Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
299,78 KB
Nội dung
9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 1 BÀI TẬP AMINO AXIT I. LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa – CTTQ a. Định nghĩa Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa một hoặc nhiều nhóm amino và một hoặc nhiều nhóm cacboxyl B. Hợp chất C 5 H 14 N 2 O 2 có thể là một amino axit C. Hợp chất CH 3 –CH 2 -CO- NH 2 không phải là amino axit D. Trong các chất Axit glutamic, lysin, alanin, valin thì lysin có chứa 2 nhóm amino Câu 2: Cho các chất: H 2 N-CH 2 -COOH (X); H 3 C-NH-CH 2 -CH 3 (Y); CH 3 -CH 2 -COOH (Z);C 6 H 5 -CH(NH 2 )COOH (T); HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (G); H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (P). Amino axit là chất: A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, T, G, P D. X, Y, G, P. Câu 3: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. α- aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ nhất B. Công thức tổng quát của amino axit là (NH 2 ) x R(COOH) y C. Hợp chất H 2 N-CH 2 -COOH 3 N-CH 3 là muối của amino axit D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? (1) Dầu thực vật thuộc loại lipit; (2) Tinh bột thuộc loại polime; (3) Lòng trắng trứng là loại chất béo; (4) Xà phòng được điều chế từ Protein; (5) Cao su thiên nhiên thuộc loại dầu thực vật A. Chỉ có 4. B. Chỉ có 3,4,5. C. Chỉ có 5. D. Chỉ có 1 ,4. Câu 5: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Val, Tyr, Ala B. Gly, Ala, Glu, Tyr C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys Câu 6: Hợp chất có CTPT là C n H 2n+1 O 2 N có thể thuộc những loại hợp chất nào sau đây? A. Amino axit. B. Muối amoni của axit hữu cơ ( n ≥ 3). C. Este của amino axit. D. Cả A, B, C. Câu 7: Hợp chất có CTPT là C n H 2n+3 O 2 N có thể thuộc những loại hợp chất nào sau đây? A. Amino axit. B. Muối amoni của axit hữu cơ. C. Este của aminoaxit. D. Cả A, B, C. Câu 8: Hợp chất có CTPT là C n H 2n+4 O 3 N 2 có thể thuộc những loại hợp chất nào sau đây? A. Amino axit. B. Cả A, B, D. C. Este của amino axit. D. Muối của HNO 3 và amin no đơn chức. Câu 9: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C 2 H 7 NO 2 ) n . A có công thức phân tử là : A. C 2 H 7 NO 2 B. C 4 H 14 N 2 O 4 C. C 6 H 21 N 3 O 6 D. Kết quả khác Câu 10: Cho các chất sau (1) H 2 N-CH 2 -CH 2 -COONa; (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH; (3) p-H 2 N-C 6 H 4 -COONa (4) H 2 N-[CH 2 ] 4 -CH(NH 2 )-COOH; (5) (CH 3 ) 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH; (6) HOOC-[CH 2 ] 4 -CH(NH 2 )-COOH Phát biểu nào đúng với các hợp chất trên A. (1),(3) không phải là aminoaxit B. (2),(4),(5),(6) là aminoaxit. C. (2),(4),(5),(6) là hợp chất lưỡng tính . D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Cho X là một Aminoaxit (Có một nhóm chức - NH 2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. X không làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ C. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính Câu 12: Các chất nào sau đây là amino axit? a) glyxin, b)glixerol, c) etylenglicol, d) alanin, e) anilin, f) amoni axetat, g) axit glutamic, h) axit lactic, i) glicocol, j) etylamino axetat, k) axit ε -aminocaproic. A. a, d, f, g, i, k B. g, h, k C. a, c, e, j, k D. a, d, g, i, k Câu 13: Cho các hợp hữu cơ thuộc: Ankađien; Anken; Ankin; Ancol không no (có 1 liên kết đôi) mạch hở, hai chức; Anđehit no, mạch hở, hai chức; Axit không no (có 1 liên kết đôi), mạch hở, đơn chức; Amino axit (có một nhóm chức amino và 2 nhóm chức cacboxyl), no, mạch hở. Tổng số các loại hợp chất hữu cơ trên thoả mãn công thức C n H 2n-2 O x N y (x, y thuộc nguyên) là A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 b. Số đồng phân Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân amino axit có CTPT C 3 H 7 O 2 N? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 2: Một amino axit có công thức phân tử là C 4 H 9 NO 2 . Số đồng phân amino axit là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Tổng số đồng phân hợp chất lưỡng tính (vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với dung dịch bazơ) mạch hở với công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 là 9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 2 A. 5 B. 8 C. 10 D. nhiều hơn Câu 4: C 4 H 9 O 2 N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 5: Số đồng phân của hợp chất hữu cơ thơm có công thức phân tử C 7 H 7 NO 2 có phản ứng với NaOH là: A. 14 B. 7 C. 8 D. 10 c. Danh pháp Câu 1: Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo? (1). H 2 N–CH 2 –COOH: Axit amino axetic. (2). H 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH: axit ω – amino caproic. (3). H 2 N–[CH 2 ] 6 –COOH: axit ε – amino enantoic. (4). HOOC–[CH 2 ] 2 –CH(NH 2 )–COOH: Axit α – amino glutaric. (5). H 2 N–[CH 2 ] 4 –CH (NH 2 )–COOH: Axit α,ε – điamino caproic. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Amino axit có công thức cấu tạo sau đây: CH 3 CH(CH 3 )CH(NH 2 )COOH. Tên gọi nào không phải của hợp chất trên? A. axit 2- amino-3-metyl butanoic. B. Axit α-amino isovaleric. C. Valin. D. Axit amino glutaric. Câu 3: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng là (1). H 2 N-CH 2 -COOH: Glyxin (2). CH 3 -CHNH 2 -COOH: Alanin. (3). HOOC- CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH: Axit glutamic. (4). H 2 N-[CH 2 ] 4 -CH(NH 2 )COOH: Lysin. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng? A. H 2 N-CH 2 -COOH (glixerin) B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH (anilin) C. CH 3 -CH(CH 3 )-CH(NH 2 )-COOH (valin) D. HOOC-[CH 2 ] 2 -CH(NH 2 )-COOH (axit glutaric) Câu 5: Tên thông thường của hợp chất C 6 H 5 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH như thế nào? A. Axit aminophenyl propionic. B. Axit α-amino-3-phenylpropionic. C. Phenylalanin D. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic. Câu 6: Gọi tên hợp chất có CTCT như sau: CH 3 CH(OH)CH(NH 2 )COOH A. Axit 3-hiđroxi-2-aminobutanoic B. Axit 2-hiđroxi -1 -aminobutanoic. C. Axit 2-amino -3-hiđroxibutanoic. D. Axit 1-amino - 2 -hiđroxibutanoic. Câu 7: Hợp chất có CTCT như sau: CH 3 CH(C 2 H 5 )CH 2 CH(NH 2 )COOH. Tên của hợp chất là A. 3-metyl-1-cacboxipentyl amin. B. 1-cacboxi-3-metyl-pentylamin. C. axit 3-metyl-1-aminocaproic. D. axit 2-amino-4-metylhexanoic. Câu 8: Tên gọi của hợp chất HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH là A. 2–aminopentan–1,5–đioic. B. Axit 2–aminopentan–1,5–đioic. C. Axit pentan–1,5–đioic–2–amino. D. Axit 1–aminopentan–1,3–đioic. Câu 9: Trong phân tử amino axit nào sau có 5 nguyên tử C? A. valin. B. leuxin. C. isoleuxin. D. phenylalanin. 2. Tính chất vật lý - Ứng dụng – Điều chế Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit? A. Tất cả đều chất rắn. B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. C. Tất cả đều tan tốt trong nước. D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 2: Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng? A. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống. B. Muối đinatriglutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính) C. Axit glutanic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. D. Các aminoaxit (nhóm NH 2 ở vị số 6, 7 ) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon. Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy của H 2 NCH 2 COOH > CH 3 (CH 2 ) 3 NH 2 > CH 3 CH 2 COOH. B. Amino axit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H 3 N + RCOO - . D. Các amino axit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Câu 4: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: C 2 H 5 OH (1); H 2 N- CH 2 -COOH (2); CH 3 COOH (3); C 6 H 5 OH (4) là: A. (2) >(4) > (3) > (1) B. (3) > (4) > (2) > (1) C. (1) > (3) > (4) > (2) D. (2) > (1) > (3) > (4) Câu 5: Cho các chất CH 3 CH 2 CH 2 OH (1), CH 3 CH 2 COOH(2), H 2 N-CH 2 -COOH (3), CH 3 -O-CH 2 -CH 3 (4). Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) A. 4 , 1, 3, 2. B. 4, 1, 2, 3. C.1, 4, 2, 3. D. 1, 4, 3, 2. Câu 6: Nhiệt độ sôi của glyxin, axit axetic, ancol etylic, etyl axetat, được xếp theo chiều tăng dần là A. Glyxin, axit axetic, ancol etylic, etyl axetat. B. Ancol etylic, Etyl axetat, axit axetic, glyxin. C. Axit axetic, ancol etylic, glyxin, etyl axetat. D. Etyl axetat, ancol etylic, axit axetic, glyxin. 9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 3 Câu 7: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glyxin A. Glyxin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin. Cả hai đều tan nhiều trong nước. B. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2C và cả hai đều tan nhiều trong nước. C. Glyxin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glyxin tan ít còn etlyamin tan nhiều trong nước. D. Cả hai đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước. Câu 8: Công thức của chất nào sau đây là công thức của bột ngọt (mì chính)? A. HOOC – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH. B. - OOC – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 + ) – COONa C. – OOC – CH 2 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COO - . D. NaOOC – CH 2 – CH 2 – CH(NH 3 + ) – COO - Câu 9: Aminoaxit nào sau đây không phải là nguyên liệu để tổng hợp protein? A. CH 3 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH B. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH C. H 2 N – CH 2 – COOH D. H 2 N – CH(CH 3 ) – COOH Câu 10: Tơ nilon- 6,6 tạo thành do phản ứng trùng ngưng giữa các chất nào sau đây A. axit ađipic và etilenglicol B. axit picric và hexametilendiamin C. axit ađipic và hexametilenđiamin D. axit glutamic và hexametilenđiamin Câu 11: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường? A. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2, CH 3 CH 2 OH và CH 3 COOH B. C 3 H 5 (OH) 3 , CH 2 OH(CHOH) 4 CHO, H 2 NCH 2 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 C. CH 3 OH, CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH, CH 3 CH 2 COOH và C 6 H 5 OH D. C 2 H 4 (OH) 2 , (COOH) 2 , HCHO, CH 3 CHO và CH 3 COCH 3 Câu 12: Từ alanin có thể điều chế axit propionic qua tối thiểu mấy phản ứng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3. Tính chất hoá học a. Tính axit – bazơ - lưỡng tính Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Để chứng minh tính lưỡng tính của glyxin ta cho glyxin tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH B. Dung dịch alanin không làm đổi màu quì tím. C. Trong các chất amino axetat, alanin, etyl amin, amino axetat metyl thì etylamin không có tính lưỡng tính. D. Các chất NH 2 -CH 2 -COOH, HO – CH 2 – COOH, NaHCO 3 , CH 3 COONH 4 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 đều có tính lưỡng tính Câu 2: Cho các chất sau đây: (1). Metyl axetat, (2). Amoni axetat, (3). Glyxin, (4). Metyl amoni fomiat, (5). Metyl amoni nitrat, (6). Axit Glutamic. Số chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. H 2 N–CH 2 –COONa, ClH 3 N–CH 2 –COOH, NH 2 –CH 2 –COOH. B. H 2 N–CH 2 –COOH, H 2 N–CH 2 –COONH 4 , CH 3 –COONH 4 . C. CH 3 –COOCH 3 , H 2 N–CH 2 –COOCH 3 , ClH 3 NCH 2 –CH 2 NH 3 Cl. D. ClH 3 N–CH 2 –COOH, NH 2 –CH 2 –COOCH 3 , H 2 N –CH 2 –COONH 4 Câu 4: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. AlCl 3 , H 2 O, NaHCO 3 , Zn(OH) 2, ZnO B. ZnCl 2 , AlCl 3, NaAlO 2 , NaHCO 3 , H 2 NCH 2 COOH C. H 2 O, Zn(OH) 2 , HOOC-COONa, H 2 NCH 2 COOH, NaHCO 3 D. Al, NaHCO 3 , NaAlO 2 , ZnO, Be(OH) 2 Câu 5: Cho các dung dịch riêng biệt sau : ClH 3 N–CH 2 –CH 2 –NH 3 Cl, C 6 H 5 ONa, CH 3 COOH, NaOOC–CH 2 –CH 2 CH(NH 2 )– COONa, H 2 N–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH, H 2 N–CH 2 –COONa, Na 2 CO 3 , NaOOC–COONa, KNO 2 . Số lượng các dung dịch có pH>7 là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6: Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6 H 5 -NH 3 Cl (phenylamoni clorua), H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 - COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu quỳ tím. B. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng C. Dung dịch anilin, glyxin, valin, alanin không có khả năng làm đổi màu quỳ tím D. Dung dịch axit phenic, axit glutamic, axit ađipic, lysin đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím Câu 8: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Axit HCl có thể tác dụng được với glyxin và metylamin B. Lysin, đimetylamin, natrietylat, natri axetat, natri phenolat đều có khả năng làm đổi màu quì tím C. Các chất C 2 H 3 COOC 2 H 5 , CH 3 COONH 4 , CH 3 CHNH 2 COOH có thể tác dụng được với dd HCl và dd NaOH D. Các chất H 2 NCH 2 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 NH 2 , C 6 H 5 OH đều có khả năng thể hiện tính bazơ Câu 9: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của 3 chất H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH và CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 4 tăng theo trật tự nào sau đây ? A. CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 < H 2 NCH 2 COOH < CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 COOH < H 2 NCH 2 COOH < CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 . C. H 2 NCH 2 COOH < CH 3 CH 2 COOH < CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 . D. H 2 NCH 2 COOH < CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 < CH 3 CH 2 COOH. Câu 10: Cho các chất sau: (X 1 ) C 6 H 5 NH 2 ; (X 2 )CH 3 NH 2 ; (X 3 ) H 2 NCH 2 COOH; (X 4 ) HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH; (X 5 ) H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X 1 , X 2 , X 5 B. X 2 , X 3 ,X 4 C. X 2 , X 5 D. X 1 , X 5 , X 4 Câu 11: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glyxin (3), axit glutamic (4), axit 2,6- điaminohexanoic (5), H 2 NCH 2 COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. 1, 2. B. 2, 3, 6. C. 2, 5. D. 2, 5, 6. Câu 12: Cho các dung dịch sau: H 2 N-CH 2 -COOH (1); H 2 N-CH 2 -COONa (2); [H 3 N-CH 2 -COOH]Cl (3); HOOC- CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH (4); H 2 N-CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH (5); C 6 H 5 ONa(6). Những dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là A. 2; 3; 6 B. 2; 5; 6 C. 1; 4; 5 D. 2; 3; 4 Câu 13: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ: (1) NH 2 CH 2 COOH; (2) Cl - NH 3 + -CH 2 COOH; (3) H 3 N + CH 2 COO - ; (4) H 2 N(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH; (5) HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4) Câu 14: Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H 2 N-CH 2 -COOH; (Y) HOOC-CH(NH 2 )-CH 2 -COOH. Hiện tượng xảy ra? A. X và Y không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ. C. X không làm quỳ đổi màu, Y làm quỳ hóa đỏ. D. X, Y làm quỳ hóa đỏ Câu 15: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 16: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là A. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH B. C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , HCOOH C. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 OH, HCOOH D. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , HCOOH Câu 17: Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin, metylamoni clorua, phenylamoni clorua. Số chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ, màu xanh, không đổi màu lần lượt là: A. 3, 2, 3. B. 2, 2, 4. C. 3, 1, 4. D. 1, 3, 4. Câu 18: Có các dung dịch sau: Phenylamoniclorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất có khả năng làm đổi màu quì tím là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. b. Tính chất hoá học Câu 1: Aminoaxetic không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối B. Dung dịch brom C. Axit (H + ) và axit nitrơ D. Ancol Câu 2: Các phân tử aminoaxit có thể tác dụng lẫn nhau do A. Aminoaxit là chất lưỡng tính. B. Aminoaxit chứa một nhóm chức – COOH và một nhóm chức – NH 2 C. Nhóm cacboxyl của phân tử này tác dụng với nhóm amino của phân tử kia. D. Có liên kết peptit tạo ra. Câu 3: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì A. Aminoaxit là chất lưỡng tính B. Aminoaxit chức nhóm chức – COOH C. Aminoaxit chức nhóm chức – NH 2 D. Tất cả đều sai Câu 4: Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. C. H 3 N + -CH 2 -COOHCl- , H 3 N + -CH 2 -CH 2 -COOHCl - . D. H 3 N + -CH 2 -COOHCl - , H 3 N + - CH(CH 3 )-COOHCl - Câu 5: Cho các chất: tinh bột, benzen, chất béo, protein. Số chất khi đốt cháy hết trong không khí tạo ra hỗn hợp cháy gồm CO 2 , H 2 O, N 2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6: Cho glyxin tác dụng với ancol etylic trong môi trường HCl khan thu được chất X. CTPT của X là A. C 4 H 9 O 2 NCl. B. C 4 H 10 O 2 NCl. C. C 5 H 13 O 2 NCl. D. C 4 H 9 O 2 N. Câu 7: Trong dung dịch nước, amino axit tồn tại ở dạng cân bằng nào? A. NH 2 -R-COOH → + NH 3 -R-COO - B. NH 2 -R-COOH + NH 3 -R-COO - C. NH 2 -R-COOH + NH 3 -R-COO - D. NH 2 -R-COOH + NH 3 -R-COO - Câu 8: Cho những nhận xét sau : 1- Metyl salixilat (aspirin) được điều chế từ axit salixilic và anhydrit axetic 2- Sự trùng ngưng giữa axit tereptalic với etylenglicol ta được tơ lapsan 3- Tơ nitron, hay tơ dacron, hay tơ olon nói chung đều được tổng hợp từ vinyl xianua 4- Khi cho 1 mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với 1 mol NH 3 tạo ra glutamin 9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 5 5- Glutamin là một amino axit 6- CH 2 O 2 và C 2 H 4 O 2 (chỉ có chức -COO-) luôn thuộc cùng đồng đẳng 7- Mononatri glutamat có công thức cấu tạo là - OOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 3 + )-COONa. Số nhận xét đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit. C. Dung dịch aminoaxit phân tử chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH có pH = 7. D. Hợp chất + NH 3 C x H y COO – tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 . Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh tính axit của glyxin với axit axetic? A. Hai chất có tính axit gần như nhau. B. Glyxin có tính axit mạnh hơn hẳn axit axetic. C. Glyxin có tính axit yếu hơn axit axetic. D. Glyxin có tính axit mạnh hơn axit axetic. Câu 11: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng dung dịch brom B. Tơ visco, tơ axetat, tơ nilon-6,6 là tơ nhân tạo C. Dung dịch Saccarozơ sau khi thủy phân có tham gia phản ứng tráng bạc D. Các dung dịch glyxin, alanin, valin không làm chuyển màu quỳ tím Câu 12: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Để phân biệt axit axetic và glixerol ta dùng thuốc thử là Cu(OH) 2 B. Phenol được dùng để sản xuất: chất diệt cỏ 2,4-D, axit picric và poli (phenolfomandehit) C. Tơ tằm, tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo D. Không thể dùng Cu(OH) 2 để phân biệt tripeptit và pentapeptit Câu 13: Cho các câu sau đây: (1). Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt, mì chính. (2). Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH 2 và một nhóm COOH. (3). Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu. (4). Các mino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. (5). Khi cho amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO 2 và CH 3 COOH khí thoát ra là N 2 . Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Các kết luận sau, kết luận nào không đúng? A. Axit ađipic được dùng để sản xuất tơ poliamit B. Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻ. C. Glucozơ ở dạng vòng tác dụng với metanol có HCl xúc tác tạo ra metyl glicozit thì nhóm OH số 1 tham gia phản ứng. D. Có 3 đồng phân là hợp chất thơm có CTPT C 8 H 10 O tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH Câu 15: Cho glyxin (X) phản ứng với các chất đưới đây, trường hợp nào PTHH được viết không chính xác? A. X + HCl → ClH 3 NCH 2 COOH B. X + NaOH → H 2 NCH 2 COONa + H 2 O C. X + CH 3 OH + HCl D ClH 3 NCH 2 COOCH 3 + H 2 O D. X + CH 3 OH → )(khíHCl NH 2 CH 2 COOCH 3 + H 2 O Câu 16: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoni propionat. Phản ứng nào sau đây tương ứng với thí nghiệm này? A. CH 3 -CH 2 -COONH 4 + NaOH → CH 3 -CH 2 -COONa + NH 3 + H 2 O B. CH 3 -CH 2 -COO-NH 3 CH 3 + NaOH → CH 3 -CH 2 -COONa + CH 3 NH 2 + H 2 O C. CH 3 -COO-CH 3 NH 2 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 NH 2 . D. CH 3 -CH 2 -COO-NH 3 -C 2 H 5 + NaOH → CH 3 -CH 2 -COONa + C 2 H 5 NH 2 + H 2 O Câu 17: Các aminoaxit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. dung dịch NaOH, dung dịch Br 2 , dung dịch HCl, CH 3 OH B. dung dịch Ca(OH) 2 , dung dịch thuốc tím, dung dịch H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH C. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C 2 H 5 COOH, C 2 H 5 OH D. dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch HNO 3 , CH 3 OC 2 H 5 , dung dịch thuốc tím. Câu 18: Dãy nào sau đây, các chất đều tác dụng được với Axit α-aminopropionic A. HCl, NaOH, C 2 H 5 OH có mặt HCl, K 2 SO 4 , H 2 NCH 2 COOH B. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl, H 2 NCH 2 COOH, Cu C. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl, H 2 NCH 2 COOH D. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl, H 2 NCH 2 COOH, NaCl Câu 19: Các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch KOH vừa tác dụng với dung dịch Br 2 ? A. C 2 H 3 COOH, C 6 H 5 OH, CH 2 =CH-CH 2 Cl, SO 2 B. C 2 H 3 COOH, C 6 H 5 NH 3 Cl, NH 2 CH 2 COOH, Cl 2 C. SO 2 , Cl 2 , CH 3 C 6 H 4 OH, C 6 H 5 NH 3 Cl D. CH 3 C 6 H 4 OH, C 6 H 5 OH, C 2 H 3 COOH, CO 2 Câu 20: Cho từng chất H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t 0 ) và với dung dịch HCl (t 0 ). Số phản ứng xảy ra là: A. 3. B. 5 C. 4. D. 6. Câu 21: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 6 Câu 22: Cho các chất etyl axetat, alanin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 23: Cho các chất sau: phenyl amoniclorua, natri phenolat, etyl clorua, phenyl clorua, tơ nilon-6,6, phenyl benzoat, anlyl clorua. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng nóng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 24: Cho dãy các chất: C 6 H 5 OH(phenol) C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , NH 2 CH 2 CH 2 COONH 4 , NH 3 ClCH 2 COONH 4 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 25: Amino axit no có bao nhiêu phản ứng cho sau đây: phản ứng với axit, phản ứng với bazơ, phản ứng tráng bạc, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, phản ứng với ancol, phản ứng với kim loại kiềm. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 26: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2 ; CH 3 OH; H 2 N-CH 2 -COOH; HCl, Cu, CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 . A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 27: Trong các chất sau Cu, HCl, C 2 H 5 OH, KOH, Na 2 SO 4 , CH 3 OH/ khí HCl. Axit amino axetic tác dụng được với những chất nào? A. Tất cả các chất. B. C 2 H 5 OH, HCl, KOH, CH 3 OH/ khí HCl. C. C 2 H 5 OH, KOH, Na 2 SO 4 , CH 3 OH/ khí HCl D. Cu, HCl, KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl. Câu 28: Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với NaOH (rắn hoặc dung dịch): (I) metyl axetat ; (II) Amoni axetat ; (III) metyl amino axetat; (IV) etyl amoni nitrat ; (V) axit glutamic ; (VI) axit gluconic ; (VII) natri axetat A. I, II,III ,IV, V , VII B. I, III, IV, V C. I, II, III, V, VII D. II, III, V, VII Câu 29: Cho các chất sau đây: (1) CH 3 -CH(NH 2 )-COOH; (2) OH-CH 2 -COOH; (3) CH 2 O và C 6 H 5 OH; (4) C 2 H 4 (OH) 2 và p - C 6 H 4 (COOH) 2 ; (5) [CH 2 ] 6 (NH 2 ) 2 và [CH 2 ] 4 (COOH) 2 . Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 1, 2 B. 3, 5 C. 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 30: Cho các chất sau: etilen glicol (A), hexametylenđiamin (B), axit α-aminocaproic (C), axit acrylic (D), axit ađipic (E). Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. A, B B. A, C, E C. D, E D. A, B, C, E. Câu 31: Trong số các chất sau: HO-CH 2 -CH 2 -OH, C 6 H 5 -CH=CH 2 , C 6 H 5 CH 3 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 3 H 6 , H 2 N-CH 2 -COOH và C 2 H 6. Những chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là A. CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 3 H 6 , C 2 H 6 . B. HO-CH 2 -CH 2 -OH, H 2 N-CH 2 -COOH. C. C 6 H 5 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 3 H 6 . D. C 6 H 5 -CH=CH 2 , HO-CH 2 -CH 2 -OH, C 6 H 5 -CH 3 . Câu 32: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Khi thủy phân hoàn toàn policapromit (policaproic) trong dd NaOH nóng dư thu được H 2 N[CH 2 ] 5 COOH B. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dd HCl dư là H 2 N[CH 2 ] 6 COOH C. Khi đun nóng, các phân tử alanin có thể tác dụng với nhau tạo ra [-NH-CH 2 CH 2 CO-] n D. Tơ capron được điều chế từ caprolactam hoặc axit ε -aminocaproic Câu 33: Tên gọi của sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng? A. nH 2 N[CH 2 ] 5 COOH " (-HN[CH 2 ] 5 CO-) n + n H 2 O B. nH 2 N[CH 2 ] 5 COOH " (-HN[CH 2 ] 6 CO-) n + n H 2 O Axit ω-aminocaproic tơ nilon-6 Axit ω-aminoenantoic tơ enang C. nH 2 N[CH 2 ] 6 COOH " (-HN[CH 2 ] 6 CO-) n + n H 2 O D. B, C đúng Axit 7-aminoheptanoic tơ nilon-7 Câu 34: Nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm - COOH và -H của nhóm -NH 2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). Polime có cấu tạo mạch: - HN - CH 2 - CH 2 - CO - HN - CH 2 - CH 2 - CO - . Monome tạo ra polime trên là A. H 2 N - CH 2 - COOH B. H 2 N - CH 2 - CH 2 COOH C. H 2 N - CH 2 - CH 2 - CH 2 - COOH D. Không xác định được Câu 35: Các chất X, Y có cùng CTPT C 2 H 5 O 2 N. X tác dụng được cả với HCl và Na 2 O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y 1 . Y 1 tác dụng với H 2 SO 4 tạo ra muối Y 2 . Y 2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y 1 . Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH 3 . CTCT của X, Y, Z là A. X (HCOOCH 2 NH 2 ), Y (CH 3 COONH 4 ), Z (CH 2 NH 2 COOH) B. X (CH 3 COONH 4 ), Y (HCOOCH 2 NH 2 ), Z (CH 2 NH 2 COOH) C. X (CH 3 COONH 4 ), Y (CH 2 NH 2 COOH), Z (HCOOCH 2 NH 2 ) D. X (CH 2 NH 2 COOH), Y (CH 3 CH 2 NO 2 ), Z (CH 3 COONH 4 ) 9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 7 Câu 36: Chất X có công thức phân tử C 2 H 6 ClO 2 N. Biết X tác dụng với NaOH tạo muối amino axit và tác dụng với ancol etylic. Công thức cấu tạo của X là trường hợp nào sau đây ? A. H 2 N – CHCl – COOH B. ClH 3 N – CH 2 – COOH C. ClCH 2 – COONH 4 D. H 3 C – COO – NH 3 Cl Câu 37: Một hợp chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. X không phản ứng với dung dịch brom, không tham gia phản ứng trùng ngưng. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H 2 N–CH 2 –CH 2 –COOH B. CH 2 =CH–COONH 4 C. H 2 N–CH(CH 3 )–COOH D. CH 3 CH 2 CH 2 NO 2 Câu 38: Hợp chất hữu cơ A có M = 89 chứa C, H, O, N. Hợp chất A vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl, có tham gia phản ứng trùng ngưng. A có trong tự nhiên. Công thức cấu tạo thu gọn của A là: A. H 2 NCH 2 CH 2 COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. C 3 H 7 NHCOOH D. HCOO H 3 NCH 3 Câu 39: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C 3 H 7 O 2 N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là: A. H 2 N-CH=CH-COOH B. CH 2 =CH-COONH 4 C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH D. A và B đúng Câu 40: Một este có CT C 3 H 7 O 2 N, biết este đó được điều chế từ amino axit X và ancol metylic. Công thức cấu tạo của amino axit X là: A. CH 3 CH 2 COOH B. H 2 NCH 2 COOH C.NH 2 CH 2 CH 2 COOH D. CH 3 CH(NH 2 )COOH Câu 41: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H 2 NCH 2 COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH 2 =CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH 3 OH và CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 OH và N 2 C. CH 3 OH và NH 3 D. CH 3 NH 2 và NH 3 Câu 42: Chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của có thể có của X là A. axit β-aminopropionic B. Metyl aminoaxetat C. axit α- aminopropionic D. amoni acrylat Câu 43: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. X tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Số lượng đồng phân cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là A. 2. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 44: Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C 3 H 7 O 2 N. X vừa tác dụng với HCl và với Na 2 O. Khử Y bằng H mới sinh thu được Y 1 , Z tác dụng với NaOH tạo ra muối Z 1 và NH 3 . Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y 1 và Z 1 lần lượt là A. C 2 H 3 NH 2 COOH, C 3 H 7 NO 2 , CH 3 COONH 4 B. CH 3 CHNH 2 COOH, CH 3 CH 2 NO 2 , CH 3 COONa. C. CH 3 CHNH 2 COOH, C 3 H 7 NH 2 , C 2 H 3 COONa D. CH 3 COOCH 2 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 , CH 3 COONa Câu 45: Hợp chất A có CTPT C 4 H 9 O 2 N, khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quì tím ẩm. Cho dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch còn lại sau phản ứng, rồi chưng cất thu được axit hữu cơ C có khối lượng phân tử là 72 đvC. CTCT của A là: A. CH 2 =C(CH 3 )–COONH 4 . B. CH 2 =CHCH 2 COONH 4 . C. CH 2 =CHCOONH 3 CH 3 . D. CH 3 COONH 3 CH=CH 2 . Câu 46: Chất A có CTPT C 4 H 9 O 2 N. Biết khử A bởi H nguyên tử ta thu được hợp chất A 1 , A 1 tác dụng với HCl tạo ra A 2 , A 2 tác dụng với NaOH tạo lại A 1 . A có thể thuộc chức nào sau đây: A. A là este của axit axetic B. A là hợp chất nitro C. A là một amino axit D. A là muối amoni Câu 47: Đun nóng chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH, thu được Ancol etylic, NaCl, H 2 O và muối natri của alanin. Vậy công thức cấu tạo của X là A. H 2 NCH(CH 3 )COOC 2 H 5 . B. ClH 3 NCH(CH 3 )COOC 2 H 5 C. H 2 NC(CH 3 ) 2 COOC 2 H 5 . D. H 2 NCCl(CH 3 )COOC 2 H 5 4. Nhận biết Câu 1: Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. NaOH. B. HCl. C. Quì tím. D. CH 3 OH/HCl. Câu 2: Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau đây: Axit fomic, Glyxin, axit α,δ-điaminobutyric. A. AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. Quỳ tím. Câu 3: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây: A. Chỉ dùng I 2 . B. Chỉ dùng Cu(OH) 2 . C. Kết hợp I 2 và Cu(OH) 2 . D. Kết hợp I 2 và AgNO 3 /NH 3 . Câu 4: Để nhận biết dung dịch các chất: Glyxin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta thể thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Dùng quỳ tím, dung dịch Iot. B. Dung dịch Iot, dùng dung dịch HNO 3 . C. Dùng quỳ tím, dung dịch HNO 3 . D. Dùng Cu(OH) 2 , dùng dung dịch HNO 3 . Câu 5 (ĐH KA 2009): Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly và Gly – Ala là: A. dd HCl B. Cu(OH) 2 /OH - C. dd NaCl D. dd NaOH Câu 6: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Anbumin, Glixerol, CH 3 COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên: A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. HNO 3 đặc. D. CuSO 4 . Câu 7: Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch các chất trong dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột. A. Cu(OH) 2 /OH - đun nóng. B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Dung dịch HNO 3 đặc. D. Dung dịch Iot. Câu 8: Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây: 9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 8 A. Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO 3 đặc, dùng dung dịch NaOH. B. Dùng dung dịch Na 2 CO 3 , dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH. C. Dùng dung dịch Na 2 CO 3 , dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH) 2 . D. Dùng phenolphtalein, dùng HNO 3 đặc, dùng H 2 SO 4 đặc. Câu 9: Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: glyxin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thuốc thử để phân biệt ra mỗi dd là? A. Quỳ tím, dd iốt, Cu(OH) 2 . B. Quỳ tím, NaOH, Cu(OH) 2 . C. HCl, dd iốt, Cu(OH) 2 . D. HCl, dd iốt, NaOH. Câu 10: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng? (dụng cụ thí nghiệm xem như đủ) A. NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 D. HNO 3 Câu 11: Để nhận biết các chất: glixerol, glucozơ, anilin, anbumin người ta tiến hành theo trình tự sau A. Dùng dd AgNO 3 /NH 3 , dùng dd CuSO 4 , dùng dd NaOH B. Dùng dd CuSO 4 , dùng dd H 2 SO 4 , dùng dd iot C. Dùng Cu(OH) 2 lắc và đun nhẹ, dùng nước brom. D. Dùng dd HNO 3 , dùng dd NaOH, dùng dd H 2 SO 4 . Câu 12: Chọn phương án tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất mất nhãn riêng biệt sau: CH 3 NH 2 , H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COONH 4 , anbumin. A. Quì tím, dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dung dịch Br 2 , dung dịch HNO 3 đặc. C. Cu(OH) 2 , qùy tím, đung dịch Br 2 . D. Dung dịch Br 2 , dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch I 2 . Câu 13: Để nhận biết các dung dịch: Glixerol; Axit fomic; Glucozơ ; Lòng trắng trứng; Andehit axetic có thể dùng thuốc thử: A. Cu(OH) 2 /OH - B. Br 2 /H 2 O C. KMnO 4 /H + D. AgNO 3 /NH 3 Câu 14: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: anbumin, glucozơ, saccarozơ, axit axetic. A. dung dịch NH 3 B. Cu(OH) 2 C. CuSO 4 D. HNO 3 đặc Câu 15: Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; lòng trắng trứng; axit fomic; natri hiđroxit; axit axetic. Để phân biệt 6 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là A. Qùi tím. B. CuSO 4 . C. AgNO 3 /NH 3 . D. Br 2 . Câu 16: Chỉ sử dụng quỳ tím có thể phân biệt được dãy hóa chất nào sau đây? A. dd CH 3 COONa; axit aminoaxetic; axit aminoglutaric. B. anilin; alanin và CH 3 NH 2 . C. dd phenol; axit aminoaxetic; dd CH 3 COONa D. dd CH 3 COOH; axit aminoaxetic; axit aminoglutaric Câu 17: Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch và chất lỏng: glixerol, glucozơ, anilin, anbumin, alanin, ta lần lượt dùng các hóa chất sau: A. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch Br 2 B. Dung dịch Br 2 , HNO 3 đặc, quỳ tím C. Cu(OH) 2 , rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br 2 D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dung dịch HCl, dung dịch Br 2 Câu 18: Chỉ dùng 1 hóa chất để phân biệt các chất sau: lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch glixerol, dung dịch metanal, etanol. Hóa chất đó là: A. Cu(OH) 2 . B. KMnO 4 C. HNO 3 đặc D. HCl Câu 19: Để nhận biết các chất alanin, saccarozơ, dd glucozơ, dd anilin, stiren, lòng trắng trứng gà ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây ? A. Dùng Cu(OH) 2 và đun nóng nhẹ sau đó dùng nước brom. B. dd CuSO 4 , dd H 2 SO 4 , nước brom. C. Dùng dd AgNO 3 /NH 3 , dd HCl, nước brom. D. nuớc brom, dd HNO 3 đặc, quì tím. 5. Chuỗi phản ứng Câu 1: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. CH 3 CH(NH 2 )COOH. B. HCOOCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . C. CH 3 CH(OH)COOH. D. HOCH 2 -CH 2 OH. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Amino axit (Y) + CH 3 OH →← o taxit, C 3 H 7 O 2 N + H 2 O. Amino axit (Y) là A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH D. H 2 N-CH 2 -COOH Câu 3: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin → +NaOH A → +HCl X; Glyxin → +HCl B → +NaOH Y. X và Y lần lượt là: A. Đều là ClH 3 NCH 2 COONa B. ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa C. ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa D. ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa Câu 4: Để điều chế glyxin theo sơ đồ: Axit axetic → axit cloaxetic → glyxin. Cần dùng thêm các chất phản ứng nào sau đây (không kể xúc tác): A. Hiđroclorua và amoniac B. Axit clohiđric và muối amoni. C. Clo và amin D. Clo và amoniac. Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Alanin → +HClOHCH / 3 X → + 3 NH Y → + 2 HNO Z. Chất Z là A. CH 3 –CH(OH) – COOH B. H 2 N – CH 2 – COOCH 3 C. CH 3 – CH(OH) – COOCH 3 D. H 2 N – CH(CH 3 ) – COOCH 3 Câu 6: Có sơ đồ phản ứng sau: C 3 H 7 O 2 N + NaOH → CH 3 -OH + (X). Công thức cấu tạo của (X) là 9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 9 A. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 B. CH 3 - CH 2 -COONa C. H 2 N-CH 2 -COONa D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X → −−+ OHNHtddNaOH o 23 ,/, Y → −+ 4242 /SONaSOH HOOC-CH 2 -NH 3 HSO 4 Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 COOH B. CH 3 CH 2 NH 2 C. H 2 NCH 2 COONH 4 D. H 2 NCH 2 COOH Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: Alanin → + 2 HNO X → + o đ tSOH , 42 Y → +OHCHtSOH o đ 342 ,, Z. Công thức cấu tạo của Z là A. CH 3 -C(CH 3 )=CH-COOCH 3 B. CH 2 =CH-COOCH 3 C. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 D. CH 3 -CH(CH 3 )-CHCOOCH 3 Câu 9: Cho hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. X và Y thực hiện các chuyển hoá sau: X +[ H ] → amin và Y +HCl → Z +NaOH → C 3 H 6 O 2 NNa. Tổng số đồng phân của X và Y thõa mãn là A. 5 B. 6 C. 2 D. 4 Câu 10: Cho sơ đồ: H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )COOH → +HCl X → +KOH Y. Hỏi X phản ứng với KOH theo tỉ lệ nào (biết HCl và KOH đều dùng dư)? A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 1:1 Câu 11: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin NaOH+ → X HCl+ → Y. Chất Y là chất nào sau đây: A. CH 3 -CH(NH 2 )-COONa. B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. C. CH 3 -CH(NH 3 Cl)COOH D. CH 3 -CH(NH 3 Cl)COONa. Câu 12: Cho sơ đồ sau: X (C 4 H 9 O 2 N) → + 0 ,tNaOH X 1 → +duHCl X 2 → +khanHClOHCH , 3 X 3 → KOH H 2 N-CH 2 COOK. Vậy X 2 là: A. ClH 3 N-CH 2 COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COONa D. H 2 N-CH 2 -COOC 2 H 5 Câu 13: Chất X có CTPT là C 4 H 9 O 2 N, biết: X + NaOH → Y + CH 4 O (1) ; Y + HCl dư → Z + NaCl (2). Biết Y có nguồn gốc thiên nhiên, CTCT của X, Z lần lượt là A. CH 3 CH(NH 2 )COOCH 3 ; CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH. B. H 2 NCH 2 CH 2 COOCH 3 ; CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH. C. CH 3 CH 2 CH 2 (NH 2 )COOH; CH 3 CH 2 CH 2 (NH 3 Cl)COOH. D. H 2 NCH 2 CH 2 -COOCH 3 ; ClH 3 NCH 2 CH 2 COOH. Câu 14: Cho phản ứng sau: C 4 H 9 O 2 N + NaOH → (X) + C 2 H 5 OH. Công thức cấu tạo của (X) là: A. CH 3 CH(NH 2 )COONa B. H 2 NCH 2 CH 2 COONa C. CH 3 COONa D. H 2 NCH 2 COONa Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: C 6 H 11 O 4 N (X) +NaOH → C 4 H 5 O 4 NNa 2 + CH 3 OH. C 4 H 5 O 4 NNa 2 +HCl → C 4 H 8 O 4 NCl + NaCl. CTCT của X là: A. CH 3 OOCCH 2 CH(NH 2 )COOCH 3 B. CH 3 COOC(CH 3 )(NH 2 )COOCH 3 C. HOOCCH(CH 3 )CH(NH 2 )COOCH 3 D. A, B đều đúng Câu 16: Có quá trình chuyển hoá sau: C 6 H 12 O 3 N 2 Y+ → X Z+ → C 3 H 6 NO 2 K. X, Y, Z là những chất nào sau đây? A. α – amino butanoic, NaOH, HCl. (1) B. Cả (1), (2), (3) đều sai. C. α – amino axetic, KOH, HCl. (3) D. α – amino propanoic, HCl, KOH. (2) Câu 17: Cho sơ đồ: C 8 H 15 O 4 N + 2NaOH → C 5 H 7 O 4 NNa 2 + CH 4 O + C 2 H 6 O Biết C 5 H 7 O 4 NNa 2 có mạch cacbon không phân nhánh, có -NH 2 tại α C thì C 8 H 15 O 4 N có số CTCT phù hợp là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: C 9 H 17 O 4 N (X) NaOH → C 5 H 7 O 4 NNa 2 (Y) + 2C 2 H 5 OH. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là: A. CH 3 OOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOCH(CH 3 ) 2 , NaOOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COONa. B. CH 3 OOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOC 3 H 7 , NaOOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COONa. C. HOOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOC 4 H 9 , NaOOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COONa. D. C 2 H 5 OOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COOC 2 H 5 , NaOOCCH 2 CH(NH 2 )CH 2 COONa. Câu 19: Cho sơ đồ: (A) → o tNaOHCaO ,, (C) → 2 HNO (D) → o OAlxt 450,: 32 (E) → Na Cao su buna C 4 H 12 O 2 N 2 (X) (B) → 2 HNO (F) → 0 ,tCuO (G) → 2 )(:OHCaxt (H) → + 0 2 ,:,tNixtH Etylenglicol CTCT đúng của X là: A. CH 2 NH 2 CH 2 COONH 3 CH 3 . B. CH 3 CH(NH 2 )COONH 3 CH 3 . C. CH 2 (NH 2 )COONH 3 C 2 H 5 . D. Cả A,B. II. BÀI TẬP 1. Bài tập xác định CTPT-CTCT dựa vào tỉ lệ % khối lượng các nguyên tố Câu 1: Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào. A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-(CH 2 ) 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COOH D. H 2 N-(CH 2 ) 3 -COOH 9.5.Chuyên đề 9-Bài tập Amino axit-peptit-protein-GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 10 Câu 2: Chất hữu cơ X có 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 đvC. Khi X phản ứng với dung dịch NaOH cho muối C 3 H 6 O 2 NaN (Y). Xác định CTCT của X? A. CH 3 -CH(NH 2 )COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH hoặc H 2 N-CH 2 COOH D. CH 3 -CH(NH 2 )COOH hoặc H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH Câu 3: Khi phân tích một hợp chất hữu cơ X được thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: cacbon là 40,45%; oxi là 35,95%; nitơ là 15,73% và hiđro là 7,87%. Viết công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X. Biết công thức phân tử trùng công thức đơn giản và khi đun nóng X tạo ra được khí có mùi khai A. CH 2 =CH-COONH 4 B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH D. Kết quả khác Câu 4: Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. trong X có thành phan các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73% và còn lại là oxi. Còn khi cho 4,45 gam X phản ứng với dd NaOH (vừa đủ) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT của X là A. CH 2 =CH COONH 4 B. H 2 NC 2 H 4 COOH C. H 2 NCOOCH 2 CH 3 D. H 2 NCH 2 COOCH 3 Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát C x H y O z N t có % N = 15,7303% ; %O = 35,9551%. Biết X tác dụng HCl tạo muối có dạng R(O z ) – NH 3 Cl. Biết X có tính lưỡng tính và tham gia phản ứng trùng ngưng. Vậy CTCT của X là: A. H 2 N–(CH 2 ) 2 –COOH ; CH 3 –CH(NH 2 )–COOH B. H 2 N – (CH 2 ) 3 – COOH ; CH 3 – CH 2 – CH(NH) 2 – COOH C. H 2 N – CH = CH – COOH ; CH 2 = C(NH 2 ) – COOH D. Tất cả đều sai Câu 6: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có CTTQ C x H y O z N t . % khối lượng của N và O trong X lần lượt là 15,7303% và 35,955%. X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối R(O z )NH 3 Cl và tham gia phản ứng trùng ngưng. CTCT của X là: A. H 2 N-CH (CH 3 )-COOH. B. H 2 N-[CH 2 ] 2 -COOH. C. H 2 N-[CH 2 ] 3 -COOH. D. Cả A và B. Câu 7: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t 0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 [CH 2 ] 4 NO 2 B. NH 2 -CH 2 COO-CH 2 -CH 2 -CH 3 C. NH 2 -CH 2 -COO=CH(CH 2 ) 3 D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5 Câu 8: Một hợp chất hữu cơ X có M < 78 chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó 9,09%H; 18,18%N. Đốt cháy hoàn toàn 7,7g X thu được 4,48 lít khí CO 2 (đkc). CTPT của X là A. C 2 H 7 O 2 N. B. C 2 H 5 O 2 N. C. C 2 H 3 O 2 N. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 9: Một hợp chất hữu cơ X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 , khi tác dụng với HCl và NaOH đều theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo ra một muối duy nhất. Một đồng phân Y của X cũng tác dụng với dung dịch NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1:1, nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dung dịch brom. CTCT của X và Y lần lượt là A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH; CH 2 =CH-COONH 4 B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH; H 2 N-CH 2 -COOCH 3 C. H 2 N-CH 2 -COOH, CH 3 CH 2 NO 2 D. H 2 N-CH=CH-COOH, CH≡C-COONH 4 2. Bài tập liên quan phản ứng cháy Câu 1: Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12 lít N 2 ; 6,72 lít CO 2 và 6,3 gam H 2 O. CTPT của X A. C 3 H 5 O 2 N B. C 3 H 7 O 2 N C. C 3 H 5 O 2 N D. C 4 H 9 O 2 N Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X ( X chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol CO 2 ; 0,25 mol H 2 O và 1,12 lít khí N 2 (đktc). Công thức của X là A. H 2 N-C 2 H 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N -C 2 H 4 -COOH D. H 2 N-C ≡ C -COOH Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO 2 và a/2 mol N 2 . Aminoaxit A là A. H 2 NCH 2 COOH. B. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH. C. H 2 N[CH 2 ] 3 COOH. D. H 2 NCH(COOH) 2 . Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO 2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là: A. C 2 H 5 NO 4 B. C 2 H 5 N 2 O 2 C. C 2 H 5 NO 2 D. C 4 H 10 N 2 O 2 Câu 5: Đốt cháy hết amol 1 aminoaxit A bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp CO 2 và N 2 . Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 5 NO 2 B. C 3 H 7 NO 2 C. C 3 H 7 N 2 O 4 D. C 5 H 11 NO 2 Câu 6: Tỉ lệ thể tích CO 2 : H 2 O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng (X) của glyxin là 6:7 (phản ứng cháy sinh ra khí N 2 ). (X) tác dụng với glyxin cho sản phẩm là một đipeptit (X) là: A. H 2 NCH 2 CH 2 COOH (1) B. C 2 H 5 CH(NH 2 )COOH (3) C. CH 3 CH(NH 2 )COOH(2) D. (1) và (2) đúng Câu 7: Aminoaxit X chứa một nhóm amin bậc một trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và N 2 tỉ lệ thể tích là 4:1. X có công thức cấu tạo là: A. H 2 NCH 2 COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. NH 2 CH 2 CH 2 COOH. D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 8: Một amino axit X có công thức tổng quát NH 2 RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. CTCT của X là A. CH 2 NH 2 COOH B. CH 2 NH 2 CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. Cả B và C Câu 9: A là α-amioaxit (có chứa 1 nhóm –NH 2 ). Đốt cháy 8,9g A bằng O 2 vừa đủ được 13,2g CO 2 ; 6,3g H 2 Ovà 1,12 lít N 2 (đktc). A có công thức phân tử là A. C 2 H 5 NO 2 B. C 3 H 7 NO 2 C. C 4 H 9 NO 2 D. C 6 H 9 NO 4 [...]... C H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH D H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-CO-NH2 và H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH Câu 51: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các - amino axit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe Cấu tạo nào sau đây là đúng của X A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe – Val Câu 52: khi thủy phân các pentapeptit sau... thì thu được các - amino axit là: 3 mol Glyxin, 1 mol Alanin, 1 mol Valin COOH CH 2 9.5.Chuyên đề 9 -Bài tập Amino axit- peptit- protein- GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 23 + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và Gly-GlyVal A Ala-Gly-Gly-Gly-Val B Gly-Gly-Ala-Gly-Val C Gly-Ala-Gly-Gly-Val D Gly-Ala-Gly-Val-Gly Câu 55: Khi... đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala mà không có Phe-Gly Pentapeptit là: A Gly-Gly-Ala-Gly-Phe B Gly-Ala-Gly-Phe-Ala C Phe-Gly-Ala-Gly-Gly D.Gly-Ala-Gly-Phe-Gly Câu 60: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val Amino axit đầu N, amino axit. .. hoàn toàn một polipeptit ta thu được các amino axit X, Y, Z, E, F Còn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY Trình tự các amino axit trong polipeptit trên là A X - Z - Y - F - E B X - E - Z - Y - F C X - Z - Y - E - F D X - E - Y - Z - F Câu 56 (ĐH-2010): Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?... 28,08 gam BÀI TẬP PEPTIT - PROTEIN I LÝ THUYẾT Câu 1: Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit (2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit (3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là (n -1 ) 9.5.Chuyên đề 9 -Bài tập Amino axit- peptit- protein- GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 19 (4) Từ 3 α -amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 tripeptit khác... của peptit HOOC-CH(CH3)-NH-OC-CH2NH-OC-CH2NH2 A Ala-Gly-Gly B Gly-Ala-Gly C Gly-Gly-Ala D Ala-Gly-Ala Câu 12: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH D H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? A Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là protein luôn có chứa nguyên tử nitơ B Tripeptit... 9 -Bài tập Amino axit- peptit- protein- GV: Thầy giáo làng – sưu tầm và biên soạn 11 Câu 10: A là một α-aminoaxit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chứa một nhóm -NH2 và 2 nhóm COOH Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hh khí trong đó có 4,5 mol . dịch nước, amino axit tồn tại ở dạng cân bằng nào? A. NH 2 -R-COOH → + NH 3 -R-COO - B. NH 2 -R-COOH + NH 3 -R-COO - C. NH 2 -R-COOH + NH 3 -R-COO - D. NH 2 -R-COOH + NH 3 -R-COO - Câu. sau: CH 3 CH(OH)CH(NH 2 )COOH A. Axit 3-hiđroxi-2-aminobutanoic B. Axit 2-hiđroxi -1 -aminobutanoic. C. Axit 2 -amino -3 -hiđroxibutanoic. D. Axit 1 -amino - 2 -hiđroxibutanoic. Câu 7: Hợp chất có. (1) H 2 N-CH 2 -CH 2 -COONa; (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH; (3) p-H 2 N-C 6 H 4 -COONa (4) H 2 N-[CH 2 ] 4 -CH(NH 2 )-COOH; (5) (CH 3 ) 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH; (6) HOOC-[CH 2 ] 4 -CH(NH 2 )-COOH