Bãi chôn lấp và các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng từ sự hình thành bãi chôn lấp

Một phần của tài liệu Đồ án đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la (Trang 27 - 30)

Chơng 3 Tổng quan về bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị

3.1.2. Bãi chôn lấp và các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng từ sự hình thành bãi chôn lấp

chôn lấp

Việc xây dựng một bãi chôn lấp cần phải đợc xem xét và đánh giá một cách kỹ lỡng bởi phạm vi ảnh hởng của bãi rác đến môi trờng rất rộng, lâu dài và nếu không đợc kiểm soát đúng mức sẽ gây những hậu quả lớn, khó có thể khắc phục đ- ợc. Các tác động của bãi rác đến môi trờng thờng là kết quả của các quá trình biến đổi lý hóa và sinh học xảy ra tại bãi rác và khu vực lân cận. Các tác động này đợc trình bày tóm tắt dới đây:

3.1.2.1. Tác động tới môi trờng nớc

Một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với môi trờng tại các bãi chôn lấp rác là khả năng ô nhiễm môi trờng do nớc rò rỉ. Nhìn chung, nớc rác nếu bị rò rỉ sẽ tác động mạnh đến chất lợng đất và nớc ngầm cũng nh nớc mặt nơi bị nớc rác chảy vào. Vì vậy, giữ an toàn nguồn nớc và vệ sinh môi trờng là vấn đến quan trọng khi xây dựng bãi chôn lấp.

Nớc rác (nớc rò rỉ) là nớc phát sinh từ quá trình phân hủy rác trong bãi rác và chảy qua tầng rác. Nớc rác chứa chất rắn lơ lửng, các thành phần hòa tan của rác và các sản phẩm của quá trình phân hủy rác do hoạt động của vi sinh vật. Thành phần của nớc rác phụ thuộc vào thành phần của rác, của giai đọan phân hủy đang diễn tiến, độ ẩm của rác cũng nh quy trình vận hành bãi chôn lấp rác.

Nớc thải từ bãi chôn lấp rác có chứa các chất hữu cơ và vô cơ (đặc biệt là các kim loại nặng) là nguồn ô nhiễm rất lớn. Nớc thải này có nồng độc các chất ô nhiễm rất cao thờng gấp 20 - 30 lần nớc thải bình thờng . Tuy nhiên nồng độ các chất ô nhiễm sẽ giảm dần theo thời gian và từ năm thứ 3 trở đi còn rất thấp. Tác động cụ thể nh sau:

- Tác động tới nguồn nớc mặt: Sự ô nhiễm các nguồn nớc mặt nh sông hồ, suối, mơng có thể xảy ra tại khu vực khi xây dựng bãi chôn lấp CTR. Nguyên nhân của sự gây ô nhiễm là do nớc thải từ rác chảy tràn hoặc chảy theo chỗ trũng, lợng n- ớc này sẽ mang theo nồng độ ô nhiễm rất cao.

Nớc thải từ bãi chôn lấp với nồng độ ô nhiễm rất cao, nếu không đợc xử lý sẽ gây tác động xấu đến chất lợng nguồn nớc mặt trong khu vực. Nớc thải của bãi chôn lấp sẽ đổ vào các con kênh rạch, con mơng và chảy qua ruộng cuối cùng sẽ đổ vào nguồn nớc mặt của khu vực bãi chôn lấp. Tác động này đợc coi là lớn nhất nên nhất định phải có biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu.

- Tác động tới nguồn nớc ngầm : Tác động của nớc thấm từ bãi rác đối với nguồn nớc ngầm là hết sức quan trọng. Ơ những khu vực lợng ma thấp (vùng khô) thì ảnh hởng của nớc thấm từ bãi rác là không đáng ngại, nhng đối với các khu vực có lợng ma trung bình năm cao thì các ảnh hởng xấu là có thể xảy ra. Các chất trong nớc thải thấm từ bãi chôn lấp có thể phân ra làm 4 loại sau:

- Các kim loại nặng có vết nh: Mn, Cr, Ni, Pb, Cd

- Các hợp chất hữu cơ thờng đo dới dạng TOC hoặc COD và chất hữu cơ riêng biệt nh phenol

- Các vi sinh vật.

ảnh hởng của các chất hữu cơ trong nớc ngầm sẽ rất lâu dài do tốc độ ôxy hóa chậm trong nớc ngầm (oxy hòa tan ít). Ngoài ra các kim loại nặng và vi sinh vật có thể thấm qua đáy và thành bãi xuống nớc ngầm. Nớc ngầm bị ô nhiễm sẽ không thích hợp làm nguồn nớc cấp cho tơng lai. Bản chất của địa tầng và dòng chảy, nớc ngầm sẽ mở rộng sự ô nhiễm theo các vectơ từ bãi thải xuống nớc ngầm. Một vài chất có tính bền hóa học và một vài chất không bền trong môi trờng của nớc ngầm. Việc phân loại và xác định chúng rất khó do đó cần nhiều giếng giám sát và phân tích mẫu định kỳ.

3.1.2.2. Tác động đến môi trờng không khí

Khí thải phát sinh từ quá trình phân hủy rác chủ yếu bao gồm hydro và cacbonic trong giai đọan đầu và mêtan, cacbonic trong các giai đọan tiếp theo. Thành phần của khí bãi rác dao động rất lớn và thay đổi trong suốt thời gian hoạt động. Thành phần chính của khí bãi rác là CH4 và CO2 ngoài ra còn chứa rất nhiều loại khí khác.

Việc hoạt động thờng xuyên của các phơng tiện vận chuyển cơ giới nặng để vận chuyển rác về bãi chôn rác luôn gây nên ô nhiễm bụi do hệ thống giao thông gần khu vực bãi rác chủ yếu là đờng đất. Bụi đất gây ảnh hởng đến sức khỏe, đến chất lợng cuộc sống con ngời, gây tác hại đến đờng hô hấp đặc biệt là bệnh phổi. Các hạt bụi có kích thớc trong khoảng 0,5 - 5àm là nguy hiểm nhất. Khi các hạt bụi này vào phổi tạo thành những khối giả u, hiện tợng này tạo thành các phần xơ hạt lan truyền và tiến triển theo tính chất gây bệnh bụi phổi - silic. Bụi còn ảnh hởng đến năng suất và sức sống của cây trồng do làm giảm quá trình quang hợp của lá.

3.1.2.3. Tác động đến môi trờng đất

Trớc tiên việc sử dụng đất làm bãi chôn lấp rác đã chiếm rất nhiều diện tích đất trong khu vực. Đất trong khu vực bãi rác phải chịu ảnh hởng trực tiếp của nớc rò rỉ nếu thấm xuống. Các chất ô nhiễm thâm nhập vào đất làm thay đổi trạng thái ban đầu của đất, các mẫu đất xét nghiệm ở phần lớn các bãi rác cho thấy độ mùn rất cao, một số mẫu bị ô nhiễm kim loại nặng và những chất độc hại khác. Sự thay đổi tính chất của đất ảnh hởng xấu đến sản xuất nông nghiệp. Các độc tố tích tụ trong đất có thể chuyển sang cây trồng và sau đó là gia súc gây ra tích tụ sinh học ảnh hởng đến chăn nuôi và sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào thành phần đất ở khu vực xây dựng bãi chôn lấp mà mức độ ảnh hởng của nớc rác đến môi trờng là khác nhau. Nếu khu vực xây dựng đợc đặt trên một nền đất tơng đối tốt có thành phần sét chiếm chủ yếu thì khả năng thấm của các chất ô nhiễm là thấp. Nh vậy sự lan truyền các

chất ô nhiễm ra các vùng đất xung quanh cũng ít và khả năng gây ô nhiễm môi tr- ờng sẽ đợc hạn chế.

3.1.2.4. Tác động đến các hệ sinh thái

Trong quá trình xây dựng và hoạt động dự án, ngoài những tác động đáng lu ý đợc dự báo là các chất ô nhiễm nớc, không khí… còn có tác động gây ảnh hởng đến động thực vật và hệ thủy sinh ở khu vực. Các ảnh hởng bao gồm:

- Đối với thực vật cây trồng: Hầu hết các chất ô nhiễm không khí đều có tác hại xấu đến thực vật, biểu hiện chính của nó là làm cho cây trồng chậm phát triển.

- Đối với động vật trên cạn: Nói chung các chất ô nhiễm do bãi rác gây ra đều rất nhạy cảm và có hại đến con ngời và động vật. Tuy nhiên bãi chôn lấp đợc cách ly và đợc lấp hàng ngày, cách xa khu vực dân c và không có động vật quý hiếm nên các ảnh hởng là không đáng kể.

- Hệ thủy sinh: Nớc thải rò rỉ từ bãi rác có chứa hàm lợng chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng cao là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nớc do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Ngoài ra còn phải kể đến các chất độc hại nh kim loại nặng có trong đất, nớc sẽ gây ảnh hởng lớn tới động thực vật.

3.1.2.5. Tác động tới môi trờng kinh tế xã hội

- Tác động đối với cơ sở vật chất kỹ thuật: Việc xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sẽ làm gia tăng mật độ giao thông trên những tuyến đờng vào bãi do xe vận chuyển rác di chuyển ra vào bãi. Vì vậy việc hình thành bãi chôn lấp CTR tại TP ảnh hởng chủ yếu là hệ thống giao thông khu vực. Do việc vận chuyển rác thải và vật liệu phục vụ bãi chôn lấp. Trong quá trình xây dựng và hoạt động của bãi chôn lấp sẽ sử dụng nguồn năng lợng, nguồn nớc, nguyên nhiên liệu cũng nh các phơng tiện liên lạc của Thành phố. Tuy nhiên việc sử dụng này là không đáng kể.

- Tác động đến cảnh quan môi trờng: Tác động đến cảnh quan môi trờng do việc xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn là không thể tránh khỏi. Trong đó bao gồm tác động trực tiếp từ bãi rác và gián tiếp do việc vận chuyển chất thải đến bãi chôn lấp, cảnh quan môi trờng sẽ thay đổi do thay đổi mục đích sử dụng đất của khu vực, hoạt động của bãi sẽ tạo ra tiếng ồn, mùi hôi của rác, bụi … sẽ làm xấu đi cảnh quan môi trờng khu vực.

3.1.2.6. Tác động liên quan đến chất lợng cuộc sống con ngời

Tình trạng vệ sinh tại bãi rác sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng dân c xung quanh nếu khoảng cách an toàn không đợc thiết lập. Các chất phát tán là mối lo ngại lớn nhất, nh mùi hôi và các thành phần giấy và bịch nilon có nhiều trong rác có thể

phát tán đi nhiều km2 và có thể bay vào nhà dân gây mất vệ sinh, ảnh hởng đến sinh hoạt hàng ngày của họ. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của bãi chôn lấp và sau khi đóng cửa sẽ có thể xảy ra những sự cố tại bãi chôn lấp nh sự cố cháy nổ tại bãi, các sự cố môi trờng, sự cố sụt tràn chất thải…

Methane là khí nhẹ hơn không khí nên nó sẽ có xu hớng di chuyển lên trên để thoát ra khí quyển, khi gặp lớp chắn, lớp đất chông thấm bao phủ trên mặt bãi rác, nó sẽ len lỏi qua các khe nứt của bề mặt đất để thoát ra ngoài. Khí methane có mặt trong không khí với nồng độ từ 5 – 15% nó sẽ gây cháy nổ. Do đó, cháy nổ là một mối lo ngại lớn của bãi chôn lấp. Bãi chôn lấp rác nếu đợc thiết kế hệ thống thu gom khí thì các khả năng gây cháy nổ sẽ đợc hạn chế đến mức thấp nhất. Tuy nhiên, cần lu ý bảo quản và vận hành thích hợp hệ thống dẫn khí gas của bãi chôn lấp.

Nếu lớp bao phủ trên cùng của bãi rác không đủ khả năng chống lại ma, gió…, một thời gian sau khi đóng cửa (vài năm hoặc hàng chục năm) bề mặt bãi sẽ bị mòn. Cũng có trờng hợp bãi chôn lấp sau khi đóng cửa sẽ bị con ngời hay động vật đào bới, làm bề mặt bao phủ của lớp chất thải lộ ra, các chất ô nhiễm phân tán vào không khí và vào nguồn nớc. Lớp bao phủ bề mặt bãi rác cũng có thể bị phá huỷ do lớp cây trồng phía trên có bộ rễ lớn và sâu. Trong trờng hợp này, ngoài việc chất ô nhiễm bị phát tán vào môi trờng không khí, nớc, cây trồng cũng sẽ hấp thụ các chất có hại trong bãi chôn lấp.

Sự giảm thể tích rác không đều: Thành phần rác trong hố chôn lấp rất khác nhau, từ khó phân huỷ đến dễ phân huỷ, nên tốc độ phân huỷ rác không đều. Do đó gây nên sự giảm thể tích của bãi thải không đồng nhất, bề mặt bãi rác bị lún với c- ờng độ khác nhau gây nên các vết nứt.

Sự sụt lún kiến tạo: Hiện tợng sụt lún kiến tạo thờng xảy ra với các bãi chôn lấp xây dựng trên nên địa chất không ổn định (địa hình phân cắt hay vùng đất yếu).

Một phần của tài liệu Đồ án đặc điểm địa sinh thái thành phố sơn la (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w