Giáo án chuẩn toán -số học 6

199 216 0
Giáo án chuẩn toán -số học 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 07 / 08 / 2010 Ngày dạy: 10/ 08 / 2010 Chơng I :ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết1: Đ1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp I.Mục tiêu: - Kiến thức: H/s hiểu khái niệm tập hợp thông qua VD . H/s biết một phần tử có thuộc tập hợp không? H/s biết sử dụng ký hiệu liên quan tới tập hợp. - Kỹ năng : Phát triển t duy linh hoạt. - Thái độ : Học tập nghiêm túc II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở ghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Hoạt đông dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (Nhắc nhở HS về việc học tập bộ môn) 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung - G/v nêu VD! - Yêu cầu HS hãy nêu VD! - HS nêu VD - Tơng tự hãy dùng ký hiệu viết tập hợp có trong phần 1, - Học sinh đọc lại kí hiệu 1 A ? 1 B ? 1, Các ví dụ: VD1: Tập hợp tất cả các bút bi có trong phòng học. VD2: Tập hợp tất cả các học sinh lớp 6A 3 . VD3:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. VD4: Tập hợp các chữ cái a, b, c. VD5: Tập hợp tất cả các bàn học sinh của lớp. VD6: Tập hợp tất cả các ô cửa sổ của căn phòng. VD7: Tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số. 2, Ký hiệu & cách viết: VD1: A = {0; 1; 2; 3; 4 } = {x N| x < 5 } Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A. 0 A, 1A, 2A, 3A, 4A. 5 A, 45 A, Lấy ví dụ về phần tử thuộc,hoặc không thuộc? Số 10, 74, 103 có thuộc tập B không? Bàn5, bàn12, bàn13, ghế, bảng có thuộc tập C không? 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý ? Có mấy cách viết 1 tập hợp đó là những cách nào ? cho ví dụ? Tơng tự viết tập hợp các đồ dùng học tập bằng 2 cách ? VD2: M = {a, b, c } Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp M. a M, b M, c M VD3: B = {10; 11; 12; ; 98; 99 } = {x N | x có hai chữ số } 10 B, 74 B, 103 B, VD4: C = { bàn1, bàn2, , bàn12 } bàn5 C, bàn12 C, bàn13 C, ghế C, bảng C Chú ý: (SGK- tr5) 1 a b 0 2 4 3 c 4.Củng cố : 5. H ớng dẫn về nhà : - Tự lấy 5 VD về tập hợp. - Làm lại và làm hết BT vào vở bài tập. Ngày soạn: 09 / 08 / 2010 Ngày dạy: 12/ 08 / 2010 Tiết 2: Đ 2 : Tập hợp các số tự nhiên - Gv yêu cầu HS làm ?1 , ?2 (SGK- tr6) ! - Làm bt vào phiếu ! kiểm tra, chấm điểm, sửa sai ! ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 D, 10 D ?2 { N, H, A, T, R, G } Bài tập: 1, A = {x N | 8 < x < 14 } = {9; 10; 11;12; 13 } 12 A, 16 A 2, { T, O, A, N, H, C } 4, A = {15; 26 }, B = {1; a; b } M = { bút } , H = {sách, vở, bút } 5, a, A = {4; 5; 6 } b, B = { 3; 4; 6; 8; 9 } 2 I.Mục tiêu: - Kiến thức: H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng, biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt đợc tập N & N * . - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu hợp lý chính xác. - Thái độ : Tởp trung trong học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Hoạt đông dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ Sông Hồng? điền vào ô trống: ô A, n A, N A, k A. 2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào sau: 2 A, 2 B, 0 A, 0 B. 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung - Gv: Tập hợp số tự nhiên là gì? + Nói và viết ký hiệu ! - Hs: Chú ý Tia số là gì ? muốn vẽ tia số ta làm nh thế nào ? Muốn biểu diễn số tự nhiên a trên tia số ta làm nh thế nào ? - Gv: Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trờng hợp nào ? - Hs: Trả lời - Gv: Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm ) - Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? - Hs: Trả lời Tơng tự nếu có a < b, b < c => a c ? - Tìm số liền sau, số liền trớc của số 51? Của số 0 ? 1, Tập hợp N và Tập hợp N* Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4, } N* = { 1, 2, 3, 4, } Tia số : biểu diễn số tự nhiên Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. Biểu diển số tự nhiên trên tia số: . . . . . . . 0 1 2 3 4 5 6 . . . 0 a b 2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a, , Cho 2 số a,b khác nhau thì hoặc a < b, hoặc a > b Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b 2 < 4 => điểm 2 nằm bên trái điểm 4 . . . . . . . 0 2 4 b, a < b, b < c => a < c 3 - Gv: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? - Hs: Trả lời VD: 2 < 10, 10 < 100 => 2 < 100. c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngợc lại 1 là số liền trớc số 2. VD1 Số liền trớc số 51 là số 50 Số liền sau số 51 là số 52 Không có số liền trớc số 0 Số liền sau số 0 là số 1 * Mỗi số tự nhiên có và chỉ có một số liền sau. Mỗi số tự nhiên 0 có và chỉ có một số liền trớc. d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Chú ý: a b Nghĩa là a < b hoặc a = b 4.Củng cố: - Gv: Yêu cầu Hs làm BT 6, 7(SGK- tr7,8) - Hs : Làm bài - Hs làm bài tập 8,10( SGK- tr8) - Viết tập hợp theo kiểu liệt kê phần tử, biểu diễn các số ấy trên tia số (chọn 1 đ/v là 1cm ) Số liền trớc số a là số mấy ? Số liền trớc số a + 1 là số mấy? * Nhắc lại trọng tâm của bài. Bài tập: 6, a. Số liền sau số 17 là số 18 Số liền sau số 99 là số 100 Số liền sau số a là số a + 1(a N) b, Số liền trớc số 35 là số 34 Số liền trớc số 1000 là số 999 Số liền trớc số b là số b-1(b N*) 7, a. A = {13, 14, 15 } b, B = { 1, 2, 3, 4 } c, C = {13, 14, 15 } 8, A = { x N | x 5 } = { 0, 1, 2, 3, 4, 5 } . . . . . . 0 1 2 3 4 5 10, 4601, 4600, 4599 a + 2, a + 1, a. 5.H ớng dẫn về nhà : - Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập :BT 9(SGK- tr8) BT11, 13, 14, 15(SBT- tr1) 4 Ngày soạn: 10 / 08 / 2010 Ngày dạy: 13/ 08 / 2010 Tiết 3.Đ3. Ghi số tự nhiên I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, gía trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. HS biết đọc và viết số la mã không quá 30. HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. - Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết nhanh các số la mã không quá 30 - Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Hoạt đông dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Viết tập hợp N và tập hợp N*. Biểu diễn các số 2, a + 1, a 1 trên tia số cho trớc, với a là số tự nhiên. . . . 0 1 a Cho số 705 , Hãy điền số vào ô trống, so sánh số chục & Chữ số hàng chục ? 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung - Gv: Nhắc lại cách viết số tự nhiên, VD ? - Hs: Nhắc lại - Gv: Nếu thay đổi thứ tự các chữ số trong một số thì số mới có bằng số cũ không ? - Hs: Trả lời 1)Số và chữ số: Với mời chữ số:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta viết đợc mọi số tự nhiên. VD: 8 là số có một chữ số 705 là số có ba số 20173 là số có năm chữ số 37 là số có hai chữ số Chú ý: Số khác chữ số Nếu thay đổi thứ tự các chữ số ta đợc số mới. 2)Hệ thập phân: Cách ghi số thập phân Chữ số hàng nghìn Chữ số hàng trăm Chữ số hàng chục Chữ số hàng đ/v Số chục 5 - Gv: Giá trị của mỗi chữ số 3 trong số 333 có bằng nhau không ? - Gv: Hãy viết: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. - Hs: Thực hiện VD1: 333 = 300 + 30 + 3 ab = a . 10 + b ( a 0 ) abc = a . 100 + b . 10 + c (a 0) VD2: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987. 3) Chú ý : Có những cách ghi số khác. VD: cách ghi số La Mã Hớng dẫn cách ghi & cách đọc Hạn chế: Không thuận tiện 4.Củng cố: - HS lên bảng làm, số còn lại làm vào giấy nháp ! Chú ý : phân biệt số và chữ số Luyện tập: 11) a,Số đó là 1357 b, 12) { 2 ; 0 } 14) Có 4 số: 201; 210; 102; 120 15) a, b, 17 = XVII 25 = XXV c, VI - V = I 5.H ớng dẫn về nhà : - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 13 ( SGK - tr10) 16, , 28 (SBT- tr3,4 ) Ngày soạn: 10 / 08 / 2010 Ngày dạy: 14/ 08 / 2010 Tiết 4: Đ 4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu đợc một tập hợp có thể có hữu hạn phần tử , có thể không có phần tử nào hoặc có vô hạn phần tử. Hiểu đợc khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Hs sử dụng đợc ký hiệu có liên quan. 6 - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán chính xác và lô gíc. - Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học. II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Hoạt đông dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 1, Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, tập hợp B các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn hoặc bằng 3. Những phần tử nào vừa thuộc A vừa thuộc B ? 2, Hãy đếm số phần tử của các tập hợp sau: A = {2; 3; 4 } ; B = { x | x N, x < 0 } ; N ; C = { 0 } 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung - Gv: Mỗi tập hợp có bao nhiêu pt? - Hs: Trả lời - Gv: Hãy viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 - Hs: Lên bảng thực hiện - Gv: Quan sát hai tập hợp A & B ( đã làm trong phần bài cũ ) Mô tả hình ảnh - Hs : Quan sát - Cho M = {1; 5 }, A = {1; 3; 5 }, B = {5; 1; 3 }. Dùng KH viết mối quan hệ giữa các tập hợp. Vẽ hình minh hoạ - Hs: Vẽ hình minh họa 1, Số phần tử của tập hợp: VD: ( Có ở phần bài cũ ) Tóm lại: Số phần tử của tập hợp có thể là hữu hạn, vô hạn hoặc bằng không. Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. KH: VD: B = { x | x N, x + 5 = 2 } = 2, Tập hợp con: VD: ( đã làm trong phần bài cũ ) A = {0; 1; 2; 3; 4 } B = { 1; 2; 3 } Ta có : B A Hay A B A 0 .4 B 1 2 3 M A, M B, A B, B A. Ta nói A bằng B. KH; A = B. A M 3 B 1 5 4.Củng cố: 7 - Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. - Gv: Cho Hs làm bài tập 16, 18, 20( SGK- tr13) - Hs: Cả lớp thực hiện, sau đó gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời - Gv: Lu ý Hs cách viết tập rỗng là {} đúng không? - Gv: Có cách viết nào khác không? - Hs: Trả lời Luyện tập: Bài16 a. Số phần tử của A là 1 b. Số phần tử của B là 1 c. Số phần tử của C là 1 d. Số phần tử của D là 0 Bài18 A không phải tập rỗng Chú ý: cách viết này sai Bài 20 A = { 15; 24 } a. 15 A, b. { 15 } A c. { 15; 24 } = A, { 15; 24 } A { 15; 24 } A 5.H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc bài. - BTVN: 17, 19 (SBT- tr4 ) 21; 22; 23; 24; 25 ( SGK- tr14) Ngày soạn: 13 / 08 / 2010 Ngày dạy: 17/ 08 / 2010 Tiết 5: Luyện tập I.Mục tiêu: - Kiên thức : Củng cố khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau. - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng xác định số phần tử của tập hợp & sử dụng ký hiệu. Tạo thói quen vận dụng toán học vào thực tế. - Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Hoạt đông dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Khi nào ta nói tập hợp A là con của tập hợp B ? Điền Đ (đúng , sai) vào sau ! { 1; 2 } { 1; 2; 3; 4 } { a, c } { a, b, d, e } 8 { 1; 2; 3 } { 1; 2 } { 1; 2 } A ( A bất kỳ ) { } A { } { A, B , , M } 2, Hai tập hợp bằng nhau khi nào ? cho VD ? 3.Luyện tập: Hoạt động của thày và trò Nội dung - Gv: Yêu cầu Hs làm: B ài 21(SGK- tr14) Trong bài này a = ?, b = ? ? - Hs: Đứng tại chỗ trả lời Bài 22(SGK- tr14): - Gv: Thế nào là số chẵn, số lẻ ? - Hs: Trả lời. Viết các tập hợp ! Bài 23(SGK- tr14): - Gv: Cho Hs hoạt động nhóm - Hs: Hoạt dộng nhóm + Trong bài này a = ?, b = ? ? Bài 24(SGK- tr14): + Hãy viết tập hợp A, B theo kiểu liệt kê ! ( đ/v HS yếu ) - Hs: Làm bài, 1 Hs lên bảng thực hiện. Bài 25(SGK- tr14): - HS lên bảng trình bày ! ( nên nhặt từ cao tới thấp cho tập A ), ngợc lại cho tập B. Bài 21: Số phần tử của tập B là: 99 10 + 1 = 90 Bài 22: * nêu khái niệm số chẵn, số lẻ. a. C = { 0; 2; 4; 6; 8 } b. L = { 11; 13; 15; 17; 19 } c. A = { 18; 20; 22 } d. B = { 25; 27; 29; 31 } Bài 23: Số phần tử của tập D là: ( 99 21 ) : 2 +1 = 40 Số phần tử của tập E là: ( 96 32 ) : 2 +1 = 33 Bài 24: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 } B = { 0; 2; 4; 6; } A N, B N, N* N Bài 25: A = {In-đô-nê- xi-a, Mi-an-ma, Thái- lan, Việt Nam } B = { Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu- chia } 4.Củng cố : Xen lẫn trong bài 5.H ớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã chữa. - Làm BT: 32; 33; 34; 38; 42 ( SBT- tr5) 9 Ngày soạn: 16 / 08 / 2010 Ngày dạy: 19/ 08 / 2010 Tiết 6: Đ 5. Phép cộng và phép nhân I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết sử dụng ký hiệu phép toán cộng & nhân, nắm vững các tính chất của phép toán cộng & nhân. - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm, tính nhanh hợp lý. - Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Hoạt đông dạy học: 1. ổ n định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung - Gv: Đặt vấn đề vào bài - Gv: Tích của một số với số 0 bằng mấy ? - Hs: Trả lời + Để tích của hai thừa số bằng 0 thì các thừa số của tích phải có t/c gì ? - Gv: Đa các tính chất lên bảng phụ. * Do nhu cầu thực tế * Sử dụng tính chất của phép toán cộng và nhân vào tính toán, các em đã học ở lớp dới, nay ta hệ thống lại. 1, Tổng và tích hai số tự nhiên: KH: a + b = c (tổng) a b = a.b = ab = c (tích) VD: 5 + 8 = 13 ; 37 = 21 ; 3.7 = 21 a.b = ab ; 6.x.y = 6xy * Chú ý: a . 0 = 0 ( với a N ) ab = 0 ít nhất a hoặc b phải bằng 0 2, Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: * Nhắc lại các t/c T/C: ( bảng phụ ) Câu hỏi: Hãy tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 35m chiều rộng 20m bằng ba cách khác nhau ? C1, P = ( 35 + 20 )2 = 110m C2, P = 35 + 20 + 35 + 20 = 110m C3, P = 35 2 + 20 2 = 110m 10 [...]... em ph¶i t×m gi¸ trÞ 6x - 39 , → x = ? VD: 2[32 + 5(7 - 4) - 2] + 108 (bµi cò) Bµi tËp 1: a, 62 :4.3 + 2.52 = 9.3 +50 =77 b, 2(5.42 - 18) = 2(80 - 18) 124 Bµi tËp 2: a, (6x - 39) :3 = 201 => 6x - 39 = 201.3 => 6x - 39 = 60 3 => 6x = 60 3 + 39 => 6x = 64 2 => x = 64 2 : 6 => x = 107 4.Cđng cè: Nh¾c l¹i thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh 5.Híng dÉn vỊ nhµ: * BTVN: Lµm BT 73 → 80 (SGK- tr32) 26 ... 45)31:2 = 30.31 = 930 c, 2 31.12 + 4 6 42 + 8 27.3 4 3 2 c, = 24(31 +42 +27) = 24 100 = d, {3 + 5 : 5 5 - [2 23 - 6( 17 2400 - 3.5)]}:2 d, = {81 + 25 - [ 46 - 6. 2]}:2 - HS: lªn b¶ng lµm = {1 06 - 34}:2 = 72:2 = 36 - GV: hç trỵ cho líp rót kinh nghiƯm 3, T×m x biÕt: Bµi 3 a, (x - 36) : 18 = 12 a, x - 36 = 12 16 x - 36 = 192 x x = 192 + 36 = 228 b, 2 = 16 b, 2x = 16 => 2x = 24 => x = 4 c, x5 = 32 => x5... quát m n m+n GV : Yêu cầu HS dự đoán am a a = a Chú ý (SGK- tr27) an = ? Phần nào được giử nguyên? Phần nào thay đổi? Thay đổi như thế nào? HS : Phát hiện ?2 GV : Yêu cầu HS làm ?2 x5 x4 = x9 HS : Thực hiện a4 a = a5 4.Cđng cè: * Nh¾c l¹i §/n, T/c vµ chó ý HS lªn b¶ng lµm Lun tËp: Bµi 56( SGK- tr27) a, 5.5.5.5.5.5 = 56 b, 6. 6 .6. 3.2 = 6. 6 .6. 6 = 64 c, 2.2.2.3.3 = 23 32 = 62 .2 d, 100.10.10.10 = = 104... nhËn xÐt a, 23 = 8, 24 = 16, 25 = 32, Gv: Híng dÉn h/s lËp b¶ng vµo 26 = 64 , 210 = 1024 2 3 vë BT b, 3 = 9, 3 = 27, 35 = 243 Gv: 64 = TÝch hai thõa b»ng Bµi 58 (SGK- tr28) (B¶ng phơ) nhau nµo? a, a a2 Gv: Híng dÉn t¬ng tù bµi 58! 0 0 b, 64 = 82, 5.Híng dÉn vỊ nhµ: - Xem l¹i c¸c bµi ®· ch÷a - Lµm BT: 60 , ,66 ( SGK-tr28 ) 21 1 1 2 4 3 9 169 = 132, 20 400 1 96 = 142 Ngµy so¹n: 06/ 09 / 2010 Ngµy d¹y: 09/... 2 16 = 63 Bài 61 (SGK- tr28) 8 = 23, 16 = 42 = 24, 64 = 82 = 43 = 26, 22 27 = 33, 81 = 92 = 34, 100 = 102 ( số 60 và 90 không phải là luỹ thừa của một số tự nhiên ) Bài 62 (SGK- tr28) a) 102 = 100, 103 = 1000 104 = 10000, 105 = 100000, 1000000 b) 1000 = 103, GV : Yêu cầu HS thực hiện bài 63 HS : Thực hiện GV : Yêu cầu HS lên bảng thực hiện bài 64 HS : Thực hiện GV : Yêu cầu HS lên bảng thực hiện bài 65 ... a, 86 + 357 + 14 = 100 + 3 56 = 4 56 - Hs nªu c¸ch lµm c, 25.5.4.27.2 = 100.10.27 = 27 000 d, 28 .64 + 28. 36 = 28( 64 + 36 ) = 28.100 = 2 800 Bµi 28 (SGK- tr 16) Bµi 28 Theo vÞ trÝ hiƯn t¹i cđa 2 kim - Gv: Mçi bªn cã mÊy sè ? tÝnh ®ång hå: tỉng 6 sè l¹i víi nhau !so s¸nh kÕt 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 13 3 = qu¶? 36 - Hs: Suy nghÜ lµm bµi 28 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 13 3 = 36 Hai tỉng trªn b»ng nhau 5.Híng... nhanh ! a, 46 + 17 + 54 b, 4.17.25 c, 82 37 + 63 82 VD: a, 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b, 4.17.25 = (4 25).17 = 100.17 = 1700 c, 82 37 + 63 82 = 82.( 37 + 63 ) = 8200 4.Cđng cè: Bµi 26 (SGK- tr 16) - HS lªn b¶ng lµm Lun tËp: Bµi 26 Qu·ng ®êng tõ Hµ Néi lªn Yªn B¸i, qua VÜnh Yªn , ViƯt Tr× lµ: 54 + 19 + 82 = 155km Bµi 27 (SGK- tr 16) Bµi 27 TÝnh nhanh: - Gv : Nªu c¸ch céng ? a, 86 + 357... hÕt cho 5: DÊu hiƯu: (SGK- tr38) - GV: T¬ng tù phÇn 1, gi¶i BT BT: T×m ch÷ sè thay thÕ cho * ®Ĩ sè sau! 63 * ∶ 5 ? - HS: Lµm bµi tËp +Ta cã : 63 * = 63 0 + * 63 0 ∶ 5 vµ (63 0 + *) ∶ 5 * ∶ 5 * = 0; 5 +Ta cã : 63 * = 63 0 + * 63 0 ∶ 5 vµ * ٪ 5 ( víi * = 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9) => (63 0 + *) ٪ 5 hay 63 * ٪ 5 KL: Kh¼ng ®Þnh dÊu hiƯu chia hÕt cho 5 - GV: Nªu dÊu hiƯu võa chia hÕt VD: (Bµi1 ë bµi cò) cho 2... 6, 15 + 6, 15 - 6 cã chia hÕt cho 5 kh«ng ? b, 15 chia hÕt cho 5, 6 kh«ng chia hÕt cho 5, 15 + 6 kh«ng chia hÕt cho 5, 15 - 6 kh«ng chia hÕt cho 5, 3.Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß Néi dung - GV: §Ỉt vÊn ®Ị vµo bµi * Th«ng qua c©u 1, bµi cò gi¸o viªn kh¸i qu¸t ho¸ nªu tÝnh chÊt 1, TÝnh chÊt 1: - GV: Yªu cÇu mçi HS lÊy 1 VD TC: NÕu : a ∶ m, b ∶ m => (a + b) ∶ m - HS: LÊy vÝ dơ VD1: 6 ∶ 6, 12 ∶ 6. .. tr18): Bµi 37: ¸p dơng t/c: a(b – c) = ab – ac ViÕt19 thµnh hiƯu cđa 2 sè ? 16 19 = 16( 20 – 1) = 320 – 16 = ViÕt 99 thµnh hiƯu cđa 2 sè ? 304 46 99 = 46( 100 – 1) = 460 0 – 46 Bµi 38(SGK- tr18): = 4554 GV ®äc HS lµm theo  ®äc ®¸p Bµi 38: Sư dơng m¸y tÝnh bá tói VD1: sè ? 42 37 = 1554 35 207 462 9 = 33 537 105 VD2: 13 27(135 – 26) = 2943 Bµi 39(SGK- tr18): Bµi 39: 142 857 2 = 285 174 H·y tÝnh c¸c tÝch . thói quen vận dụng toán học vào thực tế. - Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Hoạt đông dạy học: 1. ổ n định tổ. phép toán cộng và nhân. - Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào tính toán và đời sống thực tế. 11 - Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học. II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án, SGK. +HS. hiệu có liên quan. 6 - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán chính xác và lô gíc. - Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học. II. Chuẩn bị: +GV: Giáo án, SGK. +HS :SGK,

Ngày đăng: 24/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III.Caùch tìm boäi chung thoâng qua tìm BCNN

  • III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

  • III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

  • III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

  • III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

  • III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

  • III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

  • III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

  • III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan