1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật chăn nuôi kỳ nhông cát

24 724 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Nuôi Kỳ nhông thành côngDinh dưỡng Giống Chuồng trại và chăm sóc Các yếu tố để nuôi kỳ nhông thành công... Tập tính sinh hoạt + Kỳ nhông là một loại bò sát sống thích nghi vùng đất cá

Trang 1

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỪA THIÊN HUẾ

TRUNG TÂM CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ KIỂM ĐỊNH KIỂM NGHIỆM THỪA THIÊN HUẾ

TẬP HUẤN KỸ THUẬT

NUÔI KỲ NHÔNG TRÊN CÁT

Trang 2

KỸ THUẬT NUÔI KỲ NHÔNG

TRÊN CÁT

Trang 3

Nuôi Kỳ nhông thành công

Dinh dưỡng

Giống

Chuồng trại

và chăm sóc

Các yếu tố để nuôi kỳ nhông

thành công

Trang 4

1 Giống và đặc điểm giống

Kỳ nhông có nhiều giống, Kỳ

Trang 5

2 Tập tính sinh hoạt

+ Kỳ nhông là một loại bò sát sống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển của các tỉnh dọc Duyên hải miền Trung

+ Loài bò sát này thường ra khỏi hang sưởi ấm vào buổi sáng để điều hoà nhiệt độ cơ thể (chúng thuộc loài máu lạnh), tìm thức ăn và gây ấn tượng đối với các con cái xung quanh cả ngày, rồi rút

vô hang vào xế chiều, đóng cửa hang lại bằng cát

Kỳ nhông sọc

Trang 6

3 Môi trường sống

a Trong môi trường tự

nhiên:

+ Trong môi trường tự

nhiên, Kỳ nhông cát thường

sống ở các đồi cát ven biển

hoặc các gò đồi, nương rẫy ở

khu vực đồng bằng

+ Chúng thường tập trung ở

các bãi hoang, các cây bụi,

các khu vực trồng phi lao,

trồng keo, các ruộng hoa

màu, các nghĩa địa và bãi

đất hoang

Kỳ nhông hoa

Trang 7

b Điều kiện trong hang:

+ Kỳ nhông tự đào hang Hang của chúng ngoằn nghoèo và có độ sâu tới

1 m, dài tới 2 m

+ Nhiệt độ trong hang thường chênh lệch nhiều so với bên ngoài Đây cũng

là nơi để kỳ nhông điều hòa nhiệt độ

cơ thể (mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm).

+ Độ ẩm rất quan trọng đối với môi trường sống của kỳ nhông cát.

+ Kỳ nhông không sống được ở những nơi sũng nước hoặc nước thoát chậm

Hang sinh sống của Kỳ nhông

Trang 8

4 Quy luật hoạt động của Kỳ

+ Kỳ nhông ngừng hoạt động hoàn

toàn vào những ngày mưa.

+ Kỳ nhông không chịu được nhiệt

độ lạnh nhiệt độ ngoài trời xuống

24-25 o C và độ ẩm >= 90% là chúng

đã tìm đường đi trú Tập tính ẩn núp của Kỳ nhông

Trang 9

* Trú đông:

+ Mùa trú đông của Kỳ nhông cát thường là tháng 11 đến tháng 3 năm sau Vào thời kỳ này, nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 25 o C và độ ẩm có lúc cao tới 85-90 o C.

+ Kỳ nhông lấp của hang và nằm lì trong hang mùa xuân khi nắng ấm

về nhiệt độ lên cao dần, Kỳ nhông mới chui ra khỏi hang để kiếm ăn

Kỳ nhông cát

Trang 10

b) Hoạt động ngày, đêm:

+ Kỳ nhông hoạt động vào ban

ngày, buổi sáng chúng ra khỏi hang

lúc 8-9 giờ, tới 13 giờ, 13 giờ 30

trưa thì chúng lại vào hang.

+ Kỳ nhông rất cảnh giác, nó không

bao giờ nhảy ngay lên mặt đất.

+ Thời gian hoạt động của Kỳ nhông

không nhiều, trung bình một ngày

chúng chỉ chui ra khỏi hang 4-5 giờ

đồng hồ để đi kiếm ăn.

+ Thời gian còn lại chúng nằm yên

trong hang để tiết kiệm năng lượng

Kỳ nhông cát (con đực)

Trang 11

1 m Vit chặt các tấm đó lại với nhau

để nối vòng quanh khu nuôi

+ Bờ tường cũng phải cao để tránh

Kỳ nhông trèo ra, do đó bờ tường cũng xây cao 1,2 m trở lên

Một số nơi bà con chỉ xây cao

40 – 50 cm, phần còn lại là một tấm tôn cao 1m chạy vòng quanh Vì tôn nhẵn nên Kỳ nhông không thể trèo hay bò ra ngoài được

Bờ cát ven biển Miền Trung

Trang 12

+ Ta không nên trồng quá dày Tán

cây chỉ nên che 1/2 – 1/3 diên tích

khu nuôi, diện tích còn lại để cho Kỳ

Trang 13

(tiếp theo)

+ Ta có thể xếp các cành cây khô thành đống để Kỳ nhông đào hang xuống chỗ đó.

+ Nếu nuôi trong khu nào có trồng khoai lang hoặc rau muống thì càng tốt, chúng vừa làm thức ăn vừa làm bóng mát cho Kỳ nhông.

+ Trong khu nuôi cần bố trí nhiều chỗ cho Kỳ nhông ăn

Trang 14

(tiếp theo)

+ Kỳ nhông không đòi hỏi nhiều

nước vì ngay trong thức ăn đã có đủ

nước rồi Tuy nhiên ta vẫn nên bố

trí dụng cụ đựng nước để cho Kỳ

nhông uống.

+ Vào mùa nắng, nên xịt nước vào

chuồng vào mỗi buổi sáng để tạo độ

ẩm và nhằm tạo thói quen cho Kỳ

nhông lên ăn khi trời mưa.

+ Thông thường, Kỳ nhông chỉ lên

kiếm ăn vào khoảng 8-10 giờ sáng

trong ngày

Kỳ nhông thương phẩm

Trang 15

6 Thức ăn của Kỳ nhông

+ Nguồn thức ăn chủ yếu là thức ăn thực vật: các loại rau, quả như rau muống, rau lang, cà chua, dưa hồng,

lá, hoa, nụ, quả

Đặc biệt, chồi non xương rồng và cỏ dại được xem là món

"khoái khẩu" nhất của Kỳ nhông.

+ Kỳ nhông còn ăn côn trùng (bướm, sâu non, giun đất ), trứng của loài

Trang 16

7 Chăm sóc kỳ nhông

+ Nuôi Kỳ nhông không tốn nhiều

công chăm sóc Điều cần thiết chính

+ Việc trồng cây và tạo độ ẩm thích

hợp cho khu vực tổ chức nuôi là

việc cần quan tâm thường xuyên

+ Kẻ thù của Kỳ nhông ngoài chim

diều hâu còn có chó, mèo, chuột

+ Giữ cho môi trường nuôi Kỳ

nhông được yên tĩnh Kỳ nhông trong chuồng nuôi

Trang 17

8 Sinh trưởng và hiện tượng

lột xác của kỳ nhông

- Sinh trưởng :

Kỳ nhông sinh trưởng nhanh, mau lớn và rất ít bị dịch bệnh nên không cần chăm sóc nhiều Tỷ lệ sống của

Kỳ nhông khá cao, đạt từ 90-95%

- Lột xác:

Kỳ nhông muốn lớn phải lột xác

Chúng lột xác nhiều lần trong năm Đặc biệt vào mùa hoạt động Kỳ

nhông lột xác liên tục Lúc đó chúng

ăn khỏe và lớn nhanh Trong điều kiện tự nhiên, các nhà khoa học đã xác định được tần suất lột xác ở Kỳ nhông cát trung bình là:

Con cái: 7,83 lần/mùa hoạt động Con đực: 8,15 lần/mùa hoạt động

Kỳ nhông trong thời kỳ lột xác

Trang 18

+ Thời kỳ chuẩn bị lột xác

+ Thời kỳ lột xác chính thức

+ Thời kỳ sau khi lột xác

Tóm lại chu kỳ lột xác của

Kỳ nhông cát kéo dài từ 30-45

ngày Nó thường lột xác vào khoảng

Trang 19

hè (từ tháng 4 đến tháng 6) và đẻ trứng vào tháng 6 đến tháng 8.

+ Thời gian mang thai 10 ngày Kỳ nhông đẻ nhiều lứa một năm, mỗi lần

Trang 20

10 Thu hoạch

+ Sau khi nuôi 8-10 tháng là thời

điểm thu hoạch Kỳ nhông

Ta cũng có thể bắt Kỳ nhông bằng

lưới

+ Cần hết sức lưu ý điều này Tốt

nhất ta nên dùng nhiều bẫy để bắt

Kỳ nhông Đó là cách bắt Kỳ nhông

tốt nhất và an toàn nhất

+ Việc vận chuyển Kỳ nhông đi xa

cần phải đựng trong các lồng

thoáng, không nên để chúng trong

các túi vải kín, Kỳ nhông sẽ chết.

Thu hoạch Kỳ nhông bằng lưới

Trang 21

Mô hình về chuồng trại nuôi kỳ

nhông có trồng cây xanh

Trang 22

Mô hình về chuồng trại nuôi kỳ nhông không có trồng cây xanh

Trang 23

Một số món ăn được chế biến từ

thịt kỳ nhông

Trang 24

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA QUÝ ĐẠI BIỂU VÀ BÀ CON

Th.S Hoàng Nhật Linh Trung tâm CGCN&KĐKN Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 24/10/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w