Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 Tiết: 1 Bài: con rồng cháu tiên A. mục tiêu cần đạt * Giúp học sinh: - Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện. - Kể đợc truyện B. Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn - Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài C. tiến trình lên lớp * Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS * Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: (10p) Gv gọi hs đọc. HS1: Từ đầu đến Long Trang HS2: Tiếp lên đ ờng HS 3: Đoạn còn lại - Hớng dẫn hs tìm hiểu chú thích Hoạt động 2 (20p) Gv hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản Gọi 1 HS đọc đoạn đầu Nhân vật LLQ và Âu Cơ đợc giới thiệu ntn? Hs trả lời I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích: a. Truyền thuyết: - Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quả khứ - Thờng có các yếu tố tởng tợng, kỳ ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử -> VB Con rồng, cháu tiên là chuyện mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về các Vua Hùng b. Từ khó(sgk) II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ a) Là những nhân vật có nguồn gốc kì lạ, lớn lao và đẹp đẽ Lạc Long Quân - Con thần biển, nòi rồng quen sống ở dới nớc. - Sức khỏe vô địch, Âu Cơ - Con gái thần Nông, thuộc dòng tiên, sống trên cạn, xinh đẹp b. Là những ngời có công lao trong sự nghiệp mở nớc Họ có công lao gì? Trong truyện có những chi tiết tởng t- ợng, kì ảo, em hãy chỉ ra? Theo em nhng chi tiết đó có ý nghĩa ntn? HS thảo luận trong bàn Gọi 1 số HS trình bày Em hãy suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện này? HS thảo luận- trình bày Gv khái quát, chốt Gọi HS đọc ghi nhớ - Thần thờng giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt và cày cấy c. Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, trở thành vợ chồng, sinh ra 100 ngời con -> nguồn gốc của dân tộc Việt Nam 2. Các chi tiết t ởng t ợng, kì ảo - Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng, nhiều phép lạ - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng => Tô đậm tính lớn lao, kỳ vĩ của các nhân vật - Thần kỳ hóa, thiêng liêng hóa nguồn gốc của dân tộcVN->Tự hào, tôn kính, tin yêu tổ tiên mình - Tăng tính hấp dẫn của truyện 3. ý Nghĩa của truyện - Giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam - Đề cao truyền thống đoàn kết của dân tộc ta * Ghi nhớ (sgk) Hoạt động3: Củng cố- dặn dò (7p) Gv khắc sâu nội dung bài học cho HS Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài tiếp: Bắnh chng bánh dày Ngày soạn: 23/08/2010 Ngày dạy: 25/08/2010 Tiết 2: Bánh chng, bánh Giầy (Hớng dẫn học thêm) A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết " Bánh chng, bánh giầy " - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện. - Kể đợc truyện B.Chuẩn bị : - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, sách tham khảo có liên quan đến bài. - HS: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà. C. Tiến trình lên lớp Bài cũ : (10p) Thế nào là truyền thuyết ? Hãy kể lại vắn tắt truyện Con Rồng cháu Tiên Truyện Con Rồng cháu Tiên để lại cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì? Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: (10p) Gv gọi hs đọc. HS1: Từ đầu đến chứng giám HS2: Tiếp hình tròn HS 3: Đoạn còn lại - Hớng dẫn hs tìm hiểu chú thích Hoạt động 2 (17p) Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Ngời nối ngôi vua phải là ngời ntn? Cách thức chọn ngời nối ngôi? Cuộc thi tài diễn ra ntn? I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích: II. Đọc hiểu văn bản 1. Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi - Hoàn cảnh: Thiên hạ thái bình, vua đã già, muốn truyền ngôi. - Tiêu chuẩn: Nối trí Vua, không nhất thiết phải là con trởng. - Hình thức: Thi dâng lễ vật trong ngày lễ Tiên Vơng 2. Cuộc thi tài dâng lễ vật a) Các lang Lễ vật của Lang Liêu có gì khác? Vì sao Lang Liêu lại chọn lúa, gạo làm bánh để lễ Tiên Vơng? Lang Liêu đợc chọn nối ngôi Vua có xứng đáng không? Vì sao? Câu chuyện này có ý nghĩa gì ? HS trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận - Làm cỗ hậu, sang trọng, vật ngon, quý hiếm b) Lang Liêu - Mồ côi mẹ, thật thà, là con Vua mà nghèo, sống gần gũi với nhân dân Thiệt thòi nhất - Thần chỉ gợi ý về nguyên liệu chính là gạo nếp và gạo tẻ Lang Liêu tự nghĩ và làm ra 2 loại bánh rất có ý nghĩa chàng là ngời thông minh, khéo tay, yêu lao động 3. Kết quả cuộc thi tài - Bánh của Lang Liêu vừa lạ vừa có ý nghĩa thực tế Quý trọng nghề nông, yêu LĐ -> Đợc chọn để lễ trời đất => Hiểu đợc ý Vua, có thể nối trí Vua nên đợc truyền ngôi là xứng đáng 4. ý nghĩa - Giải thích : sự ra đời của 2 loại bánh, và tục làm bánh chng,bánh giầy ngày tết của dân tộc ta - Đề cao lao động, nghề nông * Ghi nhớ: (sgk) Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò(8p) GV hớng dẫn HS củng cố nội dung bài học Hớng dẫn Kể tóm tắt truyện Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài : Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt Ngày soạn:23/8/2010 Ngày dạy: 25/8/2010 Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là: - Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ - Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức - Nhận biết từ đơn, từ phức, các loại từ phức trong văn bản B. Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ - Học sinh : đọc, chuẩn bị bài ở nhà C. Tiến trình lên lớp * Kiểm tra bài cũ (3p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS * Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 (10p) Hớng dẫn tìm hiểu khái niệm về từ GV treo bảng phụ có ghi ví dụ Câu trên có bao nhiêu tiếng và bao nhiêu từ ? Tiếng là gì ? Tiếng đợc dùng để làm gì ? Từ là gì ? Từ đợc dùng để làm gì ? Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1 từ? HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhân xét, kết luận Giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ thứ nhất về từ I. Từ là gì ? 1. Ví dụ: Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi /và/cách/ ăn ở. - Có 12 tiếng - 9 từ - Tiếng là âm thanh phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ - Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lại nhng mang ý nghĩa Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu - Khi 1 tiếng dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. 2. KL : * Ghi nhớ: (sgk) Hoạt động 2: (14p) Hớng dẫn HS tìm hiểu các kiểu cấu tạo từ Giáo viên treo bảng phụ ghi bảng phân loại từ Hãy điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại? Yêu cầu học sinh lên bảng điền Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho biết : Từ đơn khác từ phức nh thế nào ? Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau ? HS trình bày, lớp bổ sung, gv nhân xét, kết luận VD : nhà cửa, quần áo VD : nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất v- ởng Giáo viên kết luận những khái niệm cơ bản cần nhớ - HS đọc ghi nhớ Sgk II Từ đơn và từ phức *Ví dụ: Từ/đấy/nớc/ta/chăm/nghề/trồngtrọt/chănnuôi/ và/ có/tục/ngày/Tết/làm/bánh/chng/ bánh giầy. - Từ đơn : từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm - Từ láy : trồng trọt - Từ ghép : chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy. - Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn - Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ phức Từ ghép và từ phức giống nhau về cách cấu tạo : đều là từ phức gồm 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành. * Khác nhau: - Từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau đợc gọi là từ ghép - Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đ- ợc gọi là từ láy * Ghi nhớ : (sgk) Hoạt động 3 : (15p) III. Luyện tập Hớng dẫn học sinh Luyện tập HS làm bài tập theo3 nhóm. Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét - GV kết luận . Bài tập 1 : a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cậu, mợ, cô dì, chú cháu, anh em. Bài tập2 : - Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ - Theo bậc (bậc trên, bậc dới): bác cháu, chị em, dì cháu Bài tập 3 : - Cách chế biến : bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng - Chất liệu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh. - Tính chất của bánh : bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi Bài tập 4 : - Miêu tả tiếng khóc của ngời - Những từ láy cũng có tác dụng mô tả đó : nức nở, sụt sùi, rng rức Bài tập 5 :Các từ láy - Tả tiếng cời : khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả - Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo - Tả dáng điệu : lom khom, lênh khênh, mập mạp, gầy gò * Dặn dò : (3p) - Nắm chắc kiến thức bài học - Học bài và soạn trớc bài : Giao tiếp, VB và phơng thức biểu đạt Ng y soạn:26/8/2010 Ngày dạy: 28/8/2010 Tiết 4. Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh nắm vững : - Giúp học sinh nắm đợc mục đích giao tiếp . - Hình thành cho học sinh sơ bộ các khái niệm văn bản, các dạng thức của văn bản và ph- ơng thức biểu đạt . - Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, HS chuẩn bị bài C. Tiến trình lên lớp : * Kiểm tra bài cũ : (5p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS * Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: (25p) Hớng dẫn tìm hiểu khái niệm văn bản, ph- ơng thức biểu đạt - Trong đời sống, khi có một t tởng, tình cảm, nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho mọi ngời hay ai đó biết thì em làm nh thế nào ? - Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu thì em phải làm nh thế nào ? Học sinh đọc câu ca dao . - câu ca dao nói lên vần đề gì ? -> phải có lập trờng, không dao động khi ngời khác thay đổi chí hớng . - Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản cha ? . - Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ? - Bức th em viết cho bạn có phải là một văn bản không ? - Đơn xin học, một bài thơ có phải đều là văn bản không ? Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là giao tiếp, thế nào là văn bản? Tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà ngời ta sử dụng các kiểu văn bản với các phơng thức biểu đạt phù hợp . - Học sinh đọc các kiểu văn bản với các ph- ơng thức biểu đạt. Mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản ? - Giáo viên cho ví dụ . - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập nhanh . GV chốt lại kiến thức cơ bản - Học sinh đọc mục ghi nhớ . I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt . 1. Văn bản và mục đích giao tiếp a. Trong đời sống, khi có một t tởng, tình cảm, nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho mọi ngời hay ai đó biết thì cần nói hoặc viết ra b. Nội dung rõ ràng, diễn đạt mạch lạc c. -> là một văn bản vì có nội dung trọn vẹn, liên kết mạch lạc d.đ.e -> đều là văn bản - Giao tiếp : là họat động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ . - Văn bản : là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp . 2. Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản( SGK ) * Bài tập nhanh a) Văn bản : hành chính công vụ : Đơn từ b) Văn bản : thuyết minh, hoặc tờng thuật kể chuyện c) Văn bản miêu tả d) Văn bản thuyết minh e) Văn bản biểu cảm g) Văn bản nghị luận * Ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động 2 : (15p) II. Luyện tập: Bài tập 1 : a. Tự sự : kể chuyện, vì có ngời, có việc, có diễn biến sự việc b. Miêu tả vì tả cảnh thiên nhiên : Đêm trăng trên sông c. Nghị luận. d. Biểu cảm e) Thuyết minh vì giới thiệu hớng quay quả địa cầu. Bài tập 2 : Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên - Kiểu văn bản : Tự sự -> Trình bày diễn biến sự việc * Dặn dò : - Học bài, hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài : Thánh Gióng Ngày sọan : 28/8/2010 Ngày dạy : 30/8/2010 Tiết 5: THáNH GIóNG ( Truyền thuyết ) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu, cảm nhận đợc nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. - Kể đợc truyện B. Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài, su tầm tranh vẽ Thánh Gióng . - Giáo viên : SGK, SGV, tranh C. Tiến trình họat động : * Bài cũ : (5p) Qua truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy, em có suy nghĩ gì về phong tục ngày tết làm bánh chung bánh giầy của nhân dân ta? * Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (10p) Giáo viên đọc đọan 1 HS đọc các đọan còn lại . - GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó ở phần chú thích . - Chú ý các từ mợn chú thích: 5, 10, 11, 17 . Hoạt động 2: (25p) - Trong truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính đợc xây dựng bằng nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo, em hãy chỉ ra? HS trình bày, GV khái quát và hớng dẫn HS tìm hiểu hình tợng Thánh Gióng Một đức trẻ đợc sinh ra nh Gióng là bình th- ờng hay kì lạ ? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc văn bản 2. Chú thích: (sgk) II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình t ợng Thánh Gióng : a. Sự ra đời kỳ lạ . - Bà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ ngoài đồng và thụ thai- Ba năm Gióng không biết nói, cời, đặt đâu nằm đó b. Cất tiếng nói đầu tiên : đòi đi đánh giặc -> Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc trong hình tợng Thánh Gióng. ý thức đó đã tạo cho ngời anh hùng những khả [...]... em thích bằng lời văn của em (2) Kể chuyện về một ngời bạn tốt (3) Kỷ niệm ngày thơ ấu (4) Ngày sinh nhật của em (5) Quê em đổi mới (6) Em đã lớn rồi - Đề 3, 4,5 ,6: Nêu đề tài, chủ đề của bài văn -> đề tự sự - Trọng tâm của đề: - Kể ngời : đề 2, kể việc: đề 1,3 ,6 tờng thuật : đề 4,5 => Khi tìm hiểu để cần đọc kỹ đề, tìm hiểu lời văn để nắm vững yêu cầu của đề bài 2 Cách làm bài văn tự sự Đề : Kể... một sự việc trong hệ thống -> dẫn đến cốt truyện bị ảnh hởng -> phá vỡ b Có 6 yếu tố cụ thể cần thiết của sự việc trong tác phẩm tự sự là : - Ai làm ? (nhân vật) - Xảy ra ở đâu ? (không gian, địa điểm) - Xảy ra lúc nào ? (thời gian) - Vì sao lại xảy ra ? (nguyên nhân) - Xảy ra nh thế nào ? (diễn biến, quá trình) - Kết quả 6 yếu tố ở trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh -> Không đợc vì : Cốt truyện sẽ thiếu... kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang - Thể hiện ý nguyện đoàn kết, khát vọng hoà bình của dân tộc ta III Tổng kết ( ghi nhớ ) IV Luyện tập Hoạt động 4 : Dặn dò : Học bài, nắm nội dung bài học Chuẩn bị bài : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 9/2010 18/9/2010 Tiết 14,15 Ngày soạn : 16 / Ngày dạy : Chủ đề Và dàn bài của bài VĂN Tự Sự A Mục tiêu cần đạt : 1 Kiến... văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự việc khởi đầu (1) - Sự việc phát triển (2, 3, 4) - Sự việc cao trào (5 6) - Sự việc kết thúc (7) Hãy phân tích mối quan hệ nhân quả giữa -> Giữa các sự việc trên có quan hệ nhân các sự việc đó ? quả, các sự việc móc nối với nhau rất chặt HS trình bày Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó ở truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh HS trình bày, lớp bổ sung, GV kết luận Theo em có thể xóa yếu tố... tập học sinh trả lời học, học giỏi lại thờng hay giúp đỡ bạn bè => Thuyết phục ngời nghe Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà : - Học bài, hoàn thành các bài tập - Soạn bài : Sơn Tinh Thủy Tinh Ngày sọan :6 / 9/2010 Ngày dạy : 8/9/2010 Tiết 9 SƠN TINH , THủY TINH ( Truyền thuyết ) A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh : Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện 2 Kĩ năng:... nuôi cậu cộng đồng bé có ý nghĩa gì ? Hết tiết 1: GV sơ kết tiết 1 Hớng dẫn về nhà : (5p) - Học bài và tìm hiểu tiếp câu hỏi 3,4 (sgk) - Tập kể truyện để tiết sau kể trớc lớp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 THáNH GIóNG ( Truyền thuyết ) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu, cảm nhận đợc nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện - Kể đợc truyện B Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài,... truyền thuyết Thánh Góng phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 Ngày sọan : 12/9/2008 Ngày dạy : 14/9/2008 Tiết 6 Từ MƯợN A Mục tiêu: Giúp học sinh : - Hiểu đợc thế nào là từ mợn - Bớc đầu biết sử dụng từ mợn một cách hợp lý trong khi viết và nói B Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài - Giáo viên : Tích hợp với văn... đổi bài cho nhau rồi sửa lỗi Giáo viên yếu nhân :yếu = quan trọng , nhân= kiểm tra học sinh viết ngời 5/ Viết chính tả 4/ Hớng dẫn về nhà : - Học bài + làm bài tập 3,4 - Đọc phần đọc thêm Ngày sọan :6 / 9/2010 Ngày dạy : 8/9/2010 Tiết 8 Bài: TìM HểU CHUNG Về VĂN Tự Sự A Mục tiêu cần đạt : 1 Kiến thức: Giúp học sinh : Có hiểu biết bớc đầu về văn tự sự Nắm đợc đặc điểm của văn bản tự sự 2 Kĩ năng:... tích hồ Gơm : Nêu sự việc kết thúc Hoạt động 4 : Hớng dẫn tự học - Đọc kĩ phần ghi nhớ, nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 9/2010 Ngày soạn :20 / 22/9/2010 Tiết 16 Ngày dạy : tìm hiểu đề Và cách làm bài VĂN Tự Sự A Mục tiêu cần đạt : 1 Kiến thức: Giúp học sinh : - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự - Tầm quan trọng của tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài... giải thích, phân tích, Thảơ luận HS đọc các đề bài GV treo bảng phụ chép các đề lên bảng Lời văn đề ( 1) nêu ra những yêu cầu gì Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó HS trình bày Các đề 3,4,5 ,6 không có từ kể có phải là đề tự sự không ? Hãy nêu từ trọng tâm của đề trong các đề trên ? HS nêu, GV nhận xét, bổ sung Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc Đề nào nghiêng về kể ngời ? Đề nào . những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện. - Kể đợc truyện B.Chuẩn bị : - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, sách tham khảo có liên quan đến bài. - HS: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà. C. Tiến trình lên lớp . kiến thức bài học - Học bài và soạn trớc bài : Giao tiếp, VB và phơng thức biểu đạt Ng y soạn: 26/ 8/2010 Ngày dạy: 28/8/2010 Tiết 4. Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A. Mục tiêu. câu hỏi 3,4 (sgk) - Tập kể truyện để tiết sau kể trớc lớp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 THáNH GIóNG ( Truyền thuyết ) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu, cảm nhận đợc nội