1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11 NGỮ VĂN

263 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN  GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN GIÁO VIÊN: ĐỒNG THỦY THẢO NĂM HỌC 2010 – 2011 Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 1 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 Tiết 1-2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa Trịnh và cách quan sát ghi chép tỉ mỉ cùng tâm trạng, thái độ của tác giả. Phát hiện, đánh giá những nét riêng của ngòi bút kí sự Lê Hữu Trác. - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích một đoạn trích thuộc thể kí. - Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh thái độ trung thực trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK. - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới. III. Những điểm cần lưu ý: 1. Nội dung: - Tác giả Lê Hữu Trác, thể kí. - Cảnh sống xa hoa quyền quý đầy uy quyền và thế lực nơi phủ chúa. - Thái độ không đồng tình và nhân cách sống cao đẹp của người thầy thuốc Lê Hữu Trác. 2. Phương pháp: Đàm thọai, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài, soạn bài, tập, sách của học sinh 3. Lời vào bài: - Lê Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng mà còn được xem là một trong những tác giả văn học có những đóng góp to lớn cho sự ra đời và phát triển của thể lọai kí sự. Ông đã ghi chép một cách trung thực và sắc sảo hiện thực ở phủ chúa. - Dẫn vào đọan trích. Phương pháp Nội dung cơ bản Họat động của Thầy Hoạt động của Trò HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, thể lọai, bố cục, đại ý đọan trích. ?Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Lê Hữu Trác? Tác phẩm? ? Em hiểu như thế nào về thể kí sự? - Dựa vào tiểu dẫn để trình bày. - Là thể kí, ghi chép sự việc câu chuyện có thật và tương đối I. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Lê Hữu Trác (1724- 1791), biệt hiệu: Hải Thượng Lãn Ông - Ông không chỉ là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn sọan sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học. 2. Tác phẩm: “Thượng kinh kí sự” là tập kí sự bằng chữ Hán, viết hoàn thành vào năm 1783, được xếp ở cuối bộ Hải Thượng Y tông tâm lĩnh. 3. Thể lọai: Kí là một thể lọai văn xuôi, ghi chép những Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 2 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 ?Hãy xác định bố cục của đọan trích? Nội dung chính của đọan trích? - Yêu cầu HS: Đọc đọan trích và phân chia bố cục hợp lí, đồng thời nêu lên nội dung chính của từng đọan. ?Đại ý đọan trích? ?Chủ đề đoạn trích? HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đọc hiểu văn bản. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu. ?Quang cảnh sống nơi phủ chúa được tác giả miêu tả như thế nào? Giáo viên gợi ý học sinh tìm những chi tiết miêu tả về hình ảnh màu sắc âm thanh để trả lời câu hỏi ?Cung cách sinh hoàn chỉnh. - 4 đoạn + Đọan 1: Từ đầu đến chầu ngay. + Đọan 2: Tiếp theo đến cho thật kĩ + Đọan 3: Tiếp theo đến khác chúng ta nhiều + Đọan 4: Còn lại -Nói về việc Lê Hữu Trác lên kinh đô để chữa bệnh cho thế tử. - Dựa vào nội dung đoạn trích để nêu lên nội dung khái quát - HS chia nhóm để thảo luận - Nhóm 1,5 thảo luận vấn đề: quang cảnh chung và cảnh giàu sang xa hoa nơi phủ chúa. (Cần lưu ý cách miêu tả theo trình tự không gian: từ ngoài vào trong, cách dùng từ so sánh…) - Nhóm 2,4 thảo sự việc, câu chuyện, nhân vật có thật và tương đối hoàn chỉnh. 4. Bố cục: 4 đoạn - Đọan 1: Từ đầu đến chầu ngay: mở truyện - lí do vào phủ theo lệnh chỉ của chúa. - Đoạn 2: Tiếp theo đến cho thật kĩ: cảnh mắt thấy, tai nghe trên đường vào phủ chúa. - Đọan 3: Tiếp đến khác chúng ta nhiều: Khám bệnh và kê đơn. - Đọan 4: Còn lại 5. Đại ý đọan trích: Nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho thế tử Trịnh Cán. 6. Chủ đề Miêu tả cảnh sống xa hoa quyền quý đầy uy quyền và thế lực nơi phủ chúa. Qua đó thể hiện thái độ không đồng tình và nhân cách sống cao đẹp của người thầy thuốc Lê Hữu Trác. II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản: A. Đọc, giải nghĩa từ khó B. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Quang cảnh và những sinh hoạt trong phủ chúa. a. Quang cảnh. - Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa, mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ai muốn vào phải có thẻ”. - Trong khuôn viên: + Vườn hoa : Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương. + Có điếm hậu mã quân túc trực. - Trong phủ có Đại đường, quyển bổng, gác tía với kiệu son, võng điều và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy. Đồ dùng tiếp khách toàn là mâm vàng chén bạc, của ngon vật lạ. - Nội cung của thế tử : Phải qua 5, 6 lần trướng gấm mới tới, trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng bày nệm gấm, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt. => Quang cảnh cực kì tráng lệ , lộng lẫy, không đâu sánh bằng. Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 3 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 hoạt trong phủ chúa ra sao? Gợi ý học sinh tìm các chi tiết để trả lời: từ ngoài vào trong phủ được miêu tả ra sao, cách thức dùng từ có ngụ ý gì? Cách khám bệnh của thầy thuốc phải trãi qua nhiều thủ tục hình thức ra sao, quang cảnh chung khi khám bệnh? ? Những quan sát, ghi nhận ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào? Cần thấy được thái độ của tác giả biểu hiện cụ thể trước quan cảnh sinh hoạt trong phủ chúa - Quan sát HS thảo luận - Yêu cầu đại diện luận vấn đề: Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Chú ý hình ảnh, từ ngữ cách miêu tả cảnh khám bệnh => Cung cách sinh hoạt lễ nghi, khuôn phép cho thấy quyền uy tột đỉnh, sự lộng quyền của nhà chúa, lấn lướt cả cung vua. - Nhóm 3, 6 thảo luận vấn đề: Thái độ của tác giả. Trước quang cảnh và những sinh hoạt trong phủ chúa - Thảo luận nhiệt tình, sôi nổi - Đại diện nhóm trình bày - Chú lắng nghe và ghi nhận b. Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa. - Vào phủ chúa phải có thánh chỉ, có đầy tớ chạy đằng trước hét đường. Trong phủ : Người truyền báo rộn ràng, người đi lại như mắc cửi, các danh y được tiến cử từ mọi nơi về ngồi chờ đợi xúm xít, phi tần người hầu, cung nhân đông đúc. - Lời lẽ khi nhắc đến chúa Trịnh và thế tử : + Từ Thánh chỉ: dùng 4 lần Chỉ chúa Trịnh + Từ Thánh thượng: 3 lần + Từ thánh thể 1 lần } Chỉ Trịnh Cán -> Từ Thánh nguyên dùng để chỉ những người tài trí siêu phàm hơn hẳn mọi người, cái gì cũng biết, quang minh chính đại và giáo hoá được con người. Sau này dùng để chỉ vua. => Từ thánh dùng trong văn bản để chỉ chúa là không hợp lí, thể hiện sự lộng quyền, tiếm lễ của chúa Trịnh Sâm bấy giờ. Lời văn có ý mỉa mai châm biếm. + Ngự, yết kiến, hầu mạch, hầu trà…-> Cung kính, lễ độ. - Thầy thuốc phải qua nhiều quy định, thủ tục mới được vào thăm bệnh cho thế tử: nín thở chờ từ xa, quỳ lạy 4 lạy, muốn xem thân hình con bênh phải có quan nội thần xin phép thế tử, không được phép thấy mặt chúa mà chỉ được làm theo lệnh chúa do quan Chánh đường truyền lại, xem bệnh xong cũng chỉ được phép viết tờ khải dâng lên chúa. => Cung cách sinh hoạt lễ nghi, khuôn phép cho thấy quyền uy tột đỉnh, sự lộng quyền của nhà chúa, lấn lướt cả cung vua. 2. Thái độ của tác giả. Trước quang cảnh và những sinh hoạt trong phủ chúa: + Dù là con quan, đã từng sống nơi phồn hoa đô hội, tác giả vẫn không thể tưởng tượng được mức độ tráng lệ, xa hoa nơi phủ chúa, chẳng khác gì: “ngư phủ đào nguyên thuở nào”. + Miêu tả người thì đông nhưng không khí im lặng, lạnh lẽo. Phấn son, hương hoa ngào ngạt, màu sắc rực rỡ nhưng thiếu sinh khí -> Tác giả hoàn toàn thờ ơ với những quyến rũ vật chất nơi phủ chúa, không đồng tình với sự Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 4 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 nhóm hoặc bất kì một HS trong nhóm trình bày - Nhận xét, bổ xung và khái quát lại. ? Khi được lệnh khám bệnh cho thế tử và chẩn đoán được bệnh của thế tử thì vấn đề lo nghĩ của tác giả là gì? ? Trước vấn đề lo nghĩ đó tác giả có cách giải quyết như thế nào? ? Giữa vấn đề lo nghĩ và cách giải quyết có mâu thuẫn không? Lí giải vấn đề mâu thuẫn? ? Một số nét đặc sắc về nghệ thuật? Củng cố: Nhấn mạnh lại nội dung và nghệ thuật của đọan trích. - Trị hết bệnh cho thế tử  danh lợi ràng buộc, nhưng tác giả thích sống tự do. - Lúc đầu trị theo cách vô thưởng, vô phạt, sau đó tận tình chữa trị cho thế tử hết bệnh. - Vấn đề mâu thuẫn: không muốn danh lợi ràng buộc, thích sống tự do, nhưng lại trị hết bệnh cho thế tử. - Cách lí giải - Quan sát, bút pháp tả cảnh, nội dung ghi chép trung thực, khách quan… ngột ngạt, thiếu ánh sáng và khí trời nơi đây. 3. Cách trị bệnh và tâm tư của tác giả: Khi xem bệnh, kê đơn cho thế tử: + Nguyên nhân bệnh : Ăn quá no, mặc quá ấm, suốt ngày ở chốn màn che, trướng phủ nhưng nghị lực bên trong thì trống rỗng -> Phê phán, mỉa mai cuộc sống ở phủ chúa. + Tâm trạng khi kê đơn : . Nếu đưa ra cách chữa hợp lí, điều trị bệnh có kết quả sẽ bị chúa tin dùng, bị công danh trói buộc. Nếu chữa cầm chừng, cho thuốc vô thưởng, vô phạt sẽ trái với lương tâm, y đức và phụ lòng ông cha. -> Giải quyết mâu thuẫn : Làm tròn lương tâm và trách nhiệm người thầy thuốc, gạt đi sở thích cá nhân. Qua đó toát lên phẩm chất con người LHT: - Một thầy thuốc giỏi, có kiến thức và kinh nghiêm sâu rộng. - Một con người có lương tâm và đức độ. - Một nhân cách cao đẹp: Khinh thường danh lợi, phú qúy, mong ước được gắn bó với thiên nhiên. 3. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật - Sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và sắc sảo. - Bút pháp tả cảnh phong phú, sinh động. - Nội dung ghi chép trung thực khách quan. - Diễn biến sự việc được kể một cách khéo léo, lôi cuốn hấp dẫn. - Kết hợp giữa văn xuôi và thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm IV. Tổng kết: Ghi nhớ SGK 3. Hướng dẫn tự học: Học bài & chuẩn bị bài “Từ ngôn ngữ chung đến lới nói cá nhân” Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 5 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 Tiết 3 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỚI NÓI CÁ NHÂN I. Mục tiêu bài học - Kiến thức:Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. - Kĩ năng: Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng của lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trong việc sự dụng ngôn ngữ trên cơ sở và quy tắc chung. - Thái độ: Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK. - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới. III. Những điểm cần lưu ý: 1. Nội dung: - Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội. - Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. 2. Phương pháp : Đàm thọai, thảo luận nhóm, nêu vấn đề IV. Gợi ý bài dạy: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em về cảnh sống nơi phủ chúa Trịnh? Qua đó em nhận xét gì về nhân cách của Lê Hữu Trác? 3. Lời vào bài: Cha ông ta khi dạy con cách nói năng, cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày thường sử dụng câu ca dao: “Lời nói chẳng mật tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Dẫn vào bài học. Tiến trình lên lớp Phương pháp Nội dung cơ bản Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần “Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội”. ?Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội? - Vì mọi giao tiếp thông qua phương tiện chung, đó là ngôn ngữ. I. Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội - Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải có một phương tiện chung. Phương tiện đó là ngôn ngữ. - Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng được thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố và quy tắc ấy phải là của mọi người trong cộng đồng xã hội mới tạo ra sự thống nhất. Vì vậy ngôn ngữ là tài sản chung. Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 6 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 ? Tính chung trong ngôn ngữ được biểu hiện ở những phương diện nào? ? Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng còn được biểu hiện qua những quy tắc nào? HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần: “Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân”. ?Anh (chị) hiểu thế nào là lời nói cá nhân? ? Cái riêng trong lời nói của mỗi người được biểu lộ ở những phương diện nào? (Yêu cầu HS thảo luận nhóm). HĐ3: Hướng HS làm phần luyện tập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,3: bài 1; nhóm 2,5: bài 2; Nhóm 4,6: bài 3. - Được biểu hiện qua: các âm và thanh, các tiếng, các ngữ cố định. - Phương thức chuyển nghĩa, quy tắc cấu tạo từ, câu, đoạn, văn bản. - Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó vừa có yếu tố chung của ngôn ngữ vừa mang sắc thái riêng của cá nhân. - HS thảo luận rồi đưa ra kết quả chung. - Thảo luân nhóm theo yêu cầu - Thảo luận sôi nổi, nhiệt tình. - Tính chung trong ngôn ngữ được biểu hiện ở những phương diện: + Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) + Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và thanh. + Các từ các tiếng (âm tiết) có nghĩa. + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ). - Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng còn được biểu hiện qua những quy tắc: + Đó là phương thức chuyển nghĩa từ. Chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác (nghĩa phái sinh), hay còn gọi là phương thức ẩn dụ. + Quy tắc cấu tạo từ, cấu tạo câu, đoạn, văn bản. II. Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân - Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp. - Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. Được biểu hiện ở một số phương diện: + Giọng nói cá nhân + Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen thuộc. + Viếc tạo ra các từ mới. + Việc vận dụng linh họat, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung.  Biểu hiện rõ nhất ở nét riêng trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân. Thấy rõ nhất ở các nhà văn nổi tiếng.  Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài 1: - Từ “thôi” in đậm được sử dụng với nghĩa mới: + Nghĩa gốc: từ “thôi” in đậm: chấm dứt, kết trhúc một hoạt động nào đó . + Từ “thôi” in đậm được dùng với nghĩa: sự mất mác, sự đau đớn, đồng thời cũng là cách nói giảm để làm nhẹ đi sự mất mác quá lớn không gì bù đắp được. Bài 2:- Cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 7 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 - Quan sát HS thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, khái quát lại.  Củng cố: Nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm bài học. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung trong nhóm. - Chú ý lắng nghe và ghi nhận. thể hiện những nét sáng tạo riêng độc đáo của tác giả. + Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy hòn), đều đảo danh từ trung tâm lên phía trước tổ hợp định từ, danh từ chỉ lọai. + Các câu đều có hình thức đảo trật tự cú pháp. - Sự sắp xếp của Hồ xuân Hương khiến cho bức tranh thiên nhiên được miêu tả ở hai câu thơ hiện lên sắc sảo đầy cá tính. Thiên nhiên trong thơ Hồ Xuân Hương bao giờ cũng cựa quậy, căng đầy sức sống ngay cả trong những tình huống bi thảm nhất. Bài 3 : Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân và quan hệ giữa cái chung và cái riêng . VD: một chiếc tivi sam sung là hiện thực hóa của loại máy thu hình. Nó có đầy đủ những đặc điểm chung của thể loại máy này (có bóng hình, có loa…) song nó lại mang đặc điểm riêng của thương hiệu. 4. Hướng dẫn tự học: Học bài & xem lại bài cũ để chuẩn bị bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 8 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 Tiết 4: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Kiến thức: Giúp HS nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết. -Kĩ năng: Biết cách phân tích đề và lập dàn ý cho một đề văn cụ thể. -Thái độ : Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài. II. CHUẨN BỊ. - Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK. - Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới. III. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: 1. Nội dung: - Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. - Thực hành, biết cách phân tích, lập dàn ý bài văn nghị luận 2. Phương pháp: - Dùng phương pháp quy nạp, hướng dẫn HS luyện tập theo hướng dẫn của SGK, sau đó GV sơ kết từng phần, yêu cầu HS nắm vững mục đích và cách phân tíh đề, cách lập dàn ý, sau đó nhấn mạnh kết luận chung trong phần Ghi nhớ - Trong quá trình HS luyện tập, GV gợi ý bằng những câu hỏi nhỏ để HS thảo luận IV. Gợi ý bài dạy: 1/ Ổn định lớp: 2 / Kiểm tra bài cũ: Chỉ ra điểm đặc sắc về nghệ thuật của bài “Câu cá mùa thu” - Chuẩn bị bài mới: Các đề 1, 2, 3 - phân tích đề và lập dàn ý 3/ Lời vào bài: từ đặc điểm bài học giới thiệu bài mới HỌAT ĐÔNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GV chia 6 nhóm thảo luận (như đã phân công) GV đặt câu hỏi để HS phía dưới tiếp tục suy ngẫm - Đề nào có định hướng cụ thể (đề 1 – nêu rõ yêu cầu về nội dung, giới hạn dẫn chứng), đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai (đề 2, 3 chỉ yêu cầu bàn về tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình II, một khía cạnh nội dung của bài thơ, còn lại người viết phải tự tìm xem HS chia 6 nhóm thảo luận (như đã phân công) Đại diện 3 nhóm lên bảng viết. HS phía dưới tiếp tục suy ngẫm - Trả lời cá nhân A – TÌM HIỂU BÀI I/ PHÂN TÍCH ĐỀ Đề 1: - Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Nội dung: Từ ý kiến của Vũ Khoan có thể suy ra: + Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới + Người Việt Nam cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỷ XXI Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 9 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2011 tâm sự đó là gì, diễn biến ra sao, được biểu hiện như thế nào,… hoặc chỉ xác định đối tượng nghị luận – bài thơ Câu cá mùa thu – người viết tự giải mã giá trị nội dung và hình thức của bài thơ)? - Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề là gì? (Nội dung) - Phạm vi bài viết đến đâu? Dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực đời sống xã hội hay văn học? (Phương pháp – giới hạn dẫn chứng, các thao tác nghị luận) - Như vậy, phân tích đề là gì? Nêu những yêu cầu cơ bản khi phân tích đề? Ghi nhớ (ý 1) Dựa trên cơ sở từng dàn ý của HS,GV giúp HS rút ra: - Thế nào là lập dàn ý? - Ở (các) dàn ý có bao nhiêu luận điểm ? - Ở (các) dàn ý có bao nhiêu luận cứ ? - Đọc kĩ đề, chú ý những từ ngữ then chốt để xác định yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng Các nhóm thảo luận lập dàn ý cho đề bài Nhóm 1,3: đề 1 Nhóm 2,5: đề 2 Nhóm 4, 6: đề 3 Ghi ngắn gọn - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh - Phạm vi dẫn chứng: thực tế xã hội là chủ yếu Đề 2: - Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II - Nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân Hương: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng được sống hạnh phúc,… - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ - Phạm vi dẫn chứng: thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu Đề 3: - Vấn đề cần nghị luận: Một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến - Nội dung: Nêu cảm nghĩ, suy nghĩ của mình về một vẻ đẹp của bài thơ: có thể chọn: + Bức tranh thu ở làng quê Việt Nam nhất là ở làng quê Bắc Bộ + Tấm lòng gắn bó với quê hương đất nước + Một nỗi buồn thầm lặng + Vẻ đẹp ngôn ngữ của bài thơ, … - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bình giảng, so sánh đối chiếu (với chùm thơ thu) kết hợp với nêu cảm nghĩ - Phạm vi dẫn chứng: thơ Nguyễn Khuyến là chủ yếu II/ LẬP DÀN Ý 1/ Xác lập luận điểm Một vấn đề được giải quyết bằng nhiều ý. Các ý đó gọi là luận điểm 2/ Xác lập luận cứ Mỗi ý lớn thường được cụ thể hóa bằng các ý nhỏ hơn, là lý lẽ hoặc dẫn chứng, người ta gọi đó là luận cứ. 3/ Sắp xếp luận điểm, luận cứ Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 10 [...]... (trang 28): - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc Chú ý phân tích các từ ngữ: văng văng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con - Nghệ thuật sử dụng các từ ngữ trái nghĩa: say – tỉnh, khuyết – tròn, đi – lại - Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ (xn), phép tăng tiến (san sẻ - tí – con con) - Phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5 và 6: Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc... uất (thực), gắng gượng vươn lên (luận), nhưng vẫn rơi vào bi kịch (kết) Giáo án 11 cơ bản + Kết hợp động từ mạnh (đâm, xiên) với bổ ngữ (ngang, toạc) : thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh + Phép đối từng cặp: “xiên ngang >< đâm toạc” “rêu từng đám >< đá mấy hòn” “ mặt đất>< chân mây” Trả lời câu kết hợp với hình thức đảo ngữ → nỗi bật sự hỏi phẫn uất của thân phận đất đá, cỏ cây cũng là Nhận xét, sự... trọng vợ - Tài năng thơ của Trần Tế Xương trong việc sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian, ngơn ngữ đời sống, các biện pháp nghệ thuật tu từ + Vận dụng hình ảnh con cò trong ca dao, các thành ngữ “một dun hai nợ”, “năm nắng mười mưa”, sử dụng khẩu ngữ với lời chửi + Sử dụng nghệ thuật đối của thơ Đường luật, nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu 3 và 4 1 Về phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: -... vi dẫn chứng: văn bản Vào phủ chúa Trịnh là chủ yếu BT2 1 Phân tích đề: - Vấn đề cần nghị luận: Tài năng sử dụng ngơn ngữ dân tộc của Hồ Xn Hương - Nội dung: + Dùng văn tự Nơm + Sử dụng các từ ngữ thuần Việt đắc dụng + Sử dụng hình thức đảo trật tự từ trong câu - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận - Phạm vi dẫn chứng: thơ Hồ Xn Hương là chủ yếu Trang 11 Trường THPT... tĩnh) đó ? - Âm thanh: + “Văng vẳng” -> từ láy miêu - Suy nghĩ của em về âm giáo viên Đại diện tả âm thanh từ xa vọng lại (nghệ thuật lấy thanh văng vẳng? Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì, nhóm trình động tả tĩnh) Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng bày + “ Trống canh dồn” -> tiếng trống ( Dỗ người đàn bà chồng chết), Tiếng dồn dập, liên hồi, vội vã (cảm nhận + nghe thời gian gà văng vẳng gáy trên bom... Trang 25 Trường THPT Vĩnh Thuận Tiết 8: Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2 011 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và lớp 10 - Kĩ năng: Học sinh viết được bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh THPT - Thái độ: Có ý thức trong việc hành văn II CHUẨN BỊ - Thầy: Chuẩn bị đề kiểm tra của... dụng nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh điều gì? - Độc đáo của XH còn ở nghệ thuật dùng từ, đó là ? Tác dụng? Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2 011 trơ trọi, đơn độc trước khơng gian rộng lớn: + “Trơ”:->Trơ trọi, lẻ loi, cơ đơn Trơ lỳ: Tủi hổ bẽ bàng, thách thức bền gan + Kết hợp từ “ Cái + hồng nhan”: vẻ đẹp của người phụ nữ bị rẻ rúng + Nghệ thuật đảo ngữ -> nhấn mạnh vào... Thủy Thảo Trang 31 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2 011 Cách thay con cò bằng tthân cò càng nhấn mạnh nỗi vất vả, gian trn của bà Tú và gợi nỗi đau thân phận - Vận dụng từ ngữ: Thành ngữ “năm nắng mười mưa” được vận dụng sáng tạo: nắng, mưa chỉ sự vất vả, năm, mười là số phiếm chỉ, để nói số nhiều, được tách ra tạo thêm một thành ngữ chéo, vừa nói lên sự vất vả gian trn, vừa thể... thêm các tác phẩm của Tú Xương và Nguyễn Khuyến; Chuẩn bị bài Từ ngơn ngữ chung đến lới nói cá nhân Giáo viên: Đồng Thủy Thảo Trang 35 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2 011 Tiết 12: TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN ( Tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu mối quan hệ hai chiều giữa ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vừa... sách III Quan hệ giữa ngơn ngữ chung và lời nói cá hiểu mối quan hệ giáo khoa nhân: giữa ngơn ngữ - Ngơn ngữ chung của xã hội là cơ sở để sản sinh chung và lời nói cá và lĩnh hội lời nói cá nhân nhân: - Ngược lại, trong lời nói cá nhân vừa có phần GV: u cầu HS biểu hiện của ngơn ngữ chung vừa có những nét đọc mục III SGK riêng GV: Diễn giảng cho HS hiểu mối quan hệ giữa ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân . Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2 011 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN  GIÁO ÁN 11 CƠ BẢN GIÁO VIÊN: ĐỒNG THỦY THẢO NĂM HỌC 2010 – 2 011 Giáo viên: Đồng Thủy. 5 Trường THPT Vĩnh Thuận Giáo án 11 cơ bản Năm học 2010 - 2 011 Tiết 3 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỚI NÓI CÁ NHÂN I. Mục tiêu bài học - Kiến thức:Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời. “Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội”. ?Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội? - Vì mọi giao tiếp thông qua phương tiện chung, đó là ngôn ngữ. I. Ngôn ngữ- tài

Ngày đăng: 24/10/2014, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w