bài 11- sinh 8

15 555 0
bài 11- sinh 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 Ki Ki ểm tra bài cũ ểm tra bài cũ 1. Công của cơ là gì? 2. Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ ? 3 1. Công của cơ là lực khi cơ co tác động vào vật, làm vật di chuyển được. 2. Nguyên nhân của sự mỏi cơ: cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ.  ĐÁP ÁN 4 B B ài 11: ài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I.Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú. 5 Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú • Tỉ lệ sọ /mặt • Lồi cằm ở xương mặt • Cột sống • Lồng ngực • Xương chậu • Xương đùi • Xương bàn chân • Xương gót (thuộc nhóm xương cổ chân) Lớn Phát triển Không có Nhỏ Cong ở 4 chỗ Nở sang 2 bên Cong hình cung Nở theo chiều lưng-bụng Nở rộng Phát triển, khoẻ Hẹp Bình thường Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm Xương ngón dài , bàn chân phẳng Lớn, phát triển về phía sau Nhỏ 10 2 3 4 5 6 7 8 9 14 11 12 13 16 15 1 6 C C âu hỏi: âu hỏi: • Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ? 7   Đáp án Đáp án • Những đặc điểm của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng đi bằng 2 chân :  Cột sống cong ở 4 chỗ .  Lồng ngực nở sang 2 bên.  Xương chậu nở,xương đùi lớn .  Bàn chân hình vòm.  Hộp sọ phát triển.  Xương gót phát triển. 8 HỎI 1 : Cơ chi trên phân hoá theo hướng nào ? thể hiện ở những điểm nào ? HỎI 1 : Cơ chi trên phân hoá theo hướng nào ? thể hiện ở những điểm nào ? Đáp án 1 : Thích nghi với lao động, thể hiện ở số lượng cơ nhiều, phân hoá thành nhiều nhóm, thực hiện nhiều động tác phức tạp. B B ài 11: ài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.VỆ SINH TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG HỆ VẬN ĐỘNG HỎI 2 : Cơ chi dưới phân hoá theo hướng nào ? thể hiện ở những điểm nào ? Đáp án 2 : Thích nghi với tư thế đứng thẳng, cơ chân lớn, khoẻ, cử động chủ yếu là gấp, duỗi. II. II. Sự tiến hoá c Sự tiến hoá c ủa ủa hệ cơ người so với hệ cơ thú hệ cơ người so với hệ cơ thú 9 II. II. Sự tiến hoá c Sự tiến hoá c ủa ủa hệ cơ người so với hệ hệ cơ người so với hệ cơ thú cơ thú B B ài 11: ài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.VỆ SINH TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG HỆ VẬN ĐỘNG HỎI 3 : Cơ nét mặt có tác dụng gì ? Đáp án 3 : Biểu lộ tình cảm. HỎI 4 : Cơ vận động lưỡi phát triển có tác dụng tích cực gì ? Đáp án 4 : Cơ lưỡi phát triển thì tiếng nói phong phú. 10 Nội dung cần ghi Nội dung cần ghi : : - Cơ mặt phân hoá có khả năng biểu lộ tình cảm. - Cơ chân lớn, khoẻ. - Cơ tay phân hoá thành nhiều phần nhỏ nên cử động linh hoạt.  [...]... hình cung C Cơ nét mặt phân hoá D Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng E Khớp cổ tay kém linh động F Ngón chân cái đối diện với 4 ngón kia 13 Công việc ở nhà - Học thuộc bài theo vở ghi kết hợp SGK - Trả lời câu 1,2,3 SGK trang39 - Đọc trước bài thực hành và mỗi nhóm chuẩn bị : + Hai thanh nẹp gỗ dài 30- 40cm, rộng 4 -5cm, dày chừng 0,6 – 1 cm + Bốn cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m + Bốn miếng băng gạc y...III VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Đáp án: xương và cơ Để phát triển cân đối • Có chế độ ăn uống hợp lí chúng ta • Tắm nắng phải làm gì? • Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức 11 Để chống cong vẹo cột sống,trong lao động . 1 2 Ki Ki ểm tra bài cũ ểm tra bài cũ 1. Công của cơ là gì? 2. Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ ? 3 1. Công của. ĐÁP ÁN 4 B B ài 11: ài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I.Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú. 5 Các phần so. hiện nhiều động tác phức tạp. B B ài 11: ài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.VỆ SINH TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG HỆ VẬN ĐỘNG HỎI 2 : Cơ chi dưới phân hoá theo hướng nào ? thể

Ngày đăng: 26/10/2014, 03:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Kiểm tra bài cũ

  • Slide 3

  • Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG

  • Slide 5

  • Câu hỏi:

  •  Đáp án

  • Slide 8

  • II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú

  • Nội dung cần ghi:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan