1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la

96 555 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

Song hiện nay công tác quản lý và xử lý chất thải rắn CTR sinh hoạt tại hầuhết các tỉnh, thành phố ở nớc ta, trong đó có TP Sơn La đều cha đáp ứng đợc các yêucầu vệ sinh và bảo vệ môi tr

Trang 1

vũ ngọc bích

đề tài: đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la Thiết

kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải rắn đô thị thành phố sơn la đến năm 2030.

thời gian thi công 12 tháng

đồ án tốt nghiệp

Hà nội - 2009

Trang 2

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất

vũ ngọc bích

đề tài: đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la Thiết

kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải rắn đô thị thành phố sơn la đến năm 2030.

thời gian thi công 12 tháng

Chuyên ngành: Địa sinh thái và Công nghệ môi trờng

Trang 3

Chơng 2 Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu

2.1 Đặc điểm các hệ sinh thái

2.2 Đặc điểm các hệ sinh thái sông hồ chính trong khu vực

2.3 Đặc điểm lớp thổ nhỡng, lớp phủ

2.4 Đặc điểm địa chất

2.5 Đặc điểm địa chất thuỷ văn

2.6 Đặc điểm môi trờng không khí

Chơng 3 Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị

3.1 Khái niệm chung

3.2 Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải trên thế giới

3.3 Tổng quan về bãi chôn lấp ở Việt Nam

3.4 Những vấn đề còn tồn tại trong quản lý chất thải rắn ở TP Sơn La

Phần 2 Phần thiết kế và tính toán chi phí

Chơng 4 Công tác thu thập tài liệu

4.1 Mục đích, nhiệm vụ

4.2 Khối lợng tài liệu cần thu thập

Trang 4

Chơng 6 Công tác thí nghiệm

6.1 Thí nghiệm đo đạc và thí nghiệm hiện trờng

6.2 Thí nghiệm trong phòng

Chơng 7 Thiết kế và lựa chọn công nghệ chôn lấp chất thải rắn

7.1 Mục đích nhiệm vụ

tài liệu tham khảo

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Trang 5

Danh mục các bảng

Bảng 6.1- Kết quả quan trắc môi trờng không khí, bụi bãi rác bản Pát

xã Chiềng Ngần

Bảng 6.2- Kết quả quan trắc tiếng ồn bãi rác bản Pát - xã Chiềng Ngần

Bảng 6.3- Kết quả phân tích môi trờng nớc

Bảng 6.4- Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất

Bảng 7.1- Tiêu chuẩn thải rác trung bình

Bảng 7.2- Dự báo khối lợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của

Thành phố Sơn La đến năm 2030

Bảng 7.3- Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị

Bảng 7.4- Các tiêu chí xác định địa điểm xây dựng bãi chôn lấp ở

TP Sơn La theo TCVN 6696-2000

Bảng 7.5- Các phơng pháp xử lý rác thải

Bảng 7.6- Phân ô chôn lấp trong bãi chôn lấp

Bảng 7.7- Độ dốc các ô chôn lấp, mái dốc taluy đào các ô chôn lấp

Bảng 7.8- Đặc tính cơ bản của rác thải đô thị

Bảng 7.9- Khối lợng ớt, khối lợng khô của thành phần rác

Bảng 7.10- Thành phần hoá học của rác thải đô thị

Bảng 7.11- Khối lợng riêng của các nguyên tố

Bảng 7.12- Khối lợng ớt, khối lợng khô theo phân hủy chậm

Bảng 7.13- Khối lợng của từng nguyên tố

Trang 6

B¶ng 7.14- Khèi lîng riªng cña c¸c nguyªn tè

B¶ng 7.15- Thµnh phÇn mol cña c¸c nguyªn tè

B¶ng 7.16- KÕt cÊu chèng thÊm mÆt v¸ch hè

B¶ng 8.1- B¶ng dù kiÕn thêi gian thi c«ng BCL

B¶ng 8.2- B¶ng tÝnh kinh phÝ khu phô trî BCL

Danh môc c¸c h×nh vÏ

H×nh 1.1- VÞ trÝ dù kiÕn x©y dùng b·i ch«n lÊp chÊt th¶i r¾n hîp vÖ

sinh cho Thµnh phè S¬n La

H×nh 3.1- C¬ së h¹ tÇng xö lý r¸c ë Singapore

H×nh 3.2- B·i ch«n lÊp r¸c Semakau - Singapore

H×nh 3.3- B·i r¸c th¶i b¶n Khoang (®ang sö dông) - S¬n La

H×nh 5.1- M¸y lÊy mÉu kh«ng khÝ

Trang 7

mở đầu

Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng

và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ và du lịch… kéo theomức sống của ngời dân ngày càng cao dẫn đến nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giảitrong công tác bảo vệ môi trờng và sức khoẻ của cộng đồng dân c Lợng chất thảirắn phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của ngời dân ngày một nhiều hơn, đadạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất

Song hiện nay công tác quản lý và xử lý chất thải rắn (CTR) sinh hoạt tại hầuhết các tỉnh, thành phố ở nớc ta, trong đó có TP Sơn La đều cha đáp ứng đợc các yêucầu vệ sinh và bảo vệ môi trờng Do hạn chế về khả năng tài chính, kỹ thuật nên hầuhết CTR đô thị đợc thu gom, vận chuyển đến đổ vào bãi chôn lấp mà không có biệnpháp xử lý chống thấm và thu gom khí Chính bởi vậy đã dẫn tới hàng loạt các hậuquả về môi trờng gây ô nhiễm trầm trọng đối với nguồn nớc ngầm, nớc mặt vàkhông khí xung quanh khu vực bãi chôn lấp, làm suy giảm chất lợng môi trờngsống, kéo theo những nguy hại về sức khoẻ cộng đồng Điều đó khiến cho việc lựachọn và thiết kế, xây dựng một hệ thống xử lý CTR hợp vệ sinh cho TP Sơn La trởthành một việc hết sức cần thiết và cấp bách

Hiện nay một trong những phơng pháp xử lý CTR đợc coi là kinh tế nhất cả

về đầu t ban đầu cũng nh quá trình vận hành là xử lý CRT theo phơng pháp chôn lấphợp vệ sinh Đây là phơng pháp xử lý CTR phổ biến ở các quốc gia đang phát triển,thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển và cũng phù hợp với điều kiện thực tế củathành phố Sơn La Do đó đồ án: “Đặc điểm địa sinh thái Thành phố Sơn La Thiết kế bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phục vụ xử lý chất thải đô thị cho Thành phố Sơn La đến năm 2030 Thời gian thi công 12 tháng“ đợc thực hiện

nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng do CTR hiện nay, đồng thời giải quyếtsức ép đối với việc phát sinh CTR trong tơng lai và nhất là bảo vệ nguồn nớc, khôngkhí, và sức khoẻ của ngời dân xung quanh khu vực bãi chôn lấp và Thành phố

Thời gian làm đồ án từ ngày 17 tháng 3 đến ngày 31 tháng 5 năm 2009

Đồ án gồm 2 phần và 8 chơng theo trình tự nh sau:

Phần 1: Phần chung và chuyên môn

Chơng 1 Điều kiện địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu

Chơng 2 Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu

Chơng 3 Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị

Phần 2: Phần thiết kế và tính toán kinh phí

Chơng 4 Công tác thu thập tài liệu

Chơng 5 Công tác khảo sát thực địa

Chơng 6 Công tác thí nghiệm

Chơng 7 Thiết kế và lựa chọn công nghệ chôn lấp chất thải rắn

Trang 8

Chơng 8 Tính toán dự trù nhân lục và kinh phí

Trong suốt 05 năm học trên ghế nhà trờng Đại học Mỏ - Địa chất, tôi đã đợccác thầy cô trong trờng đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Địa sinh thái và Côngnghệ môi trờng đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu về chuyênngành làm nền tảng cho chúng tôi phát triển

Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp tôi cũng nhận đợc rất nhiều sựquan tâm và giúp đỡ của quý thầy cô trong Bộ môn Địa sinh thái và Công nghệ môitrờng Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Đặc biệt tôixin cảm ơn và chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thanh Thuỷ

đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đồ án

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 6 năm 2009 Sinh viên thực hiện

Vũ Ngọc Bích

Trang 9

PhÇn 1: phÇn chung vµ chuyªn m«n

Trang 10

Chơng 1 Điều kiện địa lý tự nhiên

khu vực nghiên cứu1.1 Vị trí địa lý

Thành phố Sơn La là thủ phủ của tỉnh Sơn La, có tổng diện tích tự nhiên là33.005 ha, chiếm 2,32% diện tích của toàn tỉnh Thành phố Sơn La nằm trêntrục đờng quốc lộ 6 Hà Nội - Lai Châu - Điện Biên, cách Hà Nội 320 km vềphía Tây Bắc; cách cảng hàng không Nà Sản 15 km và cách công trình thủy

điện Sơn La hơn 30 km

Toạ độ địa lý: 21ol5' - 21o30' vĩ độ bắc, 103o45' - l04o00' kinh độ đông:

Phía Bắc giáp huyện Mờng La;

Phía Đông và Đông Nam giáp huyện Mai Sơn;

Phía Tây Nam giáp huyện Thuận Châu

TP Sơn La có chiều dài trung bình 24 km, chiều rộng trung bình 14 km TPnằm ở hạ lu suối Nậm La, là nơi tập trung các cơ quan, các đầu mối giao thông quantrọng, là trung tâm của tỉnh Sơn La và vùng Tây Bắc

Hình 1.1 - Bản đồ vị trí địa lý của thành phố Sơn La 1.2 Địa hình

Thành phố Sơn La nằm trên cao nguyên Sơn La, độ cao trung bình 700 - 800

m so với mặt nớc biển Địa hình bị phân cắt sâu và mạnh, chủ yếu là đồi núi, giaothông đi lại tới các bản thuộc các xã còn khó khăn

Trang 11

1.3 Khí hậu

Khí hậu của TP Sơn La mang tính chất chung của vùng á nhiệt đới gió mùavùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm ma nhiều Đặc điểm cơ bản khí hậucủa Sơn La là sự trùng hợp mùa nóng với mùa ma, mùa lạnh với mùa khô, phân chiathành hai mùa rõ rệt: mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đếntháng 3 năm sau, luôn chịu ảnh hởng của gió Tây Đó là kết quả của yếu tố địa hình

ở độ cao địa lý và hớng Tây Bắc - Đông Nam của các dãy núi và hai dòng sông Đà,sông Mã tạo nên

- Nhiệt độ không khí trung bình năm: 19,5oC

- Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 40,4oC

- Nhiệt độ tối cao trung bình: 30oC

- Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 8oC

- áp lực gió Wo= 65 daN/m2

- Tổng số giờ nắng trung bình năm: 1.961 giờ

Trong những năm gần đây, nhiệt độ trung bình năm có xu hớng tăng, độ ẩmgiảm song nhìn chung khí hậu và thời tiết vẫn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

1.4 Mạng thuỷ văn

Thành phố Sơn La có 25 km suối Nậm La chảy qua, mặt suối thấp hơn mặt đấtcanh tác gây khó khăn cho việc cung cấp nớc tới tiêu vì thế trong những năm quathành phố đã đầu t xây dựng hệ thống đập ngăn nớc và hệ thống mơng để dẫn nớcphục vụ sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, hệ thống tiêu thoát lũ nớc mặt chothành phố cũng đã và đang đợc hoàn chỉnh

Ngoài ra, thành phố Sơn La còn có suối nớc khoáng nóng ở mỏ bản Moòngxã Hua La có lu lợng 12 l/s, hiện đang đợc nhân dân khai thác kinh doanh tắm nớcnóng

1.5 Dân số “ kinh tế xã hội

1.5.1 Dân số

Thành phố Sơn La bao gồm 6 xã và 6 phờng, đến năm 2006 dân số là trên 77ngàn ngời, trong đó dân số đô thị chiếm 63,6% Tỷ lệ tăng cơ học dân số cao làmcho dân số của thành phố tăng nhanh Dự báo dân số TP sẽ lên tới 94.700 ngời vàonăm 2010 (có xét đến việc tăng cơ học dân số do khởi công công trình thuỷ điện Sơn

La vào năm 2005) Mật độ dân c bình quân 7.057 ngời/km2

Số dân trong độ tuổi lao động chiếm gần 60% dân số của thành phố

Thành phố Sơn La gồm 12 dân tộc anh em: Kinh, Thái, Mông, Sinh Mun, ờng, Dao, Khơ Mú, La Ha, Kháng, Tày, Hoa, Lào cùng sinh sống Đến năm 2006,thành phố có 88% hộ gia đình, 62% tổ, bản, tiểu khu đạt tiêu chuẩn văn hóa

Trang 12

M-1.5.2 Kinh tế - xã hội

a Kinh tế

Trong những năm gần đây, TP Sơn La đã phát triển nhanh chóng về mọi mặt,tốc độ đô thị hoá tăng nhanh Năm 2005, TP Sơn La đã đợc công nhận là đô thị loạiIII (tại Quyết định số 1894/QĐ-BXD ngày 06/10/2005 của Bộ trởng Bộ Xây dựng).Tuy nhiên, nhìn chung TP Sơn La hiện nay vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, cơ sởkinh tế kỹ thuật cũng nh động lực phát triển đô thị còn yếu, không đảm bảo các tiêuchuẩn phát triển đô thị trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá, sự tăng trởngkinh tế cha cân đối với tăng trởng về dân số

b Giáo dục đào tạo

Chất lợng giáo dục toàn diện, công tác củng cố duy trì mạng lới trờng lớp,huy động học sinh trong độ tuổi đến trờng, đầu t nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết

bị trờng học, của thành phố Sơn La ngày càng đợc nâng cao, đáp ứng kịp thời yêucầu giáo dục đặt ra Đến năm 2002, 100% các xã, phờng của thành phố đã có trờnghọc từ Mầm non đến THCS Thành phố đã đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổcập giáo dục tiểu học – xóa mù chữ từ năm 1997, năm 2003 đạt chuẩn quốc gia vềphổ cập giáo dục THCS và đang tiến hành phổ cập bậc trung học Đến tháng 6 năm

2006, thành phố Sơn La đã có 7 trờng học đợc công nhận là trờng đạt chuẩn quốcgia

c Y tế

Mạng lới y tế phát triển đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ khám chữa bệnh chonhân dân các xã, phờng của thành phố Đến năm 2006, 100% số xã đã có trạm y tế(trong đó có 67% trạm y tế xã, phờng có bác sỹ), có 3 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia

Chơng 2 Đặc điểm địa sinh thái khu vực nghiên cứu2.1 Đặc điểm các hệ sinh thái

2.1.1 Tài nguyên rừng

Sơn La là một trong những tỉnh có diện tích rừng và đất có khả năng pháttriển lâm nghiệp khá lớn (chiếm 73% diện tích tự nhiên), đất đai phù hợp với nhiềuloại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh tếhàng hoá có giá trị cao Rừng Sơn La có nhiều thực vật quý hiếm, có các khu đặcdụng có giá trị đối với nghiên cứu khoa học và phục vụ du lịch sinh thái trong tơnglai Hiện nay diện tích rừng của Sơn La là 480.057 ha, trong đó rừng tự nhiên là439.592 ha, rừng trồng 41.047 ha Độ che phủ của rừng đạt khoảng 40%, còn thấp

so với yêu cầu - nhất là đối với một tỉnh có độ dốc lớn, ma tập trung theo mùa, lại có

vị trí là mái nhà phòng hộ cho đồng bằng Bắc Bộ, điều chỉnh nguồn nớc cho thuỷ

điện Hoà Bình Sơn La có 4 khu rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân Nha(Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp (Sông Mã) 27.700 ha, Copia (Thuận Châu) 9.000

ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 ha

Theo số liệu kiểm kê của Đoàn Điều tra quy hoạch và phát triển nông thôn tỉnhSơn La, trữ lợng rừng hiện có là 16,5 triệu m3 gỗ và 202,3 triệu cây tre nứa, chủ yếu là

Trang 13

rừng tự nhiên Rừng trồng có trữ lợng gỗ 154 ngàn m3 và 220 ngàn cây tre nứa Toàntỉnh còn 651.980 ha đất cha sử dụng (chiếm 46,4 % tổng diện tích tự nhiên), trong đó

đất có khả năng phát triển nông, lâm nghiệp khoảng 500.000 ha (phần lớn dùng chophát triển lâm nghiệp) Đây cũng là nguồn tài nguyên quý giá, một thế mạnh chophát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Khi xây dựng xong thuỷ điện Sơn La, sẽ có mộtphần rừng và đất rừng bị ngập (khoảng 2.451 ha), trong đó chủ yếu là rừng phòng

hộ Nhiệm vụ quan trọng là phải tận thu gỗ trong lòng hồ nớc khi nớc ngập và sau

đó trồng rừng phòng hộ dọc theo hai bên Sông Đà và toàn lu vực để bảo vệ nguồn

n-ớc cho công trình thuỷ điện quan trọng này

2.1.2 Tài nguyên động, thực vật

Thực vật rừng : Hệ thực vật ở Sơn La có 161 họ, 645 chi và khoảng 1.187

loài, bao gồm cả thực vật hạt kín và hạt trần, thực vật nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới.Tiêu biểu có các họ nh lan, dẻ, tếch, sa mu, tử vi, dâu Các họ có nhiều loài nh cúc,cói, đậu, ba mảnh vỏ, long não, hoa môi, ráy, ngũ gia bì, dâu, cà phê, lan, cam, na,bông, vang, dẻ Các loài thực vật quý hiếm gồm có pơ mu, thông tre, lát hoa, báchxanh, nghiến, chò chỉ, du sam, thông hai lá, thông ba lá, dâu, dổi, trai, sến, đinh h-

ơng, đinh thối, sa nhân, thiên niên kiện, ngũ gia bì, đẳng sâm, hà thủ ô, trai Nhữngthực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng có pơ mu, thông tre, lát hoa, báchxanh, nghiến, chò chỉ, thông ba lá, dổi, đinh hơng, đinh thối, trai

L-2.2 Đặc điểm địa sinh thái sông hồ chính trong khu vực

Sơn La là một tỉnh có tiềm năng về tài nguyên nớc với 35 suối lớn; 2 sông lớn

là sông Đà dài 280 km với 32 phụ lu và sông Mã dài 90 km với 17 phụ lu; 7.900 hamặt nớc hồ Hoà Bình và 1.400 ha mặt nớc ao hồ Mật độ sông suối 1,8 Km/km2 nh-

ng phân bố không đều, sông suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh do địa hình núicao, chia cắt sâu Dòng chảy biến đổi theo mùa, biên độ dao động giữa mùa ma vàmùa khô khá lớn Mùa lũ thờng diễn ra từ tháng 6 đến tháng 10 trong năm nhngdiễn ra sớm hơn ở các nhánh thợng lu và muộn hơn ở hạ lu Có đến 65 - 80% tổng l-ợng dòng chảy trong năm tập trung trong mùa lũ này Việc khai thác thế mạnh tài

Trang 14

nguyên nớc phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội là cần thiết và cấpbách

Thành phố Sơn La có 25 km suối Nậm La, mặt suối thấp hơn mặt đất canhtác là vấn đề khó khăn cho việc cung cấp nớc tới tiêu, vì thế trong những năm qua,thành phố đã đầu t xây dựng hệ thống đập ngăn nớc và hệ thống kênh mơng để dẫnnớc phục vụ công tác tới tiêu

2.3 Đặc điểm lớp thổ nhỡng, lớp phủ

2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất

Thành phố Sơn La có tổng diện tích đất tự nhiên là 33.005 ha, trong đó: đấtnông nghiệp là 6.892 ha, đất lâm nghiệp 14.490 ha, đất chuyên dùng là 956 ha, đất ởdân c nông thôn là 272 ha, đất đô thị là 221 ha và đất cha sử dụng là 10.174 ha Đất

đai tơng đối phì nhiêu, mầu mỡ, tầng canh tác dầy Tuy nhiên đất sản xuất bị chiacắt, manh mún, không thuận lợi cho áp dụng cơ giới hoá Hớng tới cần khai thác hếtdiện tích đất bằng và một phần đất đồi núi cho sản xuất nông nghiệp, phát triển câycông nghiệp dài ngày nh cà phê, chè, cây ăn quả, cho trồng cỏ chăn nuôi đại gia súc,

và phát triển mạnh nuôi trồng, khai thác thuỷ sản

2.3.2 Đặc điểm địa chất công trình khu vực nghiên cứu

Trong khu vực dự kiến xây dựng bãi chôn lấp đã tiến hành khoan khảo sát địachất công trình 05 lỗ khoan với chiều sâu nghiên cứu 14m Khu vực nghiên cứu đợcchia thành các lớp đất sau:

Trang 15

đất này Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản xem chi tiết trong bảng 6.4 (Bảng tổng hợp chỉtiêu cơ lý các lớp đất).

2.4 Đặc điểm địa chất

Trong khu vực thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La bắt gặp trầm tích của hệ tầng

Cò Nòi (T1cn), hệ tầng Đồng Giao (T2ađg) và hệ tầng Nậm Thẳm (T2lnt) Đặc điểm

chi tiết của các hệ tầng nh sau:

2.4.1 Hệ tầng Cò Nòi (T 1 cn)

Trầm tích hệ tầng Cò Nòi (T1cn) thuộc Giới Mesozoi (MZ), Hệ Trias (T),

Thống hạ (T1) phân bố ở phía Tây với diện tích khoảng 6 km2 ở phía Đông hệ tầngtiếp xúc kiến tạo với đá vôi hệ tầng Đồng Giao, ranh giới tiếp xúc là đứt gãy phânkhối, còn phía Nam chuyển tiếp lên hệ tầng Đồng Giao Đá bị các đứt gãy chia cắt

và bị nén ép, nhiều chỗ bị biến vị rất mạnh mẽ Đá bị phong hoá mạnh mẽ, nhiều nơiphong hoá thành sét hoặc phong hoá dở dang, do vậy đá gốc ít lộ Đá thờng có thếnằm đơn nghiêng, cắm về phía Tây Nam với góc dốc 30ữ500 Ranh giới không rõ,ranh giới trên chuyển tiếp lên hệ tầng Đồng Giao, chiều dày hệ tầng lớn hơn 420m.Dựa vào đặc điểm thạch học có thể chia hệ tầng thành 3 tập :

- Tập 1 (T1cn 1) phân bố ở Đồi Dài với thành phần chủ yếu là đá phiến sét,phiến sét chứa cát bột màu xám lục có kiến trúc sét biến d cấu tạo định hớng, xen ítlớp đá vôi sét, đá vôi vi hạt, đá phiến sét, phiến sét chứa bột xen ít lớp đá vôi, sét vôi

bị ép phiến kiến trúc vi hạt, cấu tạo định hớng có màu xám, xám vàng Chiều dàytập lớn hơn 150m, chuyển tiếp lên tập 2 Đặc điểm thạch học chi tiết:

+ Đá phiến sét, phiến sét chứa cát có kiến trúc sét biến d, cấu tạo định hớng.Thành phần khoáng vật sét, clorit, sericit: 74,5ữ95%; hạt vụn là thạch anh 5%, silic3%, plagioclas khoảng 1%, (cá biệt 20%), biotit 0ữ1%

+ Đá vôi sét có kiến trúc ẩn tinh đến hạt nhỏ, cấu tạo định hớng Khoáng vậtcalcit > 92%, ngoài ra còn sét, sericit, clorit, thạch anh, quặng ít

Ngoài ra, còn phát hiện cát kết đa khoáng nhỏ đến vừa, thành phần hạt vụn

80ữ90% gồm chủ yếu là plagioclas 60ữ70%, các mảnh vụn khác gồm thạch anh,silic, quarzit phun trào acit 20ữ25%, xi măng 5ữ15% kiểu tiếp xúc, lấp đầy gồmclorit, sericit, silic, sét

- Tập 2 (T1cn 2) có thành phần chủ yếu là đá phiến sét, phiến sét chứa bột cókiến trúc sét biến d, sét bột biến d, cấu tạo định hớng, xen bột kết đa khoáng, cát kết

đa khoáng hạt nhỏ màu tím gụ, xen lớp mỏng hoặc thấu kính đá vôi vi hạt, đá phiếnsét, phiến sét chứa bột cát kết đa khoáng màu tím gụ xen một vài lớp sét vôi, đá vôiphân lớp mỏng với chiều dày 120m Đặc điểm thạch học chi tiết:

Trang 16

+ Đá phiến sét, phiến sét chứa bột thờng bị ép mạnh có kiến trúc sét biến dhoặc sét bột biến d, cấu tạo định hớng Thành phần khoáng vật sét, sericit, clorit: 76-96%; plagioclas (thuờng bị sericit hoá): 1ữ20%; thạch anh: 30ữ32%; calcit : 0ữ3%;quặng ít; silic: 0ữ1% đôi khi còn có epidot.

+ Cát kết đa khoáng hạt nhỏ bị ép mạnh, kiến trúc cát với xi măng cơ sở, tiếpxúc hoặc lấp đầy, cấu tạo định hớng Thành phần hạt vụn: 75ữ88%; xi măng:

12ữ25% Thành phần hạt vụn thờng là plagioclas: 58ữ75%; felspat kali ít đến 12%;thạch anh < 5%, mảnh vụn silic 1ữ3%, mảnh vụn đá phun trào acit 0,5ữ1%, mảnhvụn đá quarzit và đá phiến sericit 2,5ữ3,6% Đôi chỗ gặp khoáng vật zircon, epidot,quặng ít đến 0,5% Các hạt cát thờng góc cạnh, bào tròn kém kích thớc0,25ữ0,1mm, một số hạt cát thành phần silic có kích thớc tới 0,3mm, phân bố đồngnhất sắp xếp định hớng Thành phần xi măng : sét, sericit, clorit 7ữ10%, calcit 5%.+ Bột kết đa khoáng bị ép, kiến trúc bột với xi măng cơ sở, cấu tạo định hớng.Thành phần hạt vụn 75%, xi măng 25% Hạt vụn là plagioclas khoảng 62%, thạchanh 6%, mảnh vụn là đá silic 3%, calcit 3,5%, felspat kali ít Ngoài ra còn có apatit,epidot, quặng Xi măng là sét, sericit, clorit

- Tập 3 (T1cn 3) có thành phần là đá phiến sét, phiến sét chứa cát bột màuxám, xám sẫm, xám lục xen ít lớp đá vôi sét, đá vôi, đá phiến sét, phiến sét chứa bộtmàu xám ít sét vôi, đá vôi phân lớp mỏng bị biến vị mạnh Kiến trúc vi hạt màuxám, xám lục chuyển tiếp lên tập 1 của hệ tầng Đồng Giao (T2ađg 1) Chiều dày củatập 150m Đặc điểm thạch học :

+ Đá phiến sét, phiến sét chứa bột có kiến trúc sét biến d, cấu tạo phân phiến,

định hớng Thành phần khoáng vật: sét, sericit, clorit: 84ữ98%, thạch anh ít đến15%, plagioclas và silic 1ữ8,5%, quặng ít

+ Đá phiến sét chứa cát bột thờng có thành phần khoáng vật là sét, sericit,clorit 81ữ93%, ngoài ra còn có thạch anh 3ữ3,5%, plagioclas 1,5ữ15%, vụn silic1% Các hạt vụn góc cạnh sắp xếp đồng nhất, định hớng, kích thớc 0,05ữ0,1mm.+ Đá vôi sét thờng bị ép, cà nát, kiến trúc ẩn tinh đến vi hạt, cấu tạo định hớng,thành phần khoáng vật: calcit 74ữ93%, sét, clorit 5ữ15%, thạch anh 1ữ3%

Trong các lớp đá phiến sét, sét vôi có tập hợp hoá thạch cúc đá: Pseudoceltites

sp., Myalina sp., chân rìu: Uniorites, Caralensis, Tay Cuộn kích thớc nhỏ: Paleonuclula sp., tuổi Olenec.

2.4.2 Hệ tầng Đồng Giao (T 2 ađg)

Trang 17

Trầm tích hệ tầng Đồng Giao (T2ađg) thuộc thống trung (T2), bậc Anisi (T2a)chiếm khối lợng lớn trong vùng Chúng lộ ra với diện tích 7 km2, thành phần chủyếu là đá carbonat phân bố thành dải không liên tục theo phơng Tây Bắc - ĐôngNam và bị nhiều đứt gãy cùng phơng chia cắt, thế nằm của đá thờng đổ về phíaNam, Tây Nam với góc dốc 30ữ500, rất ít nơi đổ về phía Đông Bắc Trong đá vôi cóxen các lớp hoặc thấu kính dolomit có giá trị công nghiệp, một số nơi đá bị hoa hoáyếu Có thể chia hệ tầng thành các tập thạch học sau :

- Tập 1 (T2ađg 1): Đá của tập này chuyển tiếp lên các đá của tập 3 hệ tầng CòNòi (T1cn 3) Thành phần là đá vôi phân lớp mỏng đến vừa màu xám, xám tro, xám

đen xen ít lớp đá sét vôi, vôi sét màu xám lục phân lớp mỏng, bị ép phiến Kiến trúc

ẩn tinh đến vi hạt Trong các lớp đá sét vôi chứa hoá thạch Gastrapoda (Vũ Khúc,

2000) có chứa Foraminifera thuộc loại Endoteba ex gr controvensa bảo tồn tốt

(mẫu 885, Tạ Hoà Phơng, 2000) Chiều dày tập 200ữ250m Thành phần thạch học:calcit 98,5ữ100%, plagioclas < 1%, thạch anh < 0,5%, oxit sắt và vi hạt quặng ít

- Tập 2 (T2ađg 2) chuyển lên tập 1 (T2ađg 1) với thành phần là đá vôi màu xám,xám sẫm, xám sáng phân lớp vừa đến dày hoặc dạng khối, kiến trúc vi hạt đến hạtnhỏ, một số nơi bị hoa hoá yếu, một số lớp có dấu vết giun bò, xen các tập hoặc thấukính đá vôi dolomit và dolomit dày 15 đến lớn hơn 50m Đá vôi dolomit và dolomitthờng có màu xám, xám sáng trắng đục phân lớp vừa đến dày Trong các lớp đá vôi

ở núi Hai có chứa hoá thạch Leiophyllites sp (mẫu 10, Vũ Khúc, 2000) cho tuổi

Olenec đến Anisi Chiều dày tập 550ữ660m Thành phần thạch học: calcit

96ữ100%, ít thạch anh, sét đá dolomit có thành phần khoáng vật: dolomit < 62%;calcit 38%

- Tập 3 (T2ađg 3) gồm chủ yếu là đá vôi phân lớp dày đến khối có màu xám,xám sáng, kiến trúc vi hạt đến hạt nhỏ, trên mặt đá vôi thờng đợc tráng bởi lớp sétrất mỏng màu lục vàng ở một số nơi ven rìa đứt gãy đá bị biến chất thành đá vôihoa hoá yếu Đây là tập đá vôi sạch, chất lợng tốt, thành phần calcit gần 100%.Chiều dày tập lớn hơn 300m

Các đá của hệ tầng ở khu vực Đồng Giao nằm chuyển tiếp lên các đá của hệtầng Cò Nòi, chứa hoá thạch Leiophillites sp có tuổi từ Olenec đến Anisi Do vậy,

các tác giả xếp các mặt cắt vào hệ tầng Đồng Giao

2.4.3 Hệ tầng Nậm Thẳm (T 2 lnt)

Hệ tầng Nậm Thẳm (T2lnt) thuộc thống trung (T2), bậc Ladin (T2l) do NguyễnXuân Bao (1970) xác lập ở vùng Nậm Thẳm để chỉ các thành tạo trầm tích lụcnguyên xen ít carbonat nằm chuyển tiếp trên hệ tầng Đồng Giao

Thành phần gồm sét kết, sét vôi, bột kết vôi màu xám, xám đen, xám vàng, cấutạo phân dải thanh, bị phong hoá rất mạnh mẽ Trong các lớp bột kết bán phong hoámàu xám có pyrit xâm tán và chứa hoá thạch Posidonia sp indet (Mẫu 151, Vũ

Khúc, 2000) tuổi Trias giữa Thành phần thạch học của sét kết (lát mỏng 151),

Trang 18

clorit, sericit, sét tàn d: 99%; Các khoáng vật khác (thạch anh, muscovit, calcit,quặng) ít Đá bị biến chất yếu, phần lớn thành phần sét bị tái kết tinh cho tập hợp vivẩy mịn clorit, sericit lẫn lộn không phân biệt ranh giới Bề dày khoảng 30m.

2.5 Đặc điểm địa chất thủy văn

Nằm trên vùng cao nguyên đá vôi có nhiều hang cactơ, thành phố Sơn La cónhiều mạch nhỏ nớc ngầm có trữ lợng lớn và phân bố rất phức tạp, trong đó hang TátToòng là nguồn cung cấp nớc sinh hoạt chính cho ngời dân đô thị Sơn La

Qua các tài liệu nghiên cứu nớc dới đất hiện có trên diện tích tỉnh Sơn la có 2dạng tồn tại của nớc dới đất là nóc lỗ hổng và nớc khe nứt, khe nứt cactơ

2.5.1 Dạng tồn tại của nớc dới đất

2.5.1.2 Nớc khe nứt-khe nứt cactơ

Nớc khe nứt, khe nứt cactơ đợc tồn tại trong các khối đá nứt nẻ, cáctơ thuộccác thành tạo bazan, phun trào, các trầm tích cacbonat, trầm tích lục nguyên Nớckhe nứt mang đặc tính thủy lực của nớc chảy rối, nó không nằm trong một hệ thốngthủy lực ngầm liên tục Sự phân bố của nớc khe nứt, khe nứt cactơ mang tính cục bộvới sự hình thành các khối nứt nẻ chứa nớc, các bồn chứa nớc tách biệt nhau bởi các

đất đá ít nứt nẻ, cách nớc hoặc thấm nớc rất yếu

Nớc ngầm trong các loại đất đá này có độ giầu thay đổi (tùy thuộc vào mức

độ nứt nẻ của đá) Với độ sâu mực nớc thờng gặp từ 5 đến 10m (ở vùng địa hìnhbằng phẳng) và trên 10m (ở vùng sờn dốc)

Các tầng chứa nớc khe nứt thờng có áp cục bộ, khi nằm dới các lớp cách nớc

và không có áp khi đá gốc lộ ra trên bề mặt địa hình

Về chất lợng nói chung nớc khe nứt thuộc loại nớc nhạt (M biến đổi từ 0,8g/l)

0,1-Nguồn bổ sung và tiêu thoát của nớc khe nứt cũng tơng tự nh nớc lỗ hổng

động thái của nớc khe nứt biển đổi theo mùa

Ngoài các tầng chứa nớc trong tỉnh còn có những thể địa chất rất nghèo nớc(hoặc thực tế coi nh cách nớc)

Trang 19

2.5.2 Đặc điểm của các tầng chứa nớc

2.5.2.1 Tầng chứa nớc lỗ hổng

ở tỉnh Sơn La, tầng chứa nớc lỗ hổng đợc hình thành trong các trầm tích bởrời Đệ tứ Các đất đá thuộc tầng này có diện phân bố hẹp, tập trung chủ yếu trongcác thung lũng sông suối, các thung lũng giữa núi của các vùng đá vôi và không liêntục cả về chiều rộng đến chiều sâu Bề dầy tầng chứa nớc thờng nhỏ hơn 10m Đất

đá trong tầng này có nhiều nguồn gốc khác nhau nh aluvi, proluvi, eluvi… bao gồm:sét, bột, cát cuội, sỏi và tảng thành phần đa khoáng, chọn lọc kém

Lu lợng thu đợc ở các nguồn lộ và các giếng múc thí nghiệm thờng có Q từ0,01- 0,2l/s

Nớc trong các trầm tích này có mặt thoáng tự do, với mực nớc thờng cáchmặt đất từ 3 đến 5 m Động thái thay đổi theo mùa Nguồn bổ xung cho tầng nàychủ yếu là nớc ma và NDĐ của các địa tầng xung quanh nằm cao hơn nó Miềnthoát là mạng lới xâm thực địa phơng

Kết quả phân tích thành phần hóa học các mẫu nớc trong tầng này có độ pH

Tóm lại, nớc lỗ hổng trong các trầm tích hệ thứ t không phân chia (Q) thuộctỉnh Sơn La thuộc tầng nghèo nớc, khả năng khai thác NDĐ trong tầng này thờngchỉ đáp ứng đợc với những yêu cầu nhỏ của nhân dân địa phơng qua các giếng đàodùng cho sinh hoạt hàng ngày

2.5.2.2 Tầng chứa nớc khe nứt- khe nứt cáctơ

Qua tổng hợp tài liệu khảo sát các nguồn lộ, các kết quả thí nghiệm ĐCTVtrong các giếng khoan cho thấy độ giầu nớc trong tầng này tùy thuộc vào mức độphát triển hang hốc cactơ nơi cactơ phát triển mạnh, các nguồn lộ, các điểm thí

Trang 20

nghiệm cho lu lợng lớn đến rất lớn, ngợc lại có nơi cactơ kém phát triển lu lợng thấyrất nhỏ.

Tính chất phát triển hang hốc cactơ tỷ trọng tầng nhìn chung khá phức tạp cả

về chiều sâu lẫn diện phân bố

Theo chiều sâu chúng phát triển mạnh ở độ sâu 80 đến 100m Trong khoảngnày có thể chia ra 2 bậc:

- Bậc 1 : từ 10 đến 25m

- Bậc 2 : từ 40 đến 80m

Nớc trong tầng này thuộc loại nớc không áp Động thái của nớc dao độngtheo mùa Mực nớc ngầm trong các lỗ khoan thờng gặp cách mặt đất 5 đến 25m Lulợng thu đợc ở các nguồn lộ cho thấy: Q > 1l/s chiếm 37%, Q: 0,1-1l/s chiếm 32%,còn lại có Q < 0,1l/s Tài liệu thí nghiệm ở 38 lỗ khoan có tỷ lu lợng q > 1l/smchiếm 62%

Theo diện phân bố đá vôi nằm ở khu vực Nà Sản, Hát Lót, các hang hốc cactơthờng ở dạng ngừng nghỉ, trong hàng có các vật liệu sét lấp nhét nên lợng nớc kémphong phú nh các lỗ khoan 3, NT2, NT16 kết qủa thí nghiệm cho q = 0,003 -0,02l/sm Ngợc lại dọc quốc lộ 6 từ Cò Nòi đến Mộc Châu cactơ phát triển mạnh l-ợng nớc trong tầng rất giầu các Lk thí nghiệm cho q = 1,5-5l/sm Nguồn cung cấpnày chủ yếu là nớc ma và nớc dới đất của các địa tầng xung quanh có địa hình nằmcao hơn nó

Về chất lợng nớc đợc đánh giá kết quả phân tích 275 mẫu nớc có tổngkhoáng M biến đổi từ 0,1 đến 1g/l, thờng là 0,2 đến 0,5g/l Thuộc loại nớc nhạt Độ

pH thờng từ 7,0 đến 8,0 thuộc loại nớc trung tính đến kiềm yếu Loại hình hóa họccủa nớc khá đồng nhất thuộc loại nớc Bicarbonat-canxi-natri-kali hoặc Bicarbonat-canxi-magiê

Đánh giá chung tầng T2ađg thuộc tầng giầu nớc, chất lợng nớc đảm bảo yêu

cầu cung cấp cho sinh hoạt

> 1l/s chiếm 32%, Q: 0,1-1l/s chiếm 65% còn lại có Q < 0,1l/s Mực nớc cách mặt

đất từ 2,5 đến 5m

Nớc dới đất đợc tàng trữ trong các khe nứt cactơ thuộc dạng nớc không áp,

động thái thay đổi theo mùa, mùa ma mực nớc dới đất nông và mật độ các nguồn lộ

Trang 21

dày với lu lợng lớn Ngợc lại về mùa khô mực nớc xuống sâu, các nguồn lộ ít và lu ợng ở nhiều điểm chỉ dới dạng thấm rỉ.

l-Nguồn cung cấp nớc chủ yếu là nớc ma và nớc dới đất của các địa tầng xungquanh nằm cao hơn nó, về mùa khô nớc hồ sông Đà cũng là nguồn bổ sung cho cáctầng này Miền thoát là mạng lới xâm thực địa phơng nh suối Khoáng, sông Bứa…

Thành phần hóa học của nớc đợc phân tích ở 157 mẫu có tổng khoáng hóa M

= 0,1-0,5g/l thuộc loại nớc nhạt Loại hình hóa học của nớc là natri hoặc Bicarbonat- canxi-magiê

Bicarbonat-canxi-Đánh giá chung các tầng chứa nớc này có độ giầu nớc trung bình song vềdiện phân bố của chúng thờng rải rác thành những dải hẹp, không liên tục Cho nêncần phải nghiên cứu thêm về quy luật phát triển cactơ

Qua các tài liệu khảo sát cho thấy mật độ xuất lộ nớc trong các địa tầng nàykhông đều Lu lợng ở các điểm lộ thờng nhỏ

Các điểm lộ có lu lợng Q > 1,0l/s chiếm 12%, Q = 0,1 - 1,0l/s chiếm 21%còn lại phần lớn lu lợng ở các nguồn lộ có Q < 0,1l/s Tài liệu thí nghiệm ở 10 giếngkhoan cho tỷ lu q = 0,01 - 0,2l/sm chiếm 70%

Nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma nớc mặt và NDĐ của các địa tầng lâncận Miền thoát là các mạng lới xâm thực địa phơng nh suối Tấc, suối Khoáng, NậmPàn, Nậm Sập Nớc trong các tầng thuộc dạng không áp, nhng một vài nơi thuộctầng Yên Châu (K2yc) cũng gặp một số điểm dới dạng áp lực yếu Động thái thay

đổi theo mùa Mực nớc cách mặt đất từ 3 đến 10m

Qua phân tích 487 mẫu nớc cho thấy tổng khoáng hóa M = 0,1-1,0g/l phầnlớn có M: 0,3-0,5g/l, thuộc loại nớc nhạt và nớc chủ yếu có tên là Bicarbonat-canxi-natri

Tóm lại qua các tài liệu thu thập đợc về điều kiện ĐCTV cho thấy dạng tồntại nớc trong các khe nứt thuộc các địa tầng này nghèo Với bề dầy đá nứt nẻ thờnggặp từ 20 đến 60m

Trang 22

2.5.3 Các thể địa chất rất nghèo nớc

Trong phạm vi tỉnh, các thể địa chất rất nghèo nớc bao gồm các địa tầng:

N1hm, Knt, J-K1, … T1tl, T3mn, S2bh, ε3 , PR3-ε1nc2-3 và các thành tạo xâm nhập phuntrào

Diện phân bố của các thành tạo địa chất này nằm rải rác trong toàn tỉnh.Thành phần thạch học chủ yếu gồm: đá phiến thạch anh, phiến sét, bột sét, granit,plagiogranit, tuf, đá vôi serixit

Lu lợng thu đợc ở các nguồn lộ có Q < 0,01l/s chiếm khoảng 67% còn lại33% có Q > 0,01l/s Kết quả thí nghiệm ở 171 lỗ khoan đều có tỷ lu lợng q<0,01l/sm Nớc ở đây đợc tồn tại trong các khe nứt không liên tục, có áp cục bộ ởnhững tầng có đá dolomit, đá hoa bị phủ lớp cách nớc phía trên Mực nớc dao độngtheo mùa rõ rệt và thờng cách mặt đất 5-15m theo độ dốc địa hình Nguồn cung cấpnớc cho các thành tạo này chủ yếu là nớc ma ngoài ra còn đợc bổ sung thêm nớctrong tầng đá vôi T2ađg nằm cao hơn nó Miền thoát là mạng lới xâm thực địa ph-

ơng Kết quả phân tích 127 mẫu cho thấy tổng khoáng hóa M < 1g/l có tên nớcchung là nớc Bicarbonat-natri-canxi

2.6 Đặc điểm môi trờng không khí

Nhìn chung khu vực dự kiến xây dựng bãi chôn lấp rác thải Bản Pát – xãChiềng Ngần có môi trờng không khí tơng đối trong lành, cha có hiện tợng ô nhiễmmôi trờng do đây là khu vực nằm gần thung lũng, cách xa khu dân c Hơn nữa khuvực này cũng cha có sự phát triển về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và không cólàng nghề nào hoạt động trong khu vực

Để đánh giá hiện trạng môi trờng không khí tại khu vực dự kiến xây dựng bãichôn lấp chúng tôi đã tiến hành quan trắc, lấy mẫu 8 mẫu bụi và khí Kết quả quantrắc môi trờng không khí khu bãi rác Bản Pát – xã Chiềng Ngần xem chi tiết trongbảng 6.1 và 6.2

Trang 23

Chơng 3 Tổng quan về bãi chôn lấp

chất thải rắn đô thị3.1 Khái niệm chung

3.1.1 Chất thải rắn

3.1.1.1 Định nghĩa

Chất thải rắn (Solid Waste) là toàn bộ các loại vật chất đợc con ngời loại bỏtrong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, cáchoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…) trong đó quan trọng nhất làcác loại chất thải sinh sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống

Rác là thuật ngữ đợc dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tơng đối cố định,

bị vứt bỏ từ hoạt động của con ngời Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một

bộ phận của chất thải rắn đợc hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thờngngày của con ngời

3.1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau; chúng khác nhau

về số lợng, kích thớc, phân bố về không gian Việc phân loại các nguồn phát sinhchất thải đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý CTR CTR sinh hoạt có thểphát sinh trong hoạt động cá nhân cũng nh trong hoạt động xã hội nh từ các khu dân

c, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty, văn phòng và các nhà máy công nghiệp Mộtcách tổng quát CTR sinh hoạt ở TP Sơn La đợc phát sinh từ các nguồn sau:

Khu dân c: CTR từ khu dân c phần lớn là các loại thực phẩm d thừa hay h

hỏng nh rau, quả ; bao bì hàng hoá (giấy vụn, gỗ, vải , cao su, PE, PP, thuỷ tinh,tro…), một số chất thải đặc biệt nh (đồ gỗ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thuỷ tinh),chất thải độc hại nh chất tẩy rửa (bột giặt, bột tẩy trắng…), thuốc diệt côn trùng, nớcxịt phòng bám trên các rác thải

Khu thơng mại: Chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi

giải trí, trạm bảo hành, trạm dịch vụ khu văn phòng (trờng học, viện nghiên cứu,khu văn hoá, văn phòng chính quyền…), khu công cộng (công viên ) thải ra các loạithực phẩm (hàng hoá h hỏng, thức ăn d thừa từ nhà hàng khách sạn), bao bì, tro…

Khu xây dựng: Nh các công trình đang thi công, các công trình cải tạo, nâng

cấp…thải ra các loại sắt thép vụn, vôi vữa gạch vỡ, gỗ, ống dẫn, dầu…

Khu công nghiệp, nông nghiệp: CTR sinh hoạt đợc thải ra từ các hoạt động

sinh hoạt của công nhân, cán bộ viên chức ở các xí nghiệp công nghiệp, các cơ sởsản xuất tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông nghiệp chất thải đợc thải ra chủ yếulà: lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thừa hay h hỏng; chất thải đặc biệtnh: thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu đợc thải ra cùng với bao bì đựng các hoáchất đó

3.1.1.3 ảnh hởng của chất thải rắn đối với môi trờng

Trang 24

Xử lý chất thải, bao gồm các hoạt động tái sử dụng, tái chế, thu gom, xử lý tiêuhuỷ, là khâu rất quan trọng có tính quyết định đối với việc tạo lập một hệ thốngquản lý chất thải hiệu quả để giảm thiểu các rủi ro đối với môi trờng và sức khoẻcon ngời Mặc dù những năm gần đây, hoạt động của nhiều công ty môi trờng đô thịtại các địa phơng đã có những tiến bộ đáng kể, phơng thức tiêu huỷ chất thải sinhhoạt đã đợc cải tiến nhng rác thải vẫn còn là mối hiểm hoạ đối với sức khoẻ và môitrờng.

a ảnh hởng đến môi trờng đất

Các chất thải hữu cơ sẽ đợc vi sinh vật phân hủy trong môi trờng đất trong hai

điều kiện hiếu khí và kỵ khí Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sảnphẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản, nớc, CO2, CH4…Với một lợng rác thải và nớc rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi tr-ờng đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễmNhng với lợng rác thải lớn vợt quá khả năng tự làm sạch của đất thì môi trờng

đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm này cùng với kim loại nặng,các chất độc hại và các vi trùng theo nớc trong đất chảy xuống tầng nớc ngầm làm ônhiềm tầng nớc này

b ảnh hởng đến môi trờng nớc

Đối với các bãi rác đáy bãi không có lớp thấm, sẽ sụt lún hoặc lớp chống thấm

bị thủng…các chất ô nhiễm sẽ thấm sâu vào nớc ngầm, gây ô nhiễm cho tầng nớc và

sẽ rất nguy hiểm nếu nh con ngời sử dụng tầng nớc này phục vụ cho ăn uống sinhhoạt Ngoài ra, chúng còn có khả năng di chuyển theo phơng ngang, rỉ ra bên ngoàibãi rác gây ô nhiễm nguồn nớc mặt Không những thế nớc rò rỉ còn có thể chứa cáchợp chất hữu cơ độc hại nh: các chất hữu cơ bị halogen hóa, các hydrocarbon đavòng thơm Chúng có thể là nguyên nhân gây đột biến gen, gây ung th nếu thấmvào tầng nớc ngầm hoặc nớc mặt, xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vô cùngnghiêm trọng cho sức khỏe, sinh mạng của con ngời hiện tại và cả thế hệ con cháumai sau

c ảnh hởng đến môi trờng không khí

Các loại rác thải dễ phân hủy (nh thực phẩm, trái cây hỏng…) trong điều kiệnnhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 350 và độ ẩm 70 - 80%) sẽ đợc các

vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu

đến môi trờng đô thị, sức khỏe và khả năng hoạt động ngời

d ảnh hởng đến cảnh quan và sức khỏe con ngời

Chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thị, nếu không đợc thu gom và xử lý đúngcách sẽ gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân c và làmmất mỹ quan

Trang 25

Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ

ng-ời hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết…tạo điều kiện tốt cho ruồi,muỗi, chuột…sinh sản và lây lan mầm bệnh cho ngời, nhiều lúc trở thành dịch Một

số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng…tồn tại trong rác có thể gây bệnh cho conngời nh: bệnh sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thơng hàn, phó thơng hàn, tiêu chảy,giun sán, lao…

Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gây bệnhnguy hiểm cho công nhân vệ sinh, ngời bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thảirắn nguy hại từ y tế, công nghiệp nh: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, PCB, hợp chấthữu cơ bị halogen hóa…

3.1.1.4 Các phơng pháp xử lý chất thải rắn

a Phơng pháp nhiệt

- Đốt rác: Là giai đoạn xử lý cuối cùng đợc áp dụng cho một loại rác nhất

định không thể xử lý bằng các biện pháp khác Phơng pháp thiêu huỷ rác thờng đợc

áp dụng để xử lý các loại rác thải có thành phần dễ cháy Thờng đốt bằng nhiêu liệu

ga hoặc dầu trong các lò đốt chuyên dụng với nhiệt độ trên 10000C

- Nhiệt phân: Là cách dùng nhiệt độ cao và áp suất tro để phân huỷ rác thành

các khí đốt hoặc dầu đốt, có nghĩa là sử dụng nhiệt đốt Quá trình nhiệt phân là mộtquá trình kín nên ít tạo khí thải ô nhiễm, có thể thu hồi nhiều vật chất sau khi nhiệtphân Thí dụ: một tấn rác ở Hoa Kỳ sau khi nhiệt phân có thể thu hồi 2 gallons dầunhẹ, 5 gallons hắc ín và nhựa đờng, 25 pounds chất amonium sulfate, 230 poundsthan, 133 gallons chất lỏng rợu Tất cả các chất này đều có thể tái sử dụng nh nhiênliệu

- Khí hoá: Quá trình khí hoá bao gồm quá trình đốt cháy một phần nhiên liệu

carton để hoàn thành một phần nhiên liệu cháy đợc giàu CO2, H2 và một sốhyđrocarbon no, chủ yếu là CH4 Khí nhiên liệu cháy đợc sau đó đợc đốt cháy trong

động cơ đốt trong hoặc nồi hơi Nếu thiết bị khí hoá đợc vận hành ở điều kiện ápsuất khí quyển sử dụng không khí làm tác nhân gây oxy hoá, sản phẩm cuối cùngcủa quá trình khí hoá là khí năng lợng thấp chứa CO, CO2, H2, CH4 vàN2 hắc ín chaCTR và chất trơ chứa sẵn trong nhiên liệu và chất lỏng giống nh dầu nhiệt phân

b Phơng pháp xử lý sinh học

- ủ hiếu khí: ủ rác hiếu khí là một công nghệ đợc sử dụng rộng rãi vào

khoảng 2 thập kỷ gần đây, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, ViệtNam

Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí đốivới sự có mặt của oxy Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiệnquá trình oxy hoá cacbon thành đioxitcacbon CO2 Thờng thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt

độ rác ủ tăng lên khoảng 450C và sau 6 – 7 ngày đạt tới 70 – 750C Nhiệt độ này

Trang 26

đạt đợc chỉ với điều kiện duy trì môi trờng tối u cho vi khuẩn hoạt động, quan trọngnhất là không khí và độ ẩm.

Sự phân huỷ khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 - 4 tuần là rác đợc phânhuỷ hoàn toàn Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân huỷ do nhiệt độ ủ tăngcao Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị huỷ nhờ quá trình huỷ hiếu khí Độ ẩm phải đ ợcduy trì tối u ở 40 – 50%, ngoài khoảng này quá trình phân huỷ đều bị chậm lại

- ủ yếm khí: Công nghệ ủ yếm khí đợc sử dụng rộng rãi ở ấn Độ (chủ yếu ở

quy mô nhỏ) Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí Côngnghệ này không đòi hỏi chi phí đầu t ban đầu tốn kém, song nó có những nhợc điểmsau:

- Thời gian phân huỷ lâu, thờng là 4- 12 tháng

- Các vi khuẩn gây bệnh thờng tồn tại với quá trình phân huỷ vì nhiệt độphân huỷ thấp

- Các khí sinh ra từ quá trình phân huỷ là khí methane và khí sunfuahydrogây mùi khó chịu

c. Phơng pháp chôn lấp

- Đổ thành đống hay bãi hở: Đây là phơng pháp cổ điển đã đợc loài ngời áp

dụng từ rất lâu đời Ngay cả trong thời kỳ Hy Lạp và La Mã cổ đại cách đây khoảng

500 năm trớc công nguyên, ngời ta đã biết đổ rác bên ngoài tờng các thành luỹ, lâudài và dới hớng gió Cho đến nay phơng pháp này vẫn còn đợc áp dụng ở nhiều nơikhác nhau trên thế giới Đặc biệt là tại Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, phơng pháp

xử lý CTR chỉ là đổ thành đống

Có thể nói đây là phơng pháp rẻ tiền nhất, tuy nhiên phơng pháp này lại đỏihỏi thêm diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phố đông dân c và quỹ đất khanhiếm thì nó sẽ trở thành phơng pháp đắt tiền cộng với nhiều nhợc điểm nêu trên

- Phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh: Chôn lấp hợp vệ sinh là một phơng pháp

kiểm soát sự phân huỷ của chất thải rắn khi chung đợc chôn nén và phủ lấp bề mặt.CTR trong bãi chôn lấp sẽ bị ran rữa nhờ quá trình phân huỷ sinh học bên trong đểtạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dỡng nh axit hữu cơ, các hợp chấtamon và một số khí nh CO2, CH4

Nh vậy chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phơng pháp tiêu huỷsinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lợng môi trờng trong quátrình phân huỷ chất thải khi chôn lấp

Phơng pháp này đợc nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lýrác thải Thí dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lợng rác thải đô thị đợc xử lý bằng phơng phápnày; hoặc ở các nớc Anh, Nhật Bản…Ngời ta cũng hình thành các bãi chôn lấp rác vệsinh theo kiểu này

Trang 27

3.1.2 Bãi chôn lấp và các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng từ sự hình thành bãi chôn lấp

Việc xây dựng một bãi chôn lấp cần phải đợc xem xét và đánh giá một cách

kỹ lỡng bởi phạm vi ảnh hởng của bãi rác đến môi trờng rất rộng, lâu dài và nếukhông đợc kiểm soát đúng mức sẽ gây những hậu quả lớn, khó có thể khắc phục đ-

ợc Các tác động của bãi rác đến môi trờng thờng là kết quả của các quá trình biến

đổi lý hóa và sinh học xảy ra tại bãi rác và khu vực lân cận Các tác động này đợctrình bày tóm tắt dới đây:

3.1.2.1 Tác động tới môi trờng nớc

Một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với môi trờng tại các bãi chôn lấprác là khả năng ô nhiễm môi trờng do nớc rò rỉ Nhìn chung, nớc rác nếu bị rò rỉ sẽtác động mạnh đến chất lợng đất và nớc ngầm cũng nh nớc mặt nơi bị nớc rác chảyvào Vì vậy, giữ an toàn nguồn nớc và vệ sinh môi trờng là vấn đến quan trọng khixây dựng bãi chôn lấp

Nớc rác (nớc rò rỉ) là nớc phát sinh từ quá trình phân hủy rác trong bãi rác vàchảy qua tầng rác Nớc rác chứa chất rắn lơ lửng, các thành phần hòa tan của rác vàcác sản phẩm của quá trình phân hủy rác do hoạt động của vi sinh vật Thành phầncủa nớc rác phụ thuộc vào thành phần của rác, của giai đọan phân hủy đang diễntiến, độ ẩm của rác cũng nh quy trình vận hành bãi chôn lấp rác

Nớc thải từ bãi chôn lấp rác có chứa các chất hữu cơ và vô cơ (đặc biệt là cáckim loại nặng) là nguồn ô nhiễm rất lớn Nớc thải này có nồng độc các chất ô nhiễmrất cao thờng gấp 20 - 30 lần nớc thải bình thờng Tuy nhiên nồng độ các chất ônhiễm sẽ giảm dần theo thời gian và từ năm thứ 3 trở đi còn rất thấp Tác động cụthể nh sau:

- Tác động tới nguồn nớc mặt: Sự ô nhiễm các nguồn nớc mặt nh sông hồ,

suối, mơng có thể xảy ra tại khu vực khi xây dựng bãi chôn lấp CTR Nguyên nhâncủa sự gây ô nhiễm là do nớc thải từ rác chảy tràn hoặc chảy theo chỗ trũng, lợng n-

ớc này sẽ mang theo nồng độ ô nhiễm rất cao

Nớc thải từ bãi chôn lấp với nồng độ ô nhiễm rất cao, nếu không đợc xử lý sẽgây tác động xấu đến chất lợng nguồn nớc mặt trong khu vực Nớc thải của bãi chônlấp sẽ đổ vào các con kênh rạch, con mơng và chảy qua ruộng cuối cùng sẽ đổ vàonguồn nớc mặt của khu vực bãi chôn lấp Tác động này đợc coi là lớn nhất nên nhất

định phải có biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu

- Tác động tới nguồn nớc ngầm : Tác động của nớc thấm từ bãi rác đối với

nguồn nớc ngầm là hết sức quan trọng Ơ những khu vực lợng ma thấp (vùng khô)thì ảnh hởng của nớc thấm từ bãi rác là không đáng ngại, nhng đối với các khu vực

có lợng ma trung bình năm cao thì các ảnh hởng xấu là có thể xảy ra Các chất trongnớc thải thấm từ bãi chôn lấp có thể phân ra làm 4 loại sau:

- Các ion và nguyên tố thông thờng nh: Ca, Mg, Fe, Na …

Trang 28

- Các kim loại nặng có vết nh: Mn, Cr, Ni, Pb, Cd

- Các hợp chất hữu cơ thờng đo dới dạng TOC hoặc COD và chất hữu cơriêng biệt nh phenol

3.1.2.2 Tác động đến môi trờng không khí

Khí thải phát sinh từ quá trình phân hủy rác chủ yếu bao gồm hydro vàcacbonic trong giai đọan đầu và mêtan, cacbonic trong các giai đọan tiếp theo.Thành phần của khí bãi rác dao động rất lớn và thay đổi trong suốt thời gian hoạt

động Thành phần chính của khí bãi rác là CH4 và CO2 ngoài ra còn chứa rất nhiềuloại khí khác

Việc hoạt động thờng xuyên của các phơng tiện vận chuyển cơ giới nặng đểvận chuyển rác về bãi chôn rác luôn gây nên ô nhiễm bụi do hệ thống giao thônggần khu vực bãi rác chủ yếu là đờng đất Bụi đất gây ảnh hởng đến sức khỏe, đếnchất lợng cuộc sống con ngời, gây tác hại đến đờng hô hấp đặc biệt là bệnh phổi.Các hạt bụi có kích thớc trong khoảng 0,5 - 5àm là nguy hiểm nhất Khi các hạt bụinày vào phổi tạo thành những khối giả u, hiện tợng này tạo thành các phần xơ hạtlan truyền và tiến triển theo tính chất gây bệnh bụi phổi - silic Bụi còn ảnh hởng

đến năng suất và sức sống của cây trồng do làm giảm quá trình quang hợp của lá

3.1.2.3 Tác động đến môi trờng đất

Trớc tiên việc sử dụng đất làm bãi chôn lấp rác đã chiếm rất nhiều diện tích

đất trong khu vực Đất trong khu vực bãi rác phải chịu ảnh hởng trực tiếp của nớc rò

rỉ nếu thấm xuống Các chất ô nhiễm thâm nhập vào đất làm thay đổi trạng thái ban

đầu của đất, các mẫu đất xét nghiệm ở phần lớn các bãi rác cho thấy độ mùn rất cao,một số mẫu bị ô nhiễm kim loại nặng và những chất độc hại khác Sự thay đổi tínhchất của đất ảnh hởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Các độc tố tích tụ trong đất cóthể chuyển sang cây trồng và sau đó là gia súc gây ra tích tụ sinh học ảnh hởng đếnchăn nuôi và sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên tuỳ thuộc vào thành phần đất ở khu vựcxây dựng bãi chôn lấp mà mức độ ảnh hởng của nớc rác đến môi trờng là khác nhau.Nếu khu vực xây dựng đợc đặt trên một nền đất tơng đối tốt có thành phần sét chiếmchủ yếu thì khả năng thấm của các chất ô nhiễm là thấp Nh vậy sự lan truyền các

Trang 29

chất ô nhiễm ra các vùng đất xung quanh cũng ít và khả năng gây ô nhiễm môi ờng sẽ đợc hạn chế.

tr-3.1.2.4 Tác động đến các hệ sinh thái

Trong quá trình xây dựng và hoạt động dự án, ngoài những tác động đáng lu

ý đợc dự báo là các chất ô nhiễm nớc, không khí… còn có tác động gây ảnh hởng

đến động thực vật và hệ thủy sinh ở khu vực Các ảnh hởng bao gồm:

- Đối với thực vật cây trồng: Hầu hết các chất ô nhiễm không khí đều có táchại xấu đến thực vật, biểu hiện chính của nó là làm cho cây trồng chậm phát triển

- Đối với động vật trên cạn: Nói chung các chất ô nhiễm do bãi rác gây ra

đều rất nhạy cảm và có hại đến con ngời và động vật Tuy nhiên bãi chôn lấp đợccách ly và đợc lấp hàng ngày, cách xa khu vực dân c và không có động vật quý hiếmnên các ảnh hởng là không đáng kể

- Hệ thủy sinh: Nớc thải rò rỉ từ bãi rác có chứa hàm lợng chất hữu cơ, chấtrắn lơ lửng cao là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nớc

do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ Ngoài ra còn phải

kể đến các chất độc hại nh kim loại nặng có trong đất, nớc sẽ gây ảnh hởng lớn tới

động thực vật

3.1.2.5 Tác động tới môi trờng kinh tế xã hội

- Tác động đối với cơ sở vật chất kỹ thuật: Việc xây dựng bãi chôn lấp chất

thải rắn sẽ làm gia tăng mật độ giao thông trên những tuyến đờng vào bãi do xe vậnchuyển rác di chuyển ra vào bãi Vì vậy việc hình thành bãi chôn lấp CTR tại TP ảnhhởng chủ yếu là hệ thống giao thông khu vực Do việc vận chuyển rác thải và vậtliệu phục vụ bãi chôn lấp Trong quá trình xây dựng và hoạt động của bãi chôn lấp

sẽ sử dụng nguồn năng lợng, nguồn nớc, nguyên nhiên liệu cũng nh các phơng tiệnliên lạc của Thành phố Tuy nhiên việc sử dụng này là không đáng kể

- Tác động đến cảnh quan môi trờng: Tác động đến cảnh quan môi trờng do

việc xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn là không thể tránh khỏi Trong đó bao gồmtác động trực tiếp từ bãi rác và gián tiếp do việc vận chuyển chất thải đến bãi chônlấp, cảnh quan môi trờng sẽ thay đổi do thay đổi mục đích sử dụng đất của khu vực,hoạt động của bãi sẽ tạo ra tiếng ồn, mùi hôi của rác, bụi … sẽ làm xấu đi cảnh quanmôi trờng khu vực

3.1.2.6 Tác động liên quan đến chất lợng cuộc sống con ngời

Tình trạng vệ sinh tại bãi rác sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng dân c xungquanh nếu khoảng cách an toàn không đợc thiết lập Các chất phát tán là mối lo ngạilớn nhất, nh mùi hôi và các thành phần giấy và bịch nilon có nhiều trong rác có thể

Trang 30

phát tán đi nhiều km2 và có thể bay vào nhà dân gây mất vệ sinh, ảnh hởng đến sinhhoạt hàng ngày của họ Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của bãi chôn lấp và saukhi đóng cửa sẽ có thể xảy ra những sự cố tại bãi chôn lấp nh sự cố cháy nổ tại bãi,các sự cố môi trờng, sự cố sụt tràn chất thải…

Methane là khí nhẹ hơn không khí nên nó sẽ có xu hớng di chuyển lên trên

để thoát ra khí quyển, khi gặp lớp chắn, lớp đất chông thấm bao phủ trên mặt bãirác, nó sẽ len lỏi qua các khe nứt của bề mặt đất để thoát ra ngoài Khí methane cómặt trong không khí với nồng độ từ 5 – 15% nó sẽ gây cháy nổ Do đó, cháy nổ làmột mối lo ngại lớn của bãi chôn lấp Bãi chôn lấp rác nếu đợc thiết kế hệ thống thugom khí thì các khả năng gây cháy nổ sẽ đợc hạn chế đến mức thấp nhất Tuy nhiên,cần lu ý bảo quản và vận hành thích hợp hệ thống dẫn khí gas của bãi chôn lấp

Nếu lớp bao phủ trên cùng của bãi rác không đủ khả năng chống lại ma,gió…, một thời gian sau khi đóng cửa (vài năm hoặc hàng chục năm) bề mặt bãi sẽ

bị mòn Cũng có trờng hợp bãi chôn lấp sau khi đóng cửa sẽ bị con ngời hay độngvật đào bới, làm bề mặt bao phủ của lớp chất thải lộ ra, các chất ô nhiễm phân tánvào không khí và vào nguồn nớc Lớp bao phủ bề mặt bãi rác cũng có thể bị phá huỷ

do lớp cây trồng phía trên có bộ rễ lớn và sâu Trong trờng hợp này, ngoài việc chất

ô nhiễm bị phát tán vào môi trờng không khí, nớc, cây trồng cũng sẽ hấp thụ cácchất có hại trong bãi chôn lấp

Sự giảm thể tích rác không đều: Thành phần rác trong hố chôn lấp rất khácnhau, từ khó phân huỷ đến dễ phân huỷ, nên tốc độ phân huỷ rác không đều Do đógây nên sự giảm thể tích của bãi thải không đồng nhất, bề mặt bãi rác bị lún với c-ờng độ khác nhau gây nên các vết nứt

Sự sụt lún kiến tạo: Hiện tợng sụt lún kiến tạo thờng xảy ra với các bãi chônlấp xây dựng trên nên địa chất không ổn định (địa hình phân cắt hay vùng đất yếu)

3.2 Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải trên thế giới

Chôn lấp hợp vệ sinh là một phơng pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất thảirắn khi chung đợc chôn nén và phủ lấp bề mặt CTR trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữanhờ quá trình phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chấtgiàu dinh dỡng nh axit hữu cơ, các hợp chất amon và một số khí nh CO2, CH4

Nh vậy chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phơng pháp tiêu huỷsinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lợng môi trờng trong quátrình phân huỷ chất thải khi chôn lấp

Phơng pháp này đợc nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rácthải Ví dụ ở Hoa Kỳ trên 80% lợng rác thải đô thị đợc xử lý bằng phơng pháp này;hoặc ở các nớc Anh, Nhật Bản… cũng hình thành các bãi chôn lấp rác vệ sinh theokiểu này

Singapore là một nớc nhỏ không có nhiều đất đai để chôn lấp rác nh nhữngquốc gia khác nên đã họ đã xử lý rác bằng việc kết hợp giữa phơng pháp đốt và chôn

Trang 31

lấp Cả nớc Singapore có 3 nhà máy đốt rác Tuy nhiên những thành phần chất thảirắn không cháy đợc họ đem chôn lấp ở ngoài biển Bãi chôn lấp rác SemaKau đợcxây dựng bằng cách đắp đê ngăn nớc biển ở một đảo nhỏ ngoài khơi Singapore Tuynhiên để đem đi chôn lấp, rác thải của họ cũng đợc phân loại tại các trung tâm phânloại rác ở đây rác thải cũng đợc phân loại ra thành 2 thành phần là thành phần cháy

đợc và thành phần không cháy đợc Những chất cháy đợc đợc chuyển tới các nhàmáy xử lý đốt rác còn những thành phần không cháy đợc đợc chuyển đến các cảngtrung chuyển, chở ra xà lan và chuyển đến bãi chôn lấp ở xa ngoài khơi Nh vậy cáccông đoạn của hệ thống quản lý rác thải ở Singapore hoạt động rất nhịp nhàng và ănkhớp nhau từ khâu thu gom, phân loại và vận chuyển

Hình 3.1- Cơ sở hạ tầng

xử lý rác ở Singapore

Hình 3.2- Bãi chôn lấp rác Semakau - Singapore

Nh vậy, những u điểm của phơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh này có thể kể

đến nh sau:

 Có thể xử lý một lợng lớn CTR

 Chi phí điều hành các hoạt động của bãi chôn lấp không quá cao

 Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các loại côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗikhó có thể sinh sôi nảy nở

 Các hiện tợng cháy ngầm hay cháy bùng ít có khả năng xảy ra, ngoài ra còngiảm thiểu đợc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trờng không khí

 Làm giảm ô nhiễm môi trờng nớc ngầm và nớc mặt

 Ngoài ra trong quá trình hoạt động bãi chôn lấp chúng ta có thể thu hồi khí

ga phục vụ phát điện hoặc các hoạt động khác

 Bãi chôn lấp là một phơng pháp xử lý CTR không đòi hỏi các quá trình xử lýkhác nh xử lý cặn, xử lý các chất không thể sử dụng, loại bỏ độ ẩm (trong ph-

ơng pháp thiêu rác, phân huỷ sinh học…

Trang 32

3.3 Tổng quan về bãi chôn lấp ở Việt Nam

3.3.1 Hiện trạng chôn lấp chất thải đô thị ở Việt Nam

Từ trớc tới nay, phần lớn chất thải sinh hoạt ở Việt Nam không đợc tiêu huỷmột cách an toàn Hình thức tiêu huỷ chất thải phổ biến vẫn là đổ ở bãi rác lộ thiên

và trong số này có 49 bãi rác bị xếp vào số những địa chỉ gây ô nhiễm nghiêm trọngnhất, có khả năng gây ra những rủi ro đối với môi trờng và sức khỏe con ngời ViệtNam hiện nay có trên 150 bãi chôn lấp chất thải rắn các loại, nhng trong số đó phầnlớn các bãi chôn lấp là không đủ tiêu chuẩn của bãi chôn lấp hợp vệ sinh, chỉ có 17

điểm hợp vệ sinh mà phần lớn đều đợc xây dựng bằng nguồn vốn ODA Các bãichôn lấp đợc vận hành không đúng kỹ thuật và bãi rác lộ thiên đã gây ra nhiều vấn

đề môi trờng cho dân c quanh vùng nh nớc rác làm ô nhiễm nguồn nớc mặt và nớcngầm, gây ô nhiễm không khí, là ổ phát sinh ruồi, muỗi, chuột, bọ… đã làm tăng tỷ

lệ ngời bị mắc các bệnh về da, hoặc đờng tiêu hoá và hô hấp

3.3.1.1 Hiện trạng các BCL chất thải ở thành phố Hồ Chí Minh

Hiện nay trên thành phố, chôn lấp là giải pháp phổ biến nhất để xử lý chấtthải trên thành phố có hơn 100 bãi chôn lấp lớn nhỏ khác nhau Các bãi chôn lấp

đang ở hiện trạng:

+ Đa số các bãi rác không đợc xây dựng thiết kế theo quy định, nhiều bãi chỉ là sửdụng điều kiện tự nhiên nh chỗ lõm để đổ rác;

+ Các bãi đều không có hệ thống thu gom và xử lý nớc rác, khi rác sau khi đổ không

đợc phủ lấp kỷ gây bốc mùi và tạo điều kện hình thành các ổ con trùng gây bệnh.+ Nhiều bãi đợc đặt ở vị trí không thích hợp, có địa hình cao hơn khu vực dân c vàsông (kênh) nên khi nớc ma xuống kéo theo các chất bán từ bãi rác

+ Các bãi rác thờng chôn nhiều loại chất thải với nhau kể cả chất thải y tế, chất thảinguy hại điều đó đang là mối nguy cơ tiềm ẩm đến môi trờng và sức khoẻ con ngời

3.3.1.2 Hiện trạng các BCL chất thải ở thị xã Phan Rang - Tháp Chàm

Tại thị xã Phan Rang - Tháp Chàm, chất thải rắn đợc xử lý bằng phơng phápchôn lấp Toàn bộ lợng rác thu đợc đa ra chôn lấp tại bãi Cà Đú theo phơng thức tự

do Đây là một bãi rác tự nhiên, rộng khoảng 25.400 m2, cách trung tâm thị xã 7 km,

đã sử dụng từ nhiều năm nay (trớc 1975) Qua điều tra thực tế cho thấy, bãi chôn lấpnày không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Phơng pháp chôn lấp không đúng quy cách, lại ởgần khu dân c (cách 150 - 500 m) Vì vậy, bãi rác đã gây ảnh hởng nghiêm trọng tớisức khoẻ nhân dân khu vực xung quanh cũng nh công nhân làm việc tại bãi Hiệnnay bãi chôn lấp Cà Đú đã đầy, lợng rác đổ vào bãi phải xử lý bằng phơng pháp đốtthủ công tạo ra mùi khó chịu cũng nh các khí độc hại nh dioxin, furan…do nhiệt độ

đốt thấp

Trang 33

Ngoài bãi rác Cà Đú, xen lẫn trong các khu dân c ở 13 xã, phờng có trên 10bãi tự nhiên với tổng diện tích 4000 m2 tồn tại từ lâu đời, cha có biện pháp giảiquyết hữu hiệu, hiện đang gây ô nhiễm môi trờng ở mức báo động.

3.3.1.3 Hiện trạng các BCL chất thải ở thành phố Thanh Hóa

Tại Thành phố Thanh Hoá, trớc năm 2002, rác thải đợc xử lý bằng cách đem

đi chôn lấp tại bãi rác Đông Hơng Tuy nhiên, rác thải sau khi chuyển đến không

đ-ợc xử lý theo đúng quy trình và kỹ thuật của bãi chôn lấp hợp vệ sinh, mà chi mangtính chất xử lý sơ bộ nên bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trờng không khí Đặcbiệt, nớc từ bãi rác ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất, nguồn nớc mặt cũng nh nớcngầm trong Thành phố

Từ năm 2002, Thành phố đã đầu t xây dựng khu xử lý mới tại phờng PhúSơn với tổng diện tích mặt bằng 41.885 m2 và tổng vốn đầu t là 14,5 tỷ đồng Quytrình xử lý tại bãi đợc thực hiện nh sau:

Rác thải sau khi đợc thu gom từ Thành phố sẽ vận chuyển bằng xe chuyên dụng vềbãi Tại bãi, rác sẽ đợc đa sang khu ủ sau đó trộn với vôi bột, phân xí bùn ở các bể tựhoại và hoạt chất khử mùi Rác đổ trong khu ủ theo từng lô ở trên mặt đợc phủ mộtlớp mùn rác thô dầy 30cm Sau khi lô ủ đã đầy rác thì chuyển sang ủ ở lô tiếp theo.Thời gian ủ tối thiểu là 12 tháng, sau đó rác đã ủ đợc đa ra phân loại:

+ Sắt thép, thuỷ tinh, chai lọ, nilon, nhựa sẽ đợc làm sạch và đa đến các cơ sởsản xuất để tái sử dụng lại

+ Các vật phẩm hữu cơ, cành lá, cây que đã ải nhng cha phân huỷ thành mùn…

sẽ đợc chuyển lại khu ủ rác làm lớp phủ mặt trên các lô ủ rác mới

+ Mùn rác mịn đợc đóng bao PE đa đến các cơ sở sản xuất nông lâm nghiệplàm phân bón

+ Các vật phẩm thải loại không thể phân huỷ nh xơng, sừng, các loại chất dẻokhông thể tái sử dụng… sẽ đợc chôn vĩnh viễn tại khu chôn lấp

Tuy nhiên, hiện tại bãi rác đang hoạt động mang tính chất xử lý thô sơ, rácthải đợc mang đến và đổ vào các ô, chỉ có hình thức phun chế phẩm khử mùi, sau đódùng máy ủi dồn rác mà không có hình thức xử lý nào khác

Mặc dù đã đợc đầu t thiết bị cho khâu phân loại sau khi ủ tại bãi nhng cho

đến nay, bộ phận này vẫn không hoạt động đợc, vì vậy khối lợng rác dự kiến sẽ đợcphân loại và tận dụng làm phân bón hoặc tái chế vẫn giữ nguyên, cộng thêm khối l-ợng rác phát thải của thành phố ngày càng gia tăng, do đó, bãi xử lý dự kiến sẽ hoạt

động trong thời hạn 10 năm nhng chỉ mới đi vào hoạt động hơn 2 năm thì diện tíchtrống còn lại còn lại rất ít, chỉ khoảng 10% Đến cuối năm 2006, bãi đã không cònchỗ trống để chứa rác Mặt khác, mặc dù hiện tại bãi rác Phú Sơn có vị trí các khudân c gần nhất ít nhất là 600m, tuy nhiên, trong tơng lai, khi quy hoạch diện tích đấtThành phố mở rộng thì vị trí của bãi rác Phú Sơn không còn phù hợp, phải di dời đếnnơi khác

Trang 34

3.3.1.4 Hiện trạng BCL chất thải ở Thị xã Cao Bằng

Thị xã Cao Bằng hiện cha có công nghệ xử lý rác thải, do vậy sự ô nhiễm củabãi rác Khuổi Kép - Bãi rác cũ của thị xã tại đồi Khau Phiêng đã ở mức báo động

Bãi đổ rác thải tại đồi Khau Phiêng là công trình thi công đợc Công ty Môi ờng Đô thị tiến hành theo đúng đồ án thiết kế, và đã đợc các ngành nghiệm thu để đ-

tr-a bãi rác vào sử dụng Trong điều kiện xã hội ở Ctr-ao Bằng tại thời điểm đó, dự án

đánh giá rằng địa điểm đồi Khau Phiêng tơng đối hợp lý về mọi mặt, xa đầu nguồnnớc, địa điểm dân c (dân c chỉ sống ở trong những vùng lân cận khu xây dựng bãirác khoảng cách gần nhất từ địa điểm thực hiện dự án đến nhà dân 2 km); Diện tíchmặt bằng chính rộng 3,5 ha theo tiêu chuẩn, tuy nhiên còn hơi hẹp, nhng có thể pháttriển xung quanh đạt tới 5 ha

Theo thiết kế dự án xây dựng bãi rác năm 1996: toàn bộ mặt bằng chứa rácchỉ cấu tạo bằng nền đất đợc gạt phẳng, nhẵn, mặt chỗ đắp đất dùng xe lu lèn chặtvới hệ số K = 0,95 Đờng nội bộ trong khu vực bãi dài 229 m, có kết cấu mặt đờng

bê tông sỏi Cứ 5 m chiều dài có 1 khe co giãn rộng 10 cm lót cát dày 50 Để ngăncách sự phá hoại của súc vật nh: trâu, bò… và để giảm nồng độ bụi từ bãi rác sangkhu vực lân cận, một hàng rào bao quanh khu vực bãi đợc xây dựng bằng gạch có 2loại:

− Loại kết hợp rãnh có tổng chiều dài 330 m

− Loại không có kết hợp rãnh có tổng chiều dài 672 m

Thực tế cho thấy bãi rác Khuổi Kép chỉ là bãi đổ rác của thị xã chứ khôngphải là bãi xử lý rác thải Bởi vậy, các hậu quả về môi sinh xảy ra trong khu vực bãirác chỉ là hệ quả không thể tránh khỏi Tuy mới đổ đợc khoảng 1/10 công suất nhngcha định hớng đợc công nghệ xử lý rác, hệ thống cơ sở hạ tầng xây dựng năm 1995

đã xuống cấp nhanh chóng, quy trình đổ thải không thực hiện đúng đợc nh trong báocáo khả thi xây dựng đã đề ra, gây ô nhiễm môi trờng trong và ngoài khu vực

3.3.1.5 Hiện trạng BCL chất thải ở Hà Nội

Hiện nay, CTR của thành phố Hà Nội chủ yếu đợc xử lý tại Khu liên hợp xử

lý chất thải Nam Sơn – Sóc Sơn Việc thiết kế và xây dựng bãi xử lý và chôn lấpchất thải công nghiệp (CTCN) với diện tích tích 5,15 ha nằm trong khu Liên hiệp xử

lý chất thải rắn Nam Sơn - Sóc Sơn - Hà Nội nhằm xử lý và chôn lấp chất thải công

nghiệp phát sinh đến năm 2010 trên địa bàn thành phố Hà Nội một cách an toàn

Bãi xử lý và chôn lấp chất thải này đợc đặt ở phía Bắc của khu Liên hiệp xử

lý chất thải rắn Nam Sơn, gồm các hạng mục đề xuất:

+ Bãi chôn lấp: rộng 1,0 ha, gồm các ô dạng hào có mái che Dự kiến chôn lấp120.000 m3 chất thải

+ Khu xử lý trung gian: 4.992 m2, gồm: Khu vực dành làm sân lu chứa chất thảicha đợc xử lý; khu vực giành cho thiết bị tiếp nhận chất thải lỏng; chất thải rắn; khử

Trang 35

nớc; lò đốt mini; thiết bị trung hòa; thiết bị ổn định/hóa rắn; lu chứa chất thải rắn đã

đợc hóa rắn.

+ Khu lu chứa tạm thời: 3.840 m2

+ Ô chôn lấp chất thải đặc biệt: 1.280 m2

+ Khu hành chính: 1.000 m2 (nhà hành chính, phòng thí nghiệm, khu tắm và vệsinh cho nhân viên, phòng ăn tra, nhà kho, nhà xởng bảo dỡng thiết bị, nhà xe và cácthiết bị chuyên dụng)

+ Kho lu chứa chất thải cha đợc xử lý: 3.840 m2

+ Khu nhà bảo vệ, trạm cân xe: 49 m2

Cơ cấu tổ chức của Công ty: Công ty tổ chức thành các đội quản lý đô thị tại

10 huyện thị (riêng huyện Sốp Cộp đang thành lập đội quản lý) làm nhiệm vụ vệsinh môi trờng và quản lý đô thị Có tổ thu gom rác dân lập tại các thị tứ

3.3.2.2 Nhân sự

Tổng số cán bộ công nhân viên làm nhiệm vụ vệ sinh môi trờng: 220 ngời

3.3.2.3 Phơng tiện thu gom và vận chuyển chất thải rắn:

Xe chở chất thải rắn: 11 xe (thị xã có 6 xe, các huyện có 5 xe), trong đó có 3

xe đã hết thời gian sử dụng, 2 xe đang chờ thành lý Các xe đã cũ

Có 9 xe công nông cũ Xe đẩy tay có 96 cái (thị xã có 56 cái, các huyện có

40 cái) Thùng chứa rác có 107 cái

Xe hút phân: 1 cái

3.3.2.4 Bãi chôn lấp chất thải rắn

Hiện tại, TP Sơn La chỉ có duy nhất 01 bãi rác lộ thiên đang hoạt động,không đảm bảo vệ sinh môi trờng là bãi rác Bản Khoang (Hình 3.3):

+ Gây mất mỹ quan đối với cảnh quan môi trờng các khu vực lân cận;

Trang 36

+ Khi đổ thành đống rác sẽ là môi trờng thuận lợi cho các loại động vật gặmnhấm, các loại côn trùng, các vi sinh vật gây bệnh sinh sôi nảy nỏ gây nguy hiểmcho sức khoẻ con ngời;

+ Bãi rác hở bị phân huỷ lâu ngày sẽ rỉ nớc tại nên vùng lầy lội, ẩm ớt và từ

đó hình thành các dòng nớc rò rỉ chảy thấm vào các tầng đất bên dới, gây ô nhiễmnguồn nớc ngầm hoặc tạo thành dòng chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nớc mặt;

+ Bãi rác hở sẽ gây ô nhiễm không khí do quá trình phân huỷ rác tạo thànhcác khí có mùi hôi thối Mặt khác ở các bãi rác hở còn có thêm hiện tợng cháy ngầmhay có thể cháy thành ngọn lửa sẽ gây nguy hiểm và ô nhiễm không khí

Các chất ô nhiễm trong nớc rò rỉ gồm các chất đợc hình thành trong quá trìnhphân huỷ sinh học, hoá học, nhìn chung mức độ ô nhiễm trong nớc rò rỉ khá cao:

- COD: từ 3000 - 45.000 mg/l

- N-NH3: từ 10 - 800 mg/l

- BOD5: từ 2000 - 30.000 mg/l

- TOC (Carbon hữu cơ tổng cộng): 1500 - 20.000 mg/l

Hình 3.3- Bãi rác thải bản Khoang (đang sử dụng) - Sơn La

3.4 Những vấn đề còn tồn tại trong quản lý chất thải rắn ở TP Sơn La

Trang 37

Trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP Sơn La còn tồntại rất nhiều vấn đề nh:

- Việc phân loại rác thải cha đợc quan tâm, điều này có thể thấy tại bãi rác của TP,thành phần chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, khô ớt đợc đổ thảichung với nhau;

- Phần lớn chất thải rắn tại TP vẫn cha đợc xử lý đúng quy định mà mới chỉ là đổthành bãi hở Vì vậy việc ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí là không thể tránhkhỏi;

- Hệ thống thu gom và vận chuyển rác còn thiếu và sơ sài, cha đảm bảo thu gomtoàn bộ lợng rác thải phát sinh trên địa bàn;

- Cha có bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh, cha có cơ sở chế biến chất thải rắn Việcquản lý chất thải rắn còn lạc hậu và kém hiệu quả

Trang 38

PhÇn 2 PhÇn thiÕt kÕ vµ tÝnh to¸n chi phÝ

Trang 39

Qua phần trên ta thấy vấn đề nóng bỏng hiện nay trong cả nớc nói chung và

TP Sơn La nói riêng là vấn đề ô nhiễm môi trờng do rác thải đô thị gây ra, có nhiềunguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là cha có nơi chôn lấp phù hợp và đảmbảo điều kiện vệ sinh môi trờng cũng nh yêu cầu về kỹ thuật để đảm bảo về môi tr-ờng và sức khoẻ của ngời dân

Vì vậy để xây dựng đợc bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh cho TP Sơn La tacần phải tiến hành thu thập số liệu, khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích từ đó có cơ

sở tính toán cũng nh dựa vào các tiêu chuẩn và điều kiện thực tế để thiết kế bãi chônlấp đúng tiêu chuẩn, hợp vệ sinh nhằm giải quyết vấn đề đặt ra

Chơng 4 Công tác thu thập tài liệu4.1 Mục đích, nhiệm vụ

Việc thu thập tài liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp những số liệucơ bản giúp cho ngời thiết kế có cơ sở để đánh giá tổng quan cũng nh đa ra đợc ph-

ơng hớng giải quyết, đề xuất giải pháp thiết kế phục vụ cho việc quy hoạch xâydựng bãi chôn lấp

4.2 Khối lợng tài liệu thu thập

 Các văn bản pháp quy chung của Trung ơng và địa phơng có liên quan đếnvấn đề quản lý vệ sinh môi trờng đối với chất thải rắn;

 Các văn bản và các quy định đối với việc xây dựng BCL chất thải rắn hợp vệsinh;

 Các số liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, địa mạo, đất, khí tợngthuỷ văn;

 Các dữ liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của TP Sơn

La giai đoạn 2005 – 2030;

 Tài liệu về địa lý – kinh tế – xã hội và nhân văn, tốc độ phát sinh chất thải,

tỷ lệ thu gom, thành phần rác thải, và các vấn đề liên quan khác;

 TCVN 6696-2000: Chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ sinh yêu cầu chung vềbảo vệ môi trờng;

 Các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trờng (TCVN) và Tiêu chuẩn xây dựng ViệtNam 261 – 2001 - Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế

4.3 Phơng pháp thu thập

Các tài liệu thu thập tại Sở Tài nguyên và Môi trờng Sơn La nh: bản đồ quyhoạch sử dung đất Thành phố Sơn La đến 2020, báo cáo hiện trạng môi trờng hàngnăm của tỉnh Thu thập từ Công ty Môi trờng đô thị Sơn La các tài liệu về lợng rácphát sinh, thành phần rác, tỷ trọng, hiện trạng thu gom và xử lý rác trên địa bàn

Trang 40

thành phố Sơn La Thu thập từ UBND thành phố Sơn La các số liệu về dân số, điềukiện tự nhiên: địa chất, địa hình, địa mạo, đất, khí tợng thuỷ văn; hiện trạng và quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng Các tài liệu này có thể thu thập ởdạng file, photo copy hoặc scan.

Thu thập từ internet các văn bản và các quy định đối với việc xây dựng BCLchất thải rắn hợp vệ sinh; các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trờng, các mô hình BCLchất thải rắn hợp vệ sinh…

4.4 Phơng pháp chỉnh lý tài liệu thu thập

Tài liệu thu thập từ rất nhiều nguồn khác nhau nên cần phải tiến hành chỉnh

lý bằng phơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, lập kế hoạch nghiên cứu, lên bản

đồ, ứng dụng tin học trong quá trình xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu, so sánh vớicác tiêu chuẩn Việt Nam và viết báo cáo, cụ thể nh sau:

 Phơng pháp Liệt kê: liệt kê tất cả các nguồn tài liệu thu thập đợc, bao gồmcác tài liệu gì? nguồn gốc ?

 Phơng pháp thống kê: thống kê tất cả các tài liệu thu thập đợc theo các mục

Ngoài các tài liệu thu thập đợc thì công tác khảo sát thực địa không thể thiếu

đợc trong quá trình thực hiện thiết kế xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt.Công tác thực địa là phơng pháp thực tiễn gắn liền với quá trình phân tích, nhận xét

và có thể đánh giá một cách chính xác và khách quan nhất về vần đề môi trờng xungquanh khu vực đó Công tác thực địa cũng giúp ta có thể hình dung ra việc áp dụnggiữa lý thuyết đã học với thực tế, một cách cụ thể hơn do đó yêu cầu đặt ra đối vớisinh viên khi đi khảo sát thực tế cần phải tích cực bám sát vào các khía cạnh và cácvấn đề quan tâm

5.2 Khối lợng công tác

Ngày đăng: 24/10/2014, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. QCVN 08:2008?BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lợng nớc mặt 13. QCVN 09:2008?BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia về chất lợng nớc ngầm 14. http://www.cinet.vn/upLoadFile/HTML/8_50_8_2022009/sonla.html Link
1. Lu Đức Hải, Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Vũ Quyết Thắng (2006). Cẩm nang quản lý môi trờng. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội. 303 trang Khác
2. Nguyễn Đức Khiển (2003). Quản lý chất thải nguy hại. Nhà xuất bản Xây dựng.Hà Nội. 236 trang Khác
3. Trần Hiếu Nhuệ, ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001). Quản lý chất thải rắn. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội. 208 trang Khác
4. TCVN 6696-2000 chất thải rắn- bãi chôn lấp hợp vệ sinh yêu cầu chung về bảo vệ môi trờng Khác
5. TCXDVN 261 : 2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn tiêu chuẩn thiết kế Khác
6. TCVN 5938 : 2005 Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khÝ xung quanh Khác
7. TCVN 5937 : 2005 Chất lợng không khí – Tiêu chuẩn chất lợng không khí xung quanh Khác
8. TCVN 5945 : 2005 Nớc thải công nghiệp – Tiêu chuẩn xả thải Khác
9. TCVN 505 : BYT Tiêu chuẩn chất lợng nớc sinh hoạt theo quy định của Bộ Y Tế 10. TCVN 3985 : 1999 Âm học – Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc Khác
11. TCVN 6962 : 2001 Tiêu chuẩn Việt Nam về rung động và chấn động Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 - Bản đồ vị trí địa lý của thành phố Sơn La 1.2. Địa hình - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý của thành phố Sơn La 1.2. Địa hình (Trang 10)
Hình 3.1- Cơ sở hạ tầng xử lý rác ở Singapore - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Hình 3.1 Cơ sở hạ tầng xử lý rác ở Singapore (Trang 31)
Hình 3.3- Bãi rác thải bản Khoang (đang sử dụng) - Sơn La - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Hình 3.3 Bãi rác thải bản Khoang (đang sử dụng) - Sơn La (Trang 36)
Hình 5.1- Máy lấy mẫu không khí - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Hình 5.1 Máy lấy mẫu không khí (Trang 42)
Bảng 6.1- Kết quả quan trắc môi trờng không khí, bụi  bãi rác bản Pát - xã Chiềng Ngần - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 6.1 Kết quả quan trắc môi trờng không khí, bụi bãi rác bản Pát - xã Chiềng Ngần (Trang 46)
Bảng 6.3. Kết quả phân tích môi trờng nớc  bãi rác bản Pát - xã Chiềng Ngần - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 6.3. Kết quả phân tích môi trờng nớc bãi rác bản Pát - xã Chiềng Ngần (Trang 47)
Bảng 6.2- Kết quả quan trắc tiếng ồn bãi rác bản Pát - xã Chiềng Ngần - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 6.2 Kết quả quan trắc tiếng ồn bãi rác bản Pát - xã Chiềng Ngần (Trang 47)
Bảng 6.4- Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 6.4 Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các lớp đất (Trang 48)
Bảng 7.1. Tiêu chuẩn thải rác trung bình - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.1. Tiêu chuẩn thải rác trung bình (Trang 50)
Bảng 7.2. Dự báo khối lợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh  của Thành phố Sơn La đến năm 2030 - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.2. Dự báo khối lợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của Thành phố Sơn La đến năm 2030 (Trang 51)
Bảng 7.3 Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.3 Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị (Trang 54)
Bảng 7.4- Các tiêu chí xác định địa điểm xây dựng bãi chôn lấp  ở TP Sơn La theo TCVN 6696-2000 - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.4 Các tiêu chí xác định địa điểm xây dựng bãi chôn lấp ở TP Sơn La theo TCVN 6696-2000 (Trang 57)
Hình 7.2- Mô hình bãi chôn lấp - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Hình 7.2 Mô hình bãi chôn lấp (Trang 64)
Bảng 7.6-  Phân ô chôn lấp trong bãi chôn lấp - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.6 Phân ô chôn lấp trong bãi chôn lấp (Trang 68)
Bảng 7.7- Độ dốc các ô chôn lấp,mái dốc taluy đào các ô chôn lấp - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.7 Độ dốc các ô chôn lấp,mái dốc taluy đào các ô chôn lấp (Trang 69)
Bảng 7.9- Khối lợng ớt, khối lợng khô của thành phần rác theo PHN Thành phần Khối lợng ớt Khối lợng khô - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.9 Khối lợng ớt, khối lợng khô của thành phần rác theo PHN Thành phần Khối lợng ớt Khối lợng khô (Trang 70)
Bảng 7.12- Khối lợng ớt, khối lợng khô theo phân hủy chậm Thành phần Khối lợng ớt Khối lợng khô - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.12 Khối lợng ớt, khối lợng khô theo phân hủy chậm Thành phần Khối lợng ớt Khối lợng khô (Trang 71)
Bảng 7.15- Thành phần mol của các nguyên tố Ph©n huû - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.15 Thành phần mol của các nguyên tố Ph©n huû (Trang 72)
Hình 7.4- Mặt cắt hố thu nớc rác - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Hình 7.4 Mặt cắt hố thu nớc rác (Trang 75)
Hình 7.5. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc rác - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Hình 7.5. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc rác (Trang 78)
Hình 7.6- Mặt cắt lớp lót đáy - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Hình 7.6 Mặt cắt lớp lót đáy (Trang 83)
Bảng 7.16- Kết cấu chống thấm mặt vách hố - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 7.16 Kết cấu chống thấm mặt vách hố (Trang 83)
Hình 7.7-  Mặt cắt lớp phủ bề mặt - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Hình 7.7 Mặt cắt lớp phủ bề mặt (Trang 84)
Bảng 8.2- Tính toán kinh phí xây dựng bãi chôn lấp - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 8.2 Tính toán kinh phí xây dựng bãi chôn lấp (Trang 91)
Bảng 8.1- Tính toán kinh phí các công trình phụ trợ - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 8.1 Tính toán kinh phí các công trình phụ trợ (Trang 91)
Bảng 8.3- Bảng dự kiến thời gian thi công BCL - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 8.3 Bảng dự kiến thời gian thi công BCL (Trang 92)
Bảng 8.4. Bảng tính toán kinh phí khu phụ trợ - Đồ án   đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la
Bảng 8.4. Bảng tính toán kinh phí khu phụ trợ (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w