Công nghệ chăn nuôi : Kỹ thuật chăn nuôi các động vật không truyền thống part 1 pot

5 314 1
Công nghệ chăn nuôi : Kỹ thuật chăn nuôi các động vật không truyền thống part 1 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chng VII kỹ thuật chăn nuôi các động vật nuôi không truyền thống Ngoi cỏc i tng nuụi truyn thng nh: trõu, bũ, ln, g, vt, nhng nm gn õy nhiu i tng nuụi khỏc ó c quan tõm khuyn khớch phỏt trin v trờn thc t cỏc ng vt nuụi ny ó ngy cng cú ý ngha kinh t ln trong c cu ngnh chn nuụi v c bit trong vic nõng cao thu nhp, ci thin i sng, gúp phn xoỏ úi gim nghốo nhiu vựng nụng thụn Vit Nam. Trong chng ny chỳng tụi gii thiu túm tt c im sinh hc, ý ngha kinh t, v cỏc bin phỏp k thut chớnh i vi mt s i tng nuụi ang c ngi chn nuụi quan tõm. 7.1.Chn nuụi dờ 7.1.1. í ngha kinh t v vi nột v chn nuụi dờ Sau trõu bũ thỡ dờ l ng vt nhai li c phỏt trin vi tc nhanh khụng ch nc ta v nhiu nc trờn th gii. Theo s liu thng kờ ca t chc lng nụng th gii (FAO, 2004) s lng dờ trong nhng nm gn õy trờn th gii tng qua cỏc nm: 737.175.842 con nm 2001, 750.390.679 con nm 2002 v t 764.510.558 con nm 2003. Trong ú n dờ phỏt trin nhiu cỏc nc ang phỏt trin, nm 2003 l 732.860.875 con chim 95,96% v nuụi nhiu chõu : 478.588.456 con chim 63,78% tng n dờ trờn ton th gii. Tip theo l chõu Phi (219.736.486 con chim28,74% tng n). Chõu M v Caribờ cú s lng dờ ng th ba (36.713.150 con chim 4,8% tng n). chõu , n dờ chim nhiu nht l Trung Quc (179.957.208 con), tip n l n (124.500.000 con), Pakistan (52.800.000 con),Vit Nam 780.331 con (FAO, 2003). Sn lng tht v sa dờ tng nhanh trong nhng nm va qua. Tht dờ trờn th gii nm 2003 l 4.091.190 tn chim 1,64% tng lng tht. Cỏc nc ang phỏt trin sn xut 95,4% trong tng tht dờ th gii v tp trung ch yu cỏc nc chõu (73,42%). Vit Nam úng gúp 6000 tn tht dờ trong nm 2003. Sa dờ ton th gii l 11.816.315 tn chim 1,97% trong tng sn lng sa (600.978.420 tn sa) cỏc loi nm 2003. Lng sa dờ c sn xut nhiu nht l chõu , trong ú cú Trung Quc, n , BnglaetVit Nam sn lng sa dờ khụng ỏng k. Ngoi sn phm tht, sa, chn nuụi dờ cũn cho mt lng ln sn phm v lụng da. Nm 2001: 864.055 tn, nm 2003 l 898.960 tn. Vit Nam, theo thng kờ ca B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, nm 2003 tng n dờ l 850.000 con, phõn b min Bc 72,5%, duyờn hi min Trung 8,9%, Tõy Nguyờn 12,3%, min ụng v Tõy Nam Bộ 1,2-3,0%. Miền núi phía Bắc đàn dê chiếm 48% tổng đàn dê cả nước và tới 67% tổng đàn dê miền Bắc. Đàn dê phát triển nhanh là do các đặc tính sinh học của dê phù hợp với điều kiện chăn nuôi hiện nay. Dê nhỏ bé, hiền lành nên ai cũng nuôi được; dê dễ vận chuyển, dễ bán; các sản phẩm thịt, sữa có giá trị dinh dưỡng cao và thị trường ưa chuộng. Dê sinh sản nhanh hơn bò và trâu. Nếu so sánh một con bê cái mới sinh với một con dê cái mới sinh sau 4 năm thì con dê cho ta 23 dê con, nuôi thịt đạt 500kg và gần 2500kg sữa; trong khi đó con bò chỉ cho một bê với khối lượng nuôi thịt đạt 350kg và 2000kg sữa. Dê có khả năng sản xuất sữa 3 - 3,5lít/ngày với hiệu suất cao. Nếu tính sản lượng sữa trên 100kg thể trọng thì ở dê Barbari là cao nhất: 3/41; dê Bách thảo: 2/4; trong khi đó ở bò sữa nuôi tại Ba Vì là 2/1 (số liệu Việt Nam). Dê có khả năng thích ứng rộng, nuôi được ở nhiều vùng sinh thái, đặc biệt vùng núi khô cằn khắc nghiệt. Thức ăn cho dê đa dạng, dễ kiếm. Lượng thức ăn cho một con bò tương đương lượng thức ăn cho 10 con dê. Lượng thức ăn cho 10 con dê tương đương lượng thức ăn cho 1 con bò; thức ăn cho 7 - 8 con dê sữa tương đương cho 1 con bò sữa. Dê cần diện tích chuồng nuôi ít, ưa sạch sẽ, khô, thoáng, thích ứng với nhiều hình thức chăn nuôi (nuôi nhốt, bán chăn thả, chăn thả). Dê cũng cung cấp một lượng phân bón cho trồng trọt và những năm gần đây con dê được đưa vào cơ cấu vật nuôi đảm bảo cho chăn nuôi bền vững. 7.1.2. Các giống dê hiện có ở Việt Nam Dê cỏ: là giống dê địa phương có từ lâu đời ở nước ta (còn có tên là dê ta). Phân bố tập trung ở vùng núi trung du phía Bắc, núi đá Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây Dê có màu lông chủ yếu là đen, vàng, nâu, cánh dán, một số dê có hai sọc đen hoặc nâu ở mặt, có một dải lông đen, dài kéo dọc lưng, 4 chân có bốn đốm đen. Khối lượng dê sơ sinh 0,8- 1,8kg; 6 tháng tuổi đạt 11 - 12kg/con; dê trưởng thành con đực đạt 35 - 40kg, con cái 25 - 30kg. Dê có khả năng cho sữa 350 - 370g/con/ngày với chu kỳ sữa 90 - 105 ngày. Tuổi phối giống lần đầu 6 - 7 tháng; mỗi năm trung bình 1,5 lứa; mỗi lứa trung bình 1,4 con. Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa 65 - 70%; dê nuôi quảng canh lấy thịt, phẩm chất thịt thơm ngon. Dê Bách Thảo: là giống dê có từ lâu đời ở tỉnh Ninh Thuận, gần đây phát triển rộng thêm ở Khánh Hoà, Ninh Bình, Hà Tây Dê còn có tên khác là dê Bắc Thảo, Bát Thảo hoặc Bắc Hải. Dê Bách Thảo là con lai giữa dê cỏ và các giống dê nhập nội từ Ấn Độ, Pháp trước đây. Dê có bộ lông đen, đốm trắng, thường có hai dải lông trắng song song trên mặt, 4 chân, bụng. Tai to dài, cụp xuống. Con cái có bầu vú phát triển. Khối lượng dê sơ sinh 2,5 - 2,8kg/con. Dê dực trưởng thành 65 - 80kg/con; dê cái 40 - 45kg/con. Tuổi phối giống lần đầu 7 - 8 tháng, mỗi năm đẻ 1,5 lứa; mỗi lứa trung bình 1,7 con. Chu kỳ vắt sữa 5 tháng, sản lượng sữa 205kg/chu kỳ (0,8-1,3 kg sữa/ngày). Những năm gần đây ngoài các giống dê nội, nước ta nhập một số giống dê cao sản về thịt, sữa từ Pháp, Mỹ về nuôi; bước đầu thích nghi và phát triển tốt. Dê Bít tơn (Beetal) Nhập từ Ấn Độ vào nước ta năm 1994. Hiện nuôi ở Trung tâm dê - thỏ Hà Tây và một số tỉnh khác. Dê có màu lông đen tuyền hoặc lang trắng, tai to cụp xuống. Chiều cao con đực 89cm, con cái 84cm; mỗi lứa đẻ 2 con (40% đẻ một con/lứa, 52% đẻ sinh đôi, cá biệt có con đẻ 4 con/lứa). Cho sữa 1,7 - 2,6lít/ngày, chu kỳ sữa 224 ngày, sản lượng sữa 195kg/chu kỳ. Dê Damnabari (Jamnabari) Nhập từ Ấn Độ vào nước ta năm 1994. Hiện nuôi ở trung tâm nghiên cứu dê - thỏ Hà Tây và một số nơi khác. Bộ lông nhiều màu sắc (trắng, xám, đen) nhưng phổ biến là màu trắng. Tai to rũ xuống, bầu vú phát triển. Chiều cao con đực 91 - 127cm, con cái 76 - 92cm. Khối lượng sơ sinh 2,8 - 3,5kg; 6 tháng tuổi 22,24kg; trưởng thành đực 70 - 80kg, cái 40 - 45kg/con. Tuổi phối giống lần đầu 8 - 9 tháng, đẻ 1,3 con/lứa; 1,3 lứa/năm. Chu kỳ sữa 183 ngày, sản lượng sữa 278kg, hàm lượng mỡ sữa 5,2%. Hướng kiêm dụng sữa-thịt. Dê Babari (Barbari) Nhập từ Ấn Độ vào nước ta năm 1994. Hiện nuôi ở trung tâm nghiên cứu dê-thỏ Hà Tây. Bộ lông đa dạng phổ biến là màu trắng có điểm xám, tai nhỏ và thẳng, tầm vóc nhỏ hơn dê Bittơn và Damnabari. Chiều cao con đực 66 - 76cm, con cái 60 - 71cm, trưởng thành con đực 50 - 55kg, cái 30 - 35kg. Khả năng sinh sản tốt, đẻ 1,7 con/lứa, và 1,6 lứa/năm; chu kỳ sữa 145 - 150 ngày, sản lượng sữa 144 kg/chu kỳ. Tỷ lệ thịt xẻ 50%. Dê Anpin (Alpine) Có nguồn gốc là từ vùng núi Alpine (Pháp); dê được nhập vào nước ta từ Pháp, năm 1998 và từ Mỹ năm 2002. Hiện nuôi tại trung tâm dê - thỏ Hà Tây và Ninh Thuận. Màu lông đa dạng nhưng chủ yếu là nâu hoặc đen có loang trắng. Khối lượng dê sơ sinh là 2,7 - 3,0kg; trưởng thành con đực đạt 75kg, cao 0,85 - 1m; con cái 50kg, cao 0,75m. Phối giống lần đầu lúc 9 - 10 tháng tuổi, mỗi năm đẻ 1,3 lứa, mỗi lứa 1,4 con. Chu kỳ sữa 265 ngày, cho lượng sữa 645kg, là giống kiêm dụng sữa - thịt. Dê Sanen (Seanen) Có nguồn gốc từ Thụy Sĩ, dê được nhập vào nước ta năm 1998 và từ Mỹ năm 2002. Hiện nuôi tại trung tâm dê - thỏ Hà Tây. Bộ lông ngắn màu trắng hoặc màu sữa, tai đứng, cuộn tròn và hướng ra phía trước. Khối lượng dê sơ sinh 3,0 - 3,3kg; trưởng thành con đực cao 94cm, nặng 80kg; con cái cao 80cm, nặng 60kg. Phối giống lần đầu 235 ngày, chu kỳ sữa 264 ngày, sản lượng 756 kg/chu kỳ, mỡ sữa 3 - 4%; là giống chuyên dụng sữa. Dê Bo (Boer) Có nguồn gốc từ Châu Phi, hiện nuôi nhiều ở Mỹ, nhập vào nước ta từ Mỹ năm 2002; hiện nuôi tại trung tâm dê - thỏ Hà Tây và TP Hồ Chí Minh. Dê có màu lông trắng; cổ, đầu, tai màu nâu; tai to, cụp xuống, sừng uốn cong về phía trước. Dê đực nặng 110 - 115kg/con; dê cái 90-100kg/con, tốc độ phát triển nhanh. Thành thục sinh dục con đực 6 tháng, dê cái 10 - 12 tháng; mỗi năm đẻ 1,5 lứa; là giống chuyên thịt. Các con lai giữa dê ngoại và dê nội. Từ các giống dê nhập nội chúng ta cho lai với dê nội để cải tạo đàn dê nội. Dê lai giữa đực Bách thảo với dê cỏ cho con lai F1, F2 sinh trưởng tốt, sản lượng thịt, sữa đều cao hơn dê cỏ; lai dê Ấn Độ với dê cỏ cho năng suất cao hơn 25 - 50% so với dê nội thuần. 7.1.3. Kỹ thuật chăn nuôi dê Chuồng trại nuôi dê: dê là động vật ưa sạch sẽ, không chịu đựợc độ ẩm cao nên phải chú ý khi làm chuồng dê: chọn địa điểm cao ráo, thoáng mát, dễ thoát nước, tránh mưa, gió lùa, nên có bóng cây che mát. Chuồng dê có thể nằm sát nhà hoặc cách biệt nhưng phải tiện chăm sóc nuôi dưỡng và theo dõi quản lý đàn dê. Chuồng có thể làm bằng gỗ, thép hay tre nứa, có trụ đỡ xây bằng gạch. Sàn chuồng cách mặt đất 0,6 - 0,8m. Dê thịt có thể làm chuồng to nhốt theo nhóm; còn dê sữa nên ngăn thành ô nuôi cá thể; ô chuồng kích thước 1,2 - 1,5m/1 con để tiện chăm sóc, vắt sữa. Ngoài chuồng nuôi nên có sân chơi cho dê vận động, phối giống. Chuồng cần có đủ máng ăn, máng uống. Phương thức nuôi dê Chăn nuôi dê trong gia đình ở nước ta hiện nay theo 3 phương thức. Nuôi dê quảng canh: dê được chăn thả hoàn toàn, chúng tự kiếm và chọn lọc thức ăn ngoài thiên nhiên và được cho ăn thêm thức ăn tinh, thức ăn xanh tại chuồng. Phương thức nuôi này phù hợp với vùng gò đồi, bãi, núi đá hay rừng cây rộng. Ưu điểm là đầu tư thấp nhưng nhược điểm là năng suất thấp. Thường được áp dụng nuôi dê lấy thịt và các giống dê nội thích hợp với phương thức này. Nuôi dê bán thâm canh: thích hợp với chăn nuôi dê ở nước ta. Dê được chăn dắt hoặc cột, buộc luân phiên gần nhà, bãi chăn trên gò đồi hoặc kết hợp nuôi nhốt với chăn thả. Ngoài thức ăn tự kiếm được, dê được ăn thêm thức ăn tinh hỗn hợp hoặc thức ăn xanh, thức ăn khoáng, protein, vitamin bổ sung. Phương thức thích hợp cho nuôi dê kiêm dụng thịt - sữa. Nuôi dê thâm canh: phương thức này dê được nhốt hoàn toàn trong chuồng, dinh dưỡng được đáp ứng theo nhu cầu sinh trưởng và sức sản xuất của dê. Con người chủ động sản xuất và cung cấp thức ăn tinh, thức ăn xanh thô, củ quả, thức ăn bổ sung cho dê. Phương thức này đầu tư lớn nhưng năng suất đạt được cao; thích hợp cho chăn nuôi dê sữa, dê kiêm dụng sữa - thịt, các giống dê năng suất cao và ở khu vực không có bãi chăn. Nuôi dưỡng, chăm sóc dê Dê con từ sơ sinh đến 15 ngày tuổi: dê con đẻ ra lau khô mình, cắt rốn, cho vào ổ có lót rơm khô ấm gần mẹ. Sau khi đẻ 10 - 20 phút cho dê bú sữa đầu. Nếu dê con yếu phải trợ giúp để dê có thể bú được và tập cho dê con bú đều cả hai vú. Dê từ 16 - 45 ngày: tách dê con khỏi dê mẹ để vắt sữa dê mẹ. Với dê có sản lượng sữa từ một lít trở lên thì ngày vắt sữa 2 lần (sáng, chiều). Cho dê con vào bú mẹ ngay sau khi vắt sữa để khai thác hết lượng sữa của dê mẹ. Lượng sữa cho dê con bú trong một ngày 450 - 600ml/con. Với dê có lượng sữa dưới 1lít/ngày nên tách nuôi dê con khỏi dê mẹ ban đêm, vắt sữa ngày một lần vào buổi sáng. Sau khi vắt sữa cho dê con bú tự do theo mẹ cả ngày. Dê từ 46-90 ngày tuổi: cho dê uống sữa giảm dần từ 600 ml xuống còn 400ml/con/ngày. Sữa cho dê bú cần ở nhiệt độ 38 - 40 0 C, dụng cụ cho bú (bình, núm vú, chai sữa) phải vô trùng và vệ sinh sạch sẽ. Dê con từ 15 ngày tuổi cần tập ăn bằng thức ăn cám, bột, đỗ tương rang, cỏ lá non… Từ 24 - 45 ngày ăn 30 - 35g thức ăn tinh; 60 - 90 ngày ăn 50 - 100g thức ăn tinh. Nước uống đủ và sạch sẽ. Nuôi dưỡng, chăm sóc dê hậu bị: Dê đực, cái sau cai sữa sinh trưởng phát triển tốt, có ngoại hình đẹp và phù hợp với giống được chọn sang nuôi hậu bị. Nuôi dê hậu bị cần chú ý các điểm sau: Không nên nuôi dê hậu bị bằng các thức ăn giàu năng lượng như: ngô, gạo, sắn, thức ăn tinh hỗn hợp. Nên nuôi bằng khẩu phần nhiều thức ăn thô xanh (2 - 5 kg /ngày) khoảng 65 - 75% vật chất khô của khẩu phần. Khi sử dụng thức ăn mới hoặc phụ phẩm công nghiệp cần thay thế dần để dê làm quen với thức ăn. Cho dê uống đủ nước. Chuồng trại khô, sạch sẽ, cần có sân chơi để vận động 3 - 4 giờ/ngày. Sau 3 tháng tuổi phải nuôi tách riêng dê đực. Giai đoạn chuyển từ dê con bú sữa qua giai đoạn hậu bị, dinh dưỡng lấy hoàn toàn từ thức ăn nên dê dễ bị bệnh đường tiêu hoá; vì vậy cần lưu ý thức ăn sạch và chủ động phòng bệnh cho dê. Nuôi dưỡng dê cái mang thai: chu kỳ sinh dục của dê 21 - 23 ngày. Thời gian mang thai trung bình là 150 ngày (biến động 145 - 155 ngày). Sau khi phối giống cần theo dõi chặt chẽ, nếu dê không động dục lại tức là dê đã mang thai (có chửa). Trong giai đoạn mang thai cần tăng dần dinh dưỡng cho dê, đặc biệt 2 tháng cuối kỳ chữa. Ở dê sữa khi tuổi thai càng cao thì giảm dần khai thác sữa để dê mẹ tập trung dinh dưỡng nuôi thai. Chú ý khi đi chăn tránh đồi quá dốc, không đi quá xa, tránh xua đuổi mạnh và cách ly hoàn toàn dê đực khỏi đàn dê cái mang thai. . Chng VII kỹ thuật chăn nuôi các động vật nuôi không truyền thống Ngoi cỏc i tng nuụi truyn thng nh: trõu, bũ, ln, g, vt, nhng nm gn õy nhiu i tng. 50% so với dê nội thuần. 7 .1. 3. Kỹ thuật chăn nuôi dê Chuồng trại nuôi d : dê là động vật ưa sạch sẽ, không chịu đựợc độ ẩm cao nên phải chú ý khi làm chuồng d : chọn địa điểm cao ráo, thoáng. Dê đực nặng 11 0 - 11 5kg/con; dê cái 90 -10 0kg/con, tốc độ phát triển nhanh. Thành thục sinh dục con đực 6 tháng, dê cái 10 - 12 tháng; mỗi năm đẻ 1, 5 lứa; là giống chuyên thịt. Các con lai

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan