phụ
• Co thắt thanh quản:
• Hầu như chỉ riêng với bé < 3 tháng tuổi
• Yếu tố nguy cơ là trẻ nhỏ và bệnh nhân đang nhiễm trùng
đường hô hấp trên
• Nói chung, rất hiếm với toàn thể những người khác
• Tần suất co thắt thanh quản là 0.4% trong nghiên cứu 1022
trường hợp
• Với 11,589 trẻ > 3 tuổi, tần suất co thắt thanh môn là 0.017%
Tác dụng phụ (tt)
•Co cứng cơ, cử động tự ý, rung giật nhãn cầu
•Thường không có hậu quả lâm sàng đáng kể
Tác dụng phụ (tt)
• Những biểu hiện cấp cứu:
• Ảo giác và ác mộng
• Có thể xảy ra đến 30% ở người lớn PSA’s, và
khoảng 10-17% đối với các người khác
• Nguy cơ ở người lớn nếu > 16 tuổi, nữ, tiền căn
tâm thần, dùng những thuốc cấm, liều cao
• Một số bằng chứng ủng hộ việc tiền mê với
benzos ở người lớn, nhưng không được dùng ở
trẻ em
Propofol
• Thuốc an thần gây ngủ có
tác dụng cực ngắn dẫn
xuất từ alkylphenols
• Hòa tan cao trong dầu
Propofol
•Thuốc an thần gây ngủ có tác dụng cực ngắn
•Giảm đau tùy thuộc liều, từ giảm đau nhẹ đến
gây mê toàn diện
•Cũng có đặc tính chống nôn và có thể làm
giảm áp lực nội sọ (ICP) trong lúc đặt NKQ
•KHÔNG dùng để giảm đau đơn thuần
Dược động học của Propofol
•Khởi phát tác dụng trong 15 – 30 giây
•Thời gian tác dụng ít hơn 10 phút
•Chuyển hóa nhanh, không tích lũy trong máu
hoặc trong mô
Liều Propofol
•Hầu hết các nghiên cứu lâm sàng dùng:
•1 mg/kg, iv bolus, tiếp theo bởi 0.5 mg/kg,
iv, mỗi 3-5 phút
•Thận trọng hơn ở bệnh nhân lớn tuổi, giảm
thể tích, hoặc có bệnh phối hợp đáng kể
Tác dụng phụ của Propofol
•Giảm huyết áp: hiếm gặp ở trẻ em và người
lớn khỏe mạnh; hiếm khi cần phải điều trị
•Tăng nguy cơ ở bệnh nhân lớn tuổi, giảm
thể tích, nếu tiêm nhanh
Tác dụng phụ (tt)
•Suy hô hấp:
•Ngưng thở và suy hô hấp tùy thuộc liều
•Tăng nguy cơ nếu cho liều cao hoặc tiêm
nhanh
•Cũng tăng nguy cơ ở những bệnh nhân có
bệnh lý hô hấp phối hợp
Propofol có an toàn không ?
YES
•Suy hô hấp hiếm khi xảy ra
•Nếu xảy ra, can thiệp thông thường nhất là
nâng cằm và cho thở oxy
•Chưa có ghi nhận về việc cần thiết phải đặt
nội khí quản khi sử dụng thuốc này
Thuốc hóa giải
•Narcan và Flumazenil
•Phải có sẵn thuốc và phải hiểu rõ chỉ định và
liều lượng
Tôi nên dùng thuốc nào?
• Các yếu tố quyết định việc lựa chọn thuốc:
• Sự hài lòng của bạn với thuốc
• Loại can thiệp được thực hiện
• Thời gian can thiệp
• Tuổi bệnh nhân, bệnh kết hợp, tiền sử dùng
thuốc an thần và dị ứng thuốc
Để tiện dụng
• Nếu sử dụng lần đầu, bắt đầu vời liều thấp,
dò liều đến khi hiệu quả
• Đừng quá thận trọng, vì thuốc mất dần tác
dụng và sẽ không đạt được tác dụng vô cảm.
• Nên tham khảo những đồng nghiệp có kinh
nghiệm
Loại can thiệp
• Không xâm lấn (an thần để
chẩn đoán hình ảnh)
• Đau ít, lo âu nhiều
• Đau nhiều, lo âu nhiều
Can thiệp không xâm lấn
•VD: cho em bé chụp CT, hoặc người già bị
kích động
•Cân nhắc sử dụng một loại thuốc với đặc tính
giảm đau, an thần, và giải lo âu
•benzodiazepines (Versed, Ativan...)
Đau ít, lo âu nhiều
•Chăm sóc vết thương, chọc dò tủy sống
•Chỉ cần an thần nhẹ; thường dùng gây tê tại
chỗ để giảm đau
•Lựa chọn:
•midazolam đơn thuần
•ketamine
Đau nhiều, lo lắng nhiều
•Nắn gãy xương, sốc điện
•Chọn lựa thuốc tùy thuộc thời gian can thiệp,
mức độ vô cảm cần thiết
•Nắn trật khớp:
•Cần vô cảm sâu
•Thuốc tác dụng ngắn là lựa chọn tốt nhất
Biến chứng
•Suy hô hấp
•Hạ huyết áp
•Nôn
•Phản ứng cấp cứu
The End!
Questions?
[...]... thuốc tùy thuộc: •Bệnh nhân Phương thức thực hiện •Sự hài lòng của bạn về thuốc Thuốc lý tưởng •Thời gian bán hủy ngắn •Hiệu quả có thể tiên đoán •Dễ định lượng •Có thể hóa giải được •Không tác dụng phụ •Giá rẻ Đường tiêm lý tưởng IV •nhanh, có thể tiên đoán được, định lượng được; đường truyền dịch có sẵn, thuốc hóa giải Opioids • fentanyl là opioid tốt nhất cho phương thức vô cảm • Morphine thì không... hấp • Chọn lựa dụng cụ • Đặt đường truyền tĩnh mạch • Người phụ thích hợp • Chọn lựa thuốc Khám đường thở Đường thở khó? Có khi thấy ngay Biết khi nào cần sự giúp đỡ Đường thở • Bệnh sử • Những vấn đề vô cảm và an thần trước đây • Thở khò khè, ngáy, hoặc ngưng thở khi ngủ • Viêm khớp dạng thấp giai đoạn muộn Đường thở • Khám thực thể • Thể trạng: béo phì • Cổ: vận động, kích thước, dị dạng • Miệng: há...Chống chỉ định • Thiếu người có kinh nghiệm kiểm soát đường thở hoặc hồi sinh tim phổi • Chưa quen dùng các loại thuốc an thần • Thiếu phương tiện theo dõi thích hợp • Bệnh nhân không ổn định • Dị ứng hoặc nhạy cảm với thuốc liên quan • Đường hô hấp khó (CCĐ tương đối) • Đánh giá và chọn bệnhkế nhânhoạch Chuẩn bịlựavà • Đánh giá đường hô hấp • Chọn lựa dụng cụ • Đặt đường ... Midazolam •Khởi phát tác dụng 1 -3 phút •Thời gian tác dụng khoảng 30 phút •TG bán hủy huyết tương 1,5 – Liều Midazolam •TM: tổng liều khuyến cáo 0.0 2-0 .1 mg/kg •Ở người lớn trung bình, liều 1-2 ... phút (iv), 30 phút (im) •Hồi phục hoàn toàn 1-2 Liều Ketamine •Nếu dùng ketamin đơn với midazolam, bắt đầu liều 0. 5-1 .0 mg/kg, iv; lập lại liều 0.0 5-0 .1 mg/kg, iv cần •Nếu tiêm bắp, liều 4-5 mg/kg... 20 -3 0 phút •TG bán hủy huyết tương 90 phút •Mạnh gấp 100 lần morphin (10 mg Morphine = 100 mcg Fentanyl) Liều Fentanyl •iv: 1 -3 mcg/kg, tác dụng tùy thuộc liều •Ở người lớn trung bình, liều 2 5-7 5