1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 - Hùng Vương

470 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 470
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 HC Kè I Ngày soạn: 14 - 8- 2011 Ngày dạy: 15 - 8- 2011 Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà I. Mục tiêu cần đạt 1/ Kin thc. - Nm c mt s biu hin ca phong cỏch H Chớ Minh trong i sng v trong sinh hot. - Hiu c ý ngha ca phong cỏch H Chớ Minh trong vic gi gỡn bn sc vn húa dõn tc. - Bc u hiu c c im ca kiu bi ngh lun xó hi qua mt on vn c th. 2/ K nng. - Nm bt ni dung vn bn nht dng thuc ch hi nhp vi th gii v bo v bn sc vn húa dõn tc. -Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut trong vic vit vn bn v mt vn thuc lnh vc vn húa, li sng. 3/ Thỏi . - Giỏo dc hs lũng kớnh yờu t ho v Bỏc, cú ý thc tu dng hc tp rốn luyn theo gng Bỏc H v i. * Tớch hp t tng H Chớ Minh: - Ch : Li sng gin d, phong thỏi ung dung t ti. - Mc : ton b - Ni dung tớch hp: V p trong phong cỏch lónh t H Chớ Minh: s kt hp hi hũa gia truyn thng-hin i, dõn tc v nhõn loi, v i v bỡnh d, thanh cao v khiờm tn * Giỏo dc k nng sng: Cỏc k nng c bn c giỏo dc - Xỏc nh giỏ tr bn thõn: xỏc nh c mc tiờu phn u theo phong cỏch HCM. - Giao tip: Trỡnh by, trao i v ni dung phong cỏch HCM trong vb. II. Chuẩn bị - GV: Su tầm tranh ảnh về Bác, nơi ở, làm việc của Bác. - HS: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên. III. Tiến trình dạy - học Tổ chức (1') Nền nếp, sĩ số. Kiểm tra ( 4') * Kiểm tra : SGK, vở ghi ,bài soạn Chu Ngc Thanh 1 Tiết 1 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 Bài mới (35' ) * GV giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc ta mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác không chỉ là phong cách sống và làm việc của ngời anh hùng dân tộc mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con ngời của nền văn hoá t- ơng lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong cách HCM là gì đoạn trích sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi ấy. Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt - HS theo dõi chú thích sgk. ? Văn bản này trích từ đâu? Của tác giả nào. - GV: Văn bản này đợc coi là Vb nhật dụng. ? Vậy vì sao văn bản đợc coi là một văn bản nhật dụng, nó đề cập tới vấn đề gì. ? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản.( nghị luận xen thuyết minh) - GV hớng dẫn đọc. - HS đọc bài, nhận xét. - GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích và giải thích thêm một số từ.( bất giác: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc; đạm bạc: đơn giản, không cầu kì) ? Phần trích có thể chia làm mấy phần. ? Nội dung từng phần. + Con đờng hình thành p/c của HCM. + Vẻ đẹp của phong cách HCM. - HS theo dõi đoạn 1. ? Tác giả đã đề cập tới những khía cạnh nào để làm nổi bật con đờng hình thành p/c Hồ Chí Minh.( vốn tri thức, thái độ tiếp thu, nét độc đáo) ? Cuộc đời hoạt động cách mạng của CT Hồ Chí Minh có gì đặc biệt . ? Nhờ đâu Ngời am hiểu đợc văn hoá các nớc trên thế giới. ? Việc tiếp xúc với văn hóa nhiều nớc, làm nhiều nghề, học hỏi đã tạo nên ở Bác vốn tri thức nh thế nào. I. Giới thiệu chung ( 5') - Trích '' Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị '' 1990- Lê Anh Trà - Văn bản nhật dụng, chủ đề hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II. Đọc hiểu văn bản ( 25') 1. Đọc, chú thích ( 8') - Đọc - Chú thích - Bố cục: 2 phần 2.Phân tích (17') a. Con đ ờng hình thành phong cách Hồ chí Minh * Vốn tri thức: - Tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc. - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng. - Làm nhiều nghề. - Học hỏi, tìm hiểu văn hoá uyên thâm -> Vốn tri thức sâu rộng. Chu Ngc Thanh 2 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 - HS theo dõi sgk. ? Thái độ tiếp thu văn hoá của Bác. ? Đó là thái độ tiếp thu nh thế nào. ? Điều mà tác giả cho là kì lạ, độc đáo ở Bác về phong cách là gì. ? Trong đoạn viết về con đờng hình thành phong cách HCM tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì. Hoặc: Vì sao đoạn văn của Lê Anh Trà đã tạo nên sức thuyết phục lớn. ? Có thể khái quát nh thế nào về phong cách văn hoá Hồ Chí Minh . - GV diễn giảng liên hệ: " Ngời đi tìm hình của nớc" " Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Ngời đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, những trời nô lệ Những con đờng CM đang tìm đi". ? Ngoài những luận cứ chứng minh, còn luận cứ nào có tính chất giải thích? ? Các luận cứ đó đợc đa vào vị trí nào trong đoạn văn. - HS xác định. ? Sau khi đọc đoạn 1 của văn bản, em rút ra bài học nào cho bản thân trong việc học tập và tiếp thu văn hoá nớc ngoài. * Thái độ tiếp thu: - Tiếp thu cái đẹp cái hay, phê phán tiêu cực -> Tiếp thu có chọn lọc ( tinh hoa VHTG.) * Nét độc đáo : - ảnh hởng quốc tế đã nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển. -> Kết hợp hài hoà + Kể xen bình luận, lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế. -> Phong cách HCM có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. * Luyện tập ( 5') - Lcứ 1: " Có thể nói nh Chủ tịch Hồ Chí Minh" - Lcứ 2: "Nhng điều kì lạ hiện đại" -> Cần trau dồi, học tập tốt các kiến thức văn hoá cơ bản vì đó là những tri thức nền để ta tiếp thu văn hoá nhân loại. Học tập và tiếp thu văn hoá nớc ngoài là rất cần thiết trong quá trình hội nhập quốc tế nhng phải có ý thức chọn lọc, ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; phải biết kết hợp văn hoá dân tộc với văn hoá nhân loại. Củng cố ( 3') - Đọc diễn cảm văn bản. ? Vì sao nói phong cách văn hoá Hồ Chí Minh có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại. Hớng dẫn ( 2' ) Chu Ngc Thanh 3 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 - Tiếp tục đọc và tìm hiểu văn bản. ( chú ý những vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác) - Đọc lại văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ"- NV7. ************************ Ngày soạn: 14 - 8- 2011 Ngày dạy: 15 - 8- 2011 Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo ) Lê Anh Trà I. Mục tiêu cần đạt 1/ Kin thc. - Nm c mt s biu hin ca phong cỏch H Chớ Minh trong i sng v trong sinh hot. - Hiu c ý ngha ca phong cỏch H Chớ Minh trong vic gi gỡn bn sc vn húa dõn tc. - Bc u hiu c c im ca kiu bi ngh lun xó hi qua mt on vn c th. 2/ K nng. - Nm bt ni dung vn bn nht dng thuc ch hi nhp vi th gii v bo v bn sc vn húa dõn tc. -Vn dng cỏc bin phỏp ngh thut trong vic vit vn bn v mt vn thuc lnh vc vn húa, li sng. 3/ Thỏi . - Giỏo dc hs lũng kớnh yờu t ho v Bỏc, cú ý thc tu dng hc tp rốn luyn theo gng Bỏc H v i. * Tớch hp t tng H Chớ Minh: - Ch : Li sng gin d, phong thỏi ung dung t ti. - Mc : ton b - Ni dung tớch hp: V p trong phong cỏch lónh t H Chớ Minh: s kt hp hi hũa gia truyn thng-hin i, dõn tc v nhõn loi, v i v bỡnh d, thanh cao v khiờm tn * Giỏo dc k nng sng: Cỏc k nng c bn c giỏo dc - Xỏc nh giỏ tr bn thõn: xỏc nh c mc tiờu phn u theo phong cỏch HCM. - Giao tip: Trỡnh by, trao i v ni dung phong cỏch HCM trong vn bn. II. Chuẩn bị - GV: Su tầm tranh ảnh về Bác, nơi ở, làm việc của Bác. Chu Ngc Thanh 4 Tiết 2 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 - HS: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên. III. Tiến trình dạy - học Tổ chức (1' ) : Nền nếp, sĩ số. Kiểm tra ( 4') ? - S hiu bit ca H Chớ Minh nh th no ? (6 ) Dn chng? (4 ) - Trong cuc i hot ng y gian nan vt v, CT H Chớ Minh ó i qua nhiu ni, tip xỳc vi nhiu nn vn húa phng ụng ti Phng Tõy. Ngi hiu bit sõu rng cỏc nn vn húa cỏc nc: Chõu , Chõu u, Chõu Phi, Chõu M. => S hiu bit sõu, rng v cỏc dõn tc v vn húa th gii nho nn nờn ct cỏch vn húa dõn tc H Chớ Minh. Bài mới (35') *GV khái quát nội dung tiết 1, giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt - HS theo dõi đoạn 2. ? Nội dung cơ bản của đoạn. ? Vẻ đẹp của phong cách HCM thể hiện qua phơng diện cụ thể nào. ( lối sống) ? ở lớp 7, em đã học văn bản nào nói về lối sống, sinh hoạt của Bác. ( VB: Đức tính giản dị của Bác Hồ) - GV giới thiệu về cơng vị Chủ tịch nớc đầu tiên của Bác. ? Phong cách sống và làm việc của Ngời biểu hiện cụ thể nh thế nào. ( nơi ở và làm việc, trang phục, bữa ăn.) ? Hãy nêu các luận chứng làm sáng tỏ lối sống sinh hoạt của Bác. - HS phát hiện chi tiết, xem ảnh nhà sàn Bác Hồ. ? Em có nhận xét gì về cách sinh hoạt của Bác.( đơn sơ, giản dị, đạm bạc) - GV liên hệ kể chuyện " Một bữa ăn tối của Bác" - T liệu NV9, T7. ? Nhận xét của em về các dẫn chứng và các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng. ? Với những dẫn chứng đa ra, tác giả đã làm sáng tỏ điều gì trong lối sống của Bác. (giản dị, thanh cao) - GV liên hệ bài " Thăm nhà Bác ở". ? Cách sống đó của Bác gợi tình cảm nào b. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh trong sinh hoạt ( 26') - Nơi ở và làm việc: nhà sàn, đồ đạc mộc mạc đơn sơ. - Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp - Bữa ăn: đạm bạc, món ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, cà muối - T trang: một chiếc vali con, vài bộ quần áo. + Bình luận, so sánh, liệt kê. Chu Ngc Thanh 5 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 trong chúng ta. ( Yêu mến, cảm phục) ? Lối sống của ngời khiến ta liên tởng đến ai, dẫn chứng về cuộc sống đó (Các nhà nho: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ) ? Nh vậy vẻ đẹp nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh là gì . - GV diễn giảng khái quát chung: có thể nói vẻ đẹp nổi bật trong phong cách HCM là sự giản dị, thanh cao, mang phong cách của nhà hiền triết phơng Đông. ? Theo em Bác giống và khác các bậc danh nho xa ở điểm nào. ? Tại sao Bác lựa chọn lối sống giản dị , thanh cao ấy, quan niệm của em ntn? - HS thảo luận 2 câu hỏi trên. - GV diễn giảng: Đây không phải là lối sống khắc khổ của những ngời tự vui trong cảnh nghèo khó mà là cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, nhà thơ Tố Hữu đã khái quát vẻ đẹp giản dị mà vĩ đại của HCM " Mong manh áo vải những lối mòn". ? Tác giả đã bình luận nh thế nào khi thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác. ? Em hiểu thế nào là cách sống không tự thần thánh hoá, khác đời, hơn đời. - HS nêu ý kiến. - GVkq: không xem mình nằm ngoài nhân loại nh các thánh nhân siêu phàm, không tự đề cao mình. Đó là cách sống đẹp. ? Tại sao tác giả có thể khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại HP thanh cao cho tâm hồn và thể xác. - HS nêu ý kiến. - GV: Sự bình dị, gắn với thanh cao trong sạch; tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi -> Tâm hồn đợc thanh cao HP. Sống thanh bạch, giản dị -> thể xác không phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật. ? Qua phân tích, em nhận thức đợc gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. ? Qua văn bản em hiểu gì về tình cảm, thái độ của ngời viết thông qua các luận điểm, các dẫn chứng cụ thể trên. ( Yêu mến, trân trọng, ngợi ca ) ? Để làm nổi bật vẻ đẹp và phẩm chất cao => Giản dị, thanh cao, rất Việt Nam, rất phơng Đông. - Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác. => Phong cách sống đẹp, vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi với mọi ngời. 3. Ghi nhớ ( 5') NT: - Kết hợp kể và bình luận. Chu Ngc Thanh 6 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 quí của p/c HCM tác giả bài viết đã sử dụng những BPNT gì. ? Có thể khái quát vẻ đẹp của p/c HCM ntn. ? Tại sao chúng ta đặt ra vấn đề học tập p/c HCM trong giai đoạn hiện nay - HS tự liên hệ, rút ra ý nghĩa của việc học tập phong cách HCM trong giai đoạn hiện nay. ? VB " PCHCM" đã bồi đắp thêm tình cảm nào trong chúng ta với Bác Hồ. ( kính yêu, thơng mến, tự hào, biết ơn, noi g- ơng) ? Em học tập đợc gì về phong cách của Bác. ? Em nghĩ gì về nhiệm vụ của chúng ta khi đất nớc đang hoà nhập với khu vực và quốc tế. ? Phong cách HCM có điểm gì giống và khác so với p/c của một vị hiền triết nh Nguyễn Trãi. - HS nêu ý kiến. - Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, toàn diện. - Sd thành công phép liệt kê, so sánh, đối lập. ND: Vẻ đẹp phong cách HCM có sự kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị. III. Luyện tập ( 4') * NTrãi: giản dị thanh cao: " Bữa ăn dầu có da muối áo mặc nài chi gấm là " Thanh cao trong cuộc sống gắn liền với thú quê đạm bạc. Tuy nhiên NT là con ngời của thời trung đại -> ông tiếp thu văn hoá DTộc và PĐông. * HCM: là sự kết hợp tinh hoa văn hoá nhân loại từ PĐông đến PTây; từ châu á đến châu Phi; truyền thống và hiện đại. Củng cố (3') ? Em học tập đợc gì về phong cách của Bác. ? Em nghĩ gì về nhiệm vụ của chúng ta khi đất nớc đang hoà nhập với khu vực và quốc tế. - GV liên hệ cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức HCM. Hớng dẫn (2') - Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Su tầm t liệu về lối sống của Bác, phong cách nói và viết của Bác, những mẩu chuyện về Bác. - Chuẩn bị: Các phơng châm hội thoại ***************************** Ngày soạn: 15/08/2011 Ngày dạy: 16/08/2011 Chu Ngc Thanh 7 Tiết 3 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 Các phơng châm hội thoại I. Mục tiêu cần đạt 1/ Kin thc. Nm c ni dung phng chõm v lng, phng chõm v cht. 2/ K nng. - Nhn bit v phõn tớch c cỏch s dng phng chõm v lng v phng chõm v cht trong mt tỡnh hung giao tip c th. - Vn dng phng chõm v lng, phng chõm v cht trong giao tip. 3/ Thỏi . Nhn thy tm quan trng ca li núi trong giao tip v phi bit trung thc trong giao tip. * Giỏo dc k nng sng: Cỏc k nng c bn c giỏo dc - Ra quyt nh: La chn cỏch vn dng phng chõm hi thoi trong giao tip ca bn thõn. - Giao tip: Trỡnh by suy ngh, ý tng, trao i v c im, cỏch giao tip m bo cỏc phng chõm hi thoi. II. Chuẩn bị - Cỏc phng phỏp/ k thut dy hc: Phõn tớch tỡnh hung mu hiu cỏc phng chõm hi thoi cn m bo trong giao tip; Thc hnh cú hng dn: úng vai luy tp cỏc tỡnh hung giao tip theo cỏc vai khỏc nhau m bo cỏc phng chõm hi thoi trong giao tip; ng nóo: Suy ngh, phõn tớch cỏc vớ d rỳt ra nhng bi hc thit thc v cỏch giao tip ỳng phng chõm hi thoi - Bng ph v cỏc ng liu ngoi sgk. III. Tiến trình dạy - học Tổ chức (1' ): Nền nếp, sĩ số. Kiểm tra ( 5') * Thế nào là hành động nói, vai giao tiếp trong hội thoại? Bài mới (34') * GV giới thiệu bài: ở lớp 8 các em đã đợc học về HĐ nói, vai giao tiếp, lợt lời trong hội thoại. Vì vậy các em đã có những kiến thức nhất định về hội thoại. Tuy nhiên phơng châm hội thoại là một vấn đề hoàn toàn mới. Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau, là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống con ngời, hội thoại chủ yếu bằng ngôn ngữ. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt - GV giới thiệu VD1. - HS đọc, phân tích đoạn hội thoại . ? Trong đoạn hôị thoại An và Ba đã I. Ph ơng châm về l ợng ( 15') 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Chu Ngc Thanh 8 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 thực hiện mấy lợt lời. ( 2). - HS đọc ví dụ, trả lời câu hỏi. - HS chú ý lợt lời thứ 1. ? Trong lợt lời thứ nhất, An hỏi Ba vấn đề gì. ? Câu trả lời của Ba có làm An thoả mãn không. Vì sao? ( thoả mãn, vì nêu đúng thông tin An cần biết -> đáp ứng đúng yêu cầu cuộc giao tiếp) - HS theo dõi lợt lời thứ 2. ? Trong lợt lời thứ 2 điều mà An muốn biết là gì. ( Ba học bơi ở địa điểm nào: hồ, sông, ao, hay bể bơi) ? Vậy câu trả lời của Ba " ở dới nớc" có đáp ứng điều An cần biết không? Vì sao? ? Theo em cần phải trả lời nh thế nào cho đúng. ? Có thể kết luận nh thế nào về câu trả lời của Ba và cuộc giao tiếp. - GV giới thiệu VD2. ? Truyện gây cời ở chỗ nào. ? Em có nhận xét gì về câu hỏi và câu trả lời của hai nhân vật trong truyện. ( thừa từ ngữ) ? Những từ ngữ nào chứng tỏ 2 nhân vật nói nhiều hơn điều cần nói. - GV gạch chân trên ví dụ. ? Họ chỉ cần hỏi và trả lời ntn là phù hợp. ? Truyện viết ra nhằm mục đích gì. ? Em có nhận xét chung gì về đích giao tiếp của hai trờng hợp trên. ? Từ việc tìm hiểu hai VD trên, em thấy yêu cầu về mặt'' lợng'' đối với các cuộc giao tiếp nh thế nào. - HS đọc ghi nhớ trang 9 - GV đa tình huống củng cố phần 1: ? Em có nhận xét gì về câu trả lời trong cuộc đối thoại sau: A: Cậu học lớp nào? B: Tớ là học sinh giỏi nhất lớp 9A. => không tuân thủ phơng châm về l- ợng, nói thừa thông tin: " giỏi nhất" VD 1: - An: Cậu học bơi ở đâu? - Ba: ở d ới n ớc . => Thiếu nội dung giao tiếp (thiếu l- ợng) VD 2: - Bác có thấy con lợn c ới - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy => Thừa nội dung thông tin (thừa l- ợng) => Giao tiếp không đạt hiệu quả 3. Ghi nhớ: - Nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu. Chu Ngc Thanh 9 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 - GV chuyển ý mục II - HS đọc truyện cời. ? Truyện phê phán thói xấu nào ? Biểu hiện của thói khoác lác là gì. ? Em có nhận xét gì về điều 2 anh chàng này nói. Hai NV này đã vi phạm phơng châm nào. ? Từ sự phê phán trên của câu chuyện, em thấy khi giao tiếp ta cần tuân thủ yêu cầu nào. - HS lấy ví dụ về trờng hợp ngời nói vi phạm phơng châm về chất. - HS đọc yêu cầu BT1. ? Xét về lợng mỗi câu mắc lỗi gì? Vì sao? - HS xét từng trờng hợp. - HS đọc nêu yêu cầu bài tập. - GV gợi ý : Vận dụng sự hiểu biết về nghĩa của từ và căn cứ vào vào văn cảnh để điền cụm từ thích hợp. - HS điền. ? Các từ điền đều liên quan đến p/c hội thoại nào. - HS đọc truyện cời trong sgk. ? Chỗ nào trong câu chuyện vi phạm p/c hội thoại. ? Vi phạm p/c nào. - HS xác định yêu cầu bài tập. - GV chia nhóm HS thảo luận để giải thích hai trờng hợp. II. Ph ơng châm về chất ( 13') 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Quả bí to bằng cả cái nhà. - Cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta. -> không có thật, cha bằng chứng xác thực. => Vi phạm p/c về chất. 3. Ghi nhớ : SGK T10 III. Luyện tập ( 17') Bài tập 1 a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. => thừa cụm từ "nuôi ở nhà'' vì từ ''gia súc'' đã hàm chứa ý''thú nuôi ở nhà''. b. én là loài chim có hai cánh. => thừa cụm từ ''hai cánh'' vì bất cứ loài chim nào cũng có hai cánh. Bài tập 2 Chọn từ điền: a. Nói có sách, mách có chứng. b. Nói dối . c .Nói mò . d. Nói nhăng,nói cuội. e. Nói trạng. => Đều liên quan đến p/c hội thoại về chất . Bài tập 3 -Thừa câu :''Rồi có nuôi đ ợc không?''. -> Vi phạm p/c về lợng. Bài tập 4 a. Sử dụng trong trờng hợp ngời nói tôn trọng p/c về chất ( ngời nói dùng để báo cho ngời nghe biết là tính xác thực của thông tin đa ra cha đợc kiểm chứng.) b. Sử dụng trong trờng hợp ngời nói Chu Ngc Thanh 10 [...]... Có thể xếp văn bản vào kiểu VBND đợc không Vì sao? ? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản là gì - GV hớng dẫn đọc: đọc chậm rãi, rõ ràng, đanh thép, chính xác các thuật ngữ trong các lĩnh vực - GV đọc đoạn đầu Chu Ngc Thanh Kiến thức cần đạt I Giới thiệu chung (5') 1 Tác giả - Gabrien Gác-xi a Mác-két, nhà văn Côlômbia, đạt giải Nô-ben văn học năm 198 2 2 Văn bản - Viết 198 6 - Kiểu VBND - Phơng thức:... đạt chính đợc sử dụng trong văn bản ( Nghị luận chính trị XH) I Giới thiệu chung ( 6') - Trích : '' Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em'' 3 0- 9- 199 0 - Là văn bản nhật dụng, chủ đề quyền trẻ em, tơng lai của nhân loại - GV hớng dẫn đọc - GV đọc 2 đoạn nhỏ (mục 1, 2 ) - HS đọc tiếp - GV, học sinh nhận xét - GV hớng dẫn tìm hiểu chú thích, chú ý chú thích số 2,6,7 - GV giải thích thêm một số... liệu của tác giả là gì Hớng dẫn ( 1' ) - Đọc văn bản, phân tích phần còn lại - Chú ý nội dung nhật dụng của văn bản *************************** Ngày soạn : 21/08/2011 Ngày dạy : 22/08/2011 Tiết 7 Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( tiếp ) (Ga-bri-en Gác-xi -a Mác- két) I MụC Tiêu Cần Đạt 1 Kin thc: Giúp học sinh hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Chiến tranh hạt nhân là hành... tất cả các nớc Hôm nay chúng ta cùng nghe tiếng nói của một nhà văn Nam Mĩ nổi tiếng : Ga-bri-en Gác-xi-a Mác- ket về vấn đề này Hoạt động của GV và HS - GV giới thiệu chân dung nhà văn trong cuốn " Trăm năm cô đơn'' - HS đọc tham khảo chú thích * SGK ? Em hiểu gì về tác giả Mác-két ? Bài viết ra đời và đợc trình bày trong hoàn cảnh nào - GV giới thiệu: VB trích bản tham luận của Mác két đọc tại Hội... hiểu đề - Thể loại : Thuyết minh - Dạng bài : TM về con vật - Nội dung : Vị trí, vai trò của con trâu trong đời sống của ngời nông dân Việt Nam 2 Tìm ý - Hình ảnh con trâu ( vóc dáng) 29 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 ? Theo em với đề văn này, ta cần trình bày những ý nào - HS có thể tham khảo VB trong sgk, song giáo viên lu ý HS văn bản này là văn bản... bật vấn đề gì - HS nêu nhanh dàn ý đã chuẩn bị ? Ngoài yếu tố miêu tả, để bài văn thuyết minh hay và hấp dẫn, còn có thể sử dụng BPNT nào ? Em biết những bài ca dao nào nói về con trâu - HS nêu cụ thể - GV chia nhóm thảo luận - Mỗi nhóm học sinh viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả theo yêu cầu bài tập 1, 2 - HS tham khảo bài văn TM SGK - GV giới thiệu các cách mở bài - HS trình bày... Giỏo ỏn Ng vn 9 H- Vic lm ú cú tỏc dng gỡ ? ( 4 ) - Tỏc dng: gúp phn lm rừ nhng c im ca i tng c thuyt minh mt cỏch sinh ng nhm gõy hng thỳ cho ngi c Bài mới ( 33') * GV giới thiệu bài, nêu nội dung, yêu cầu tiết học Hoạt động của GV- HS - GV giới thiệu VD sgk - HS đọc văn bản trang 24, 25 ? Văn bản trên là văn bản thuyết minh, vì sao ? Nhan đề bài văn giúp em... và công dụng * Yếu tố miêu tả : - " Thân mềm núi rừng" - " Chuối mọc vô tận" - khi quả chín hấp dẫn" - " Vỏ chuối trứng cuốc" - " Những buồng chuối gốc cây" - " Chuối xanh có vị chát " 27 Trng THCS Hựng Vng Giỏo ỏn Ng vn 9 kết luận gì về việc sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả trong văn bản TM ? Tác dụng của các yếu tố đó - HS đọc ghi nhớ T 25 => Đối tợng... ngời đấu tranh vì một thế giới hoà bình) Củng cố ( 3') - GV cung cấp thêm t liệu về tác hại của chiến tranh hạt nhân, của chất độc da cam đối với sự sống của con ngời - HS đọc bài thơ " Lời trái đất" ( Đọc hiểu văn bản NV 9 trang 18, 19) Hớng dẫn ( 2') - Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài văn - làm bài tập trắc nghiệm trong BTTNNV8 - Chuẩn bị: Các phơng châm hội thoại ( Tiếp theo) **********************... luận cứ ấy - HS tiếp tục nêu những con số đợc tác giả đa ra ? Em thấy có gì độc đáo trong cách lập luận của tác giả ? Những con số đợc tiếp tục đa ra giúp em hiểu gì về chiến tranh hạt nhân Trái đất - Nơi độc nhất có phép màu của sự sống -> Thiêng liêng, kì diệu, không đợc huỷ diệt - 380 triệu năm - 180 triệu năm - Qua 4 kỉ địa chất CT hạt nhân - Đi ngợc lại lí trí con ngời và lí trí tự nhiên -> Phê phán, . (5') 1. Tác giả - Gabrien Gác-xi a Mác-két, nhà văn Côlômbia, đạt giải Nô-ben văn học năm 198 2. 2. Văn bản - Viết 198 6. - Kiểu VBND. - Phơng thức: nghị luận +biểu cảm II. Đọc, hiểu văn bản (28') 1 '' 199 0- Lê Anh Trà - Văn bản nhật dụng, chủ đề hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II. Đọc hiểu văn bản ( 25') 1. Đọc, chú thích ( 8') - Đọc - Chú thích - Bố. văn Nam Mĩ nổi tiếng : Ga-bri-en Gác-xi-a Mác- ket về vấn đề này. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt - GV giới thiệu chân dung nhà văn trong cuốn " Trăm năm cô đơn''. -

Ngày đăng: 26/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w