Xây dựng nền dân chủ XHCN, HTCT XHCN và NNPQXHCNVN là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng ta, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta. Thực tiễn 25 năm đổi mới đánh dấu quá trình hình thành tư duy và đường lối, chính sách đổi mới về dân chủ, HTCT và NNPQXHCNVN của Đảng ta. Đó là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng CNMLN, tư tưởng HCM về NNPQ và sự kết thừa phát triển các giá trị tư tưởng, thực tiễn về dân chủ, HTCT và NNPQ trong lịch sử nhân loại vảo thực tiễn Việt Nam.
Chuyên đề:5 - Phần: NGUYÊN LÝ CNXHKH NHỮNG PHÁT TRIỂN MỚI VỀ DÂN CHỦ, HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS Tạ Việt Hùng MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Nắm được những phát triển mới của Đảng ta về dân chủ, HTCT và Nhà nước pháp quyền XHXN trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam hiện nay. - Phê phán các quan điểm, hành vi sai trái về dân chủ, HTCT và Nhà nước pháp quyền XHXN ở Việt Nam hiện nay. 1. Những phát triển mới của Đảng ta về dân chủ trong thời kỳ đổi mới a. Quan niệm của CNM-LN, Hồ Chí Minh về dân chủ b. Những phát triển mới của Đảng ta về dân chủ trong thời kỳ đổi mới 2. Những phát triển mới của Đảng ta về hệ HTCT trong thời kỳ đổi mới a. Quan niệm của CNM-LN, Hồ Chí Minh về HTCT b. Những phát triển mới của Đảng ta về HTCT trong thời kỳ đổi mới 3. Những phát triển mới của Đảng ta về Nhà nước pháp quyền XHCN trong thời kỳ đổi mới a. Quan niệm của CNM-LN, Hồ Chí Minh về NNPQXHCNVN b. Những phát triển mới của Đảng ta về NNPQXHCNVNN trong thời kỳ đổi mới THỜI GIAN: 4 tiết; PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mác-Ăngghen, Toàn tập, t1, Nxb ST, H.1995; t38, H.1998. 2. Lênin, Toàn tập, t31, 33, 36, 38, 39, Nxb Matxcơva, H, 1998. 3. Văn kiện đại hội Đảng VII, VIII, IX, X; Hội nghị TW 3/khoá VIII 4. Giáo trình CNXHKH, Nxb CTQG, H, 2002 5. Hoàng Chí Bảo, Hệ thống chính trị ở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb CTQG, H, 2005. 6. Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991-2011), Nxb CTQG, H, 2010. 1 NỘI DUNG 1. NHỮNG PHÁT TRIỂN MỚI CỦA ĐẢNG TA VỀ DÂN CHỦ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI a. Quan niệm của CNM-LN, Hồ Chí Minh về dân chủ * Khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ Thuật ngữ dân chủ theo tiếng Hylạp cổ đại là Đêmôkratia, ghép của hai từ Đêmos (nhân dân), Kratos (quyền lực) nghĩa là: quyền lực thuộc về nhân dân hay nhân dân cai trị chính quyền, chính quyền là của nhân dân Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, khái niệm dân chủ được hiểu với nhiều nghĩa khác nhau trên các phương diện khác nhau. - Dân chủ là một hình thái nhà nước: ở nghĩa này, dân chủ là một phạm trù chính trị, ra đời và phát triển kể từ khi xã hội có giai cấp và nhà nước. Dân chủ được hiểu là chế độ dân chủ hay nền dân chủ. Dân chủ là phạm trù chính trị - lịch sử. - Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh các quyền cơ bản của công dân đã đấu tranh giành được và được mọi chế độ thừa nhận như: quyền bình ngang nhau về cơ hội phát triển; quyền bầu cử, ứng cử; quyền kiểm tra và giám sát hoạt động của Nhà nước; nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số và đa số tôn trọng thiểu số - Dân chủ là giá trị văn hóa, văn minh: sự phát triển của dân chủ là thước đo sự phát triển của xã hội, dân chủ là giá trị vĩnh hằng, tồn tại cả khi xã hội không còn giai cấp và nhà nước. - Dân chủ là một hình thức tổ chức quản lý và hoạt động của xã hội, cộng đồng dân cư, tập thể, gia đình ở đâu có tổ chức quyền lực thì có hoạt động dân chủ thực tiễn. Ở nghĩa này dân chủ được đề cập tới như: dân chủ trong đảng, dân chủ trong hoạt động của cơ quan, trường học, ĐVCS Tuy nhiên, khái niệm chung nhất, phản ánh bản chất nhân văn cao cả nhất của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, trong xã hội có giai cấp và nhà nước, dân chủ luôn gắn liền với một chế độ chính trị, một hình thức nhà nước cụ thể. Dân chủ là phạm trù chính trị. - Với tư cách là một chế độ chính trị, sự phát triển của dân chủ trải qua 3 chế độ dân chủ là: dân chủ chủ nô; dân chủ tư sản và dân chủ XHCN. 2 * Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh về dân chủ: - Quan niệm của CNM-LN về dân chủ và dân chủ XHCN: Dân chủ là quyền lực thuộc về ND, là quyền tự do, bình đẳng của ND trong đời sống XH và quan hệ XH, gắn liền với những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử nhất định. - Dân chủ là sản phẩm tiến hoá của lịch sử, là một nhu cầu khách quan của NDLĐ; dân chủ là quyền lực của ND (hay dân chủ là quyền lực thuộc về ND). - Khi XH có giai cấp và nhà nước, thì không có “dân chủ chung chung, phi giai cấp, siêu giai cấp, dân chủ thuần tuý”. Trái lại, mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất của giai cấp thống trị XH. - Dân chủ là một hình thức nhà nước (chế độ dân chủ), trong đó các quyền dân chủ của nhân dân được quy định thành Hiến pháp và pháp luật, nhà nước thừa nhận “quyền lực thuộc về ND”. Quyền dân chủ của công dân, nhân dân chịu sự quy định của PTSX, chế độ XH và giai cấp thống trị XH. - Dân chủ là hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng XH trong quá trình giải phóng XH, chống áp bức, bóc lột, nô dịch để tiến tới XH tự do, bình đẳng. - Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ: + Thứ nhất, là dân là chủ, “nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” [Hồ Chí Minh (1952), “Bài nói tại hội nghị cung cấp toàn quân lần thứ nhất”, TT, T.6, Nxb. CTQG, H, 2000, tr. 515] + Thứ hai, dân chủ là dân làm chủ: “nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ…” [Hồ Chí Minh (1955), “Đạo đức công dân”, TT, T.7, Nxb. CTQG, H, 2000, tr. 452] + Thứ ba, dân chủ là toàn bộ quyền lực, lợi ích đều thuộc về dân: “Nước ta là một nước dân chủ. Mọi công việc đều vì lợi ích của dân mà làm. Khắp nơi có đoàn thể nhân dân, như Hội đồng nhân dân, Mặt trận, Công đoàn, Hội Nông dân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, v. v Những đoàn thể ấy là tổ chức của dân, phấn đấu cho dân, bênh vực quyền của dân, liên lạc mật thiết nhân dân với Chính phủ” [Hồ Chí Minh (1950), “Thư gửi đồng bào liên khu IV”, TT, T.6, Nxb. CTQG, H, 2000, tr. 66]. + Thứ tư, cải cách xã hội, phát triển kinh tế, thực hiện dân chủ: “Chúng ta phải ra sức thực hiện những cải cách để nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện dân chủ thực sự” [Hồ Chí Minh (1954), “Lời kêu gọi sau khi hội nghị Giơnevơ thành công”, TT, T.7, Nxb. CTQG, H, 2000.tr. 323]. 3 + Thứ năm, Dân chủ đối lập với quan liêu, thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn, > Trước hết là thực hiện dân chủ ở cơ sở, đẩy mạnh dân chủ trong Đảng, trong bộ máy nhà nước, trong cán bộ, đảng viên; phải công khai tài chính và hoạt động của Đảng > Dân chủ luôn gắn liền với chuyên chính, kỷ luật, kỷ cương xã hội; “Chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ" [Hồ Chí Minh (1952), “Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu”, TT, T.6, Nxb. CTQG, H, 2000, tr.494]. > Phải nâng cao dân trí, năng lực thực hành dân chủ của nhân dân: “Phải làm sao cho dân biết quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm” b. Những phát triển mới của ĐCSVN về dân chủ trong thời kỳ đổi mới Đảng ta luôn luôn coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là chủ thể mọi quyền lực của nhà nước, dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới. * Trước đổi mới: - Đại hội IV của Đảng (1976) khẳng định: nhiệm vụ có tính cương lĩnh là xây dựng quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, nhân dân là người chủ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội + Quyền làm chủ tập thể được xây dựng thành chế độ xã hội mà nghị quyết Đại hội IV gọi là “chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa”: “Một nhà nước kiểu mới, nhà nước do chính giai cấp công nhân và nhân dân lao động tự tổ chức để thực hiện quyền làm chủ tập thể của mình, nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân, thông qua đó, Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội” [ĐCSVN (1977), Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb. Sự thật, H, tr.52]. Chế độ đó là tổng hợp những quan hệ, cơ chế, phương thức, mục tiêu và lực lượng nhằm xây dựng xã hội nước ta thành một xã hội, trong đó người làm chủ chân chính là toàn thể nhân dân lao động có tổ chức mà nòng cốt là liên minh công- nông. Một xã hội có khả năng kết hợp hữu cơ “ quyền làm chủ tập thể với quyền tự do chân chính của từng cá nhân”. + Hạn chế: việc xây dựng một chế độ dân chủ như vậy, trong thực tiễn, đã phải trả giá bằng những yếu kém, nóng vội, sai lầm 4 - Đại hội V của Đảng tiếp tục cụ thể hóa quan điểm dân chủ của Đại hội IV * Thời kỳ đổi mới (1986 đến nay) - Đại hội VI (1986) của Đảng dựng đánh dấu bước phát triển mới về dân chủ ở nước ta, đưa sự nghiệp dân chủ của nước ta vào chiều sâu, thành thể chế mà trước hết là các thể chế kinh tế, đưa ra cách tiếp cận mới thực tế hơn, biện chứng hơn về nền dân chủ XHCN mà chúng ta đang xây dựng. + Triển khai mạnh mẽ sự nghiệp dân chủ hoá từ các lĩnh vực tư tưởng, chính trị và đặc biệt là kinh tế, trao cho nhân dân quyền chủ động sản xuất kinh doanh, chủ động cải thiện đời sống của mình. + Phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế, nhằm giải phóng và phát triển mạnh lực lượng sản xuất; đổi mới cơ chế quản lý, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN; + Đổi mới vai trò quản lý của Nhà nước, thực hiện chính sách mở cửa, hợp tác rộng rãi với nước ngoài; đổi mới nội dung phương thức lãnh đạo của - Đại hội VI của Đảng đã mở ra thời kỳ đổi mới đất nước. Đối với sự nghiệp dân chủ, thì đây là một mốc son chói lọi đưa sự nghiệp dân chủ của nước ta vào chiều sâu, thành thể chế mà trước hết là các thể chế kinh tế, đưa ra cách tiếp cận mới thực tế hơn, biện chứng hơn về nền dân chủ XHCN - Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị. Đây vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới” [ĐCSVN (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, H, tr.90]. - Đại hội VIII (6- 1996) đã tổng kết 10 năm đổi mới và tiếp tục cụ thể hoá đường lối đổi mới theo định hướng XHCN. + Đại hội đã nhấn mạnh đến dân chủ trong chính trị, khẳng định: mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, cải cách nền hành chính Việt Nam vốn nặng nề và trì trệ bởi những tàn tích của nền hành chính quan liêu bao cấp. + Năm 1998, Đảng và Chính phủ đã ra Chỉ thị 30/CT- TW và Nghị định 29/CP về Xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, coi đây là khâu mấu chốt thúc đẩy dân chủ hoá đất nước - Đại hội IX của Đảng là đại hội của trí tuệ, đoàn kết, dân chủ, đổi mới, khẳng định lại mục tiêu xây dựng chế độ dân chủ thông qua nhà nước pháp 5 quyền XHCN, cải cách hành chính và phương thức hoạt động của Nhà nước, mở rộng và đa dạng các hình thức tập hợp nhân dân. + Coi đoàn kết, dân chủ là động lực của phát triển xã hội. Đại hội đã đưa dân chủ thành một trong năm mục tiêu quan trọng đó là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. + Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) năm 2002 đã đặt vấn đề đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của HTCT cơ sở xã, phường, thị trấn > Đây là một nghị quyết rất quan trọng, lần đầu tiên, kể từ khi Đảng cầm quyền, Đảng ta chính thức ra nghị quyết về hệ thống chính trị ở cơ sở. > Củng cố vững mạnh HTCT cơ sở, thực hiện tốt QCDC cơ sở, đó là sự bảo đảm chắc chắn nhất cho sự ổn định chính trị từ cơ sở, với sức mạnh của chính sách an dân, khuyến dân, an sinh và an ninh của dân chúng. Có thể nói, đây là thành quả có giá trị, có ý nghĩa to lớn, thể hiện rõ những sáng tạo mới trong đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta. - Đại hội X của Đảng tiếp tục cụ thể hóa quan điểm của Đại hội VII, VIII, IX về dân chủ, khẳng định dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động của sự nghiệp đổi mới - Sự phát triển về dân chủ ở nước ta trong thời kỳ đổi mới còn thể hiện ở việc xây dựng và hoàn chỉnh Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước. + Điều 4 Hiến pháp năm 1959, điều 6 Hiến pháp năm 1980 đã ghi rõ: ở nước ta, tất cả quyền lực trong nước đều thuộc về nhân dân. ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. + Điều 4 Hiến pháp 1992 xác định: ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân, đưa công cuộc đổi mới đi đúng định hướng XHCN. + Hiến pháp năm 1992 ghi nhận, bảo đảm các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội, thể hiện ở các quyền công dân, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; quyền được thông tin; quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật… + Điều 9 Hiến pháp 1992 khi nói về MTTQVN, đã ghi nhận: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân”, Điều 10 ghi: “Công đoàn là tổ chức chính trị- xã hội của 6 giai cấp công nhân và của người lao động” [Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992. Nxb. CTQG, H, 2000] + Hiến pháp nước ta quy định cơ chế thực hiện dân chủ của nhân dân làm chủ thông qua đại diện là các cơ quan dân cử và các đoàn thể; mở rộng dân chủ trực tiếp với phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra + Ngày 20/4/2007, UBTVQH đã ban hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, đồng thời Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, Nghị định quy định về thực hiện dân chủ ở cơ sở - Dự thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ (bổ sung, phát triển 2011) đã có sự phát triển mới về dân chủ: > Mục tiêu của CM nước ta: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. > Mô hình xã hội XHCN ở nước ta: do nhân dân làm chủ; > “Dân chủ là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu Dân chủ phải được thực hiện tròng thực tế ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân bầu ra và các hình thức ân chủ trực tiếp. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hoa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm” (tr.14) 2. SỰ PHÁT TRIỂN MỚI VỀ HTCT CỦA ĐẢNG TA a. Khái quát sự hình thành HTCT ở nước ta trước thời kỳ đổi mới * Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 -1954) Trước thời kỳ đổi mới, Đảng ta chưa sử dụng thuật ngữ “HTCT”. Sau CM tháng 8/1945, Nhà nước VNDCCH ra đời đánh dấu sự hình thành ở nước ta một hệ thống chuyên chính vô sản cách mạng với những đặc trưng sau: - Nhiệm vụ:“giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội ”. - Dựa trên nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, đặt lợi ích của dân tộc là cao nhất. - Chính quyền là của dân, dân là chủ và dân làm chủ, cán bộ cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. - Vai trò lãnh đạo của Đảng (11/1945 - 2/1951) được ẩn trong vai trò của Quốc hội và Chính phủ, trong vai trò của Hồ Chí Minh và các đảng viên trong Chính phủ. 7 - Có Mặt trận ( Liên Việt) và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi làm việc tự nguyện. Do đó, không có điều kiện công chức hóa, quan liêu hóa. - Cơ sở kinh tế chủ yếu là nền sản xuất tư nhân hàng hóa nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc, bị kinh tế thực dân và chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ. - Đã xuất hiện (ở một mức độ nhất định) sự giám sát của xã hội dân sự đối với Nhà nước và Đảng, sự phản biện giữa hai đảng (Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội) đối với ĐCSVN. * Hệ thống chuyên chính vô sản (1955 - 1975 và 1975 - 1986) - Hệ thống chuyên chính vô sản được thiết lập ở miền Bắc từ 1955 và trên phạm vi cả nước từ sau 30/4/1975. - Đại hội IV của Đảng nhận định: “điều kiện quyết định trước tiên là phải thiết lập và không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản, thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động”. + Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động; tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng + Ngày 18/12/1980, Quốc hội khóa VI thông qua Hiến pháp nước CHXHCNVN, trong đó khẳng định: “Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước chuyên chính vô sản”. + Cơ sở kinh tế của hệ thống CCVS là nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp. + Cơ sở xã hội của hệ thống CCVS là liên minh GCCN với GCND và tầng lớp trí thức. - Nội dung chủ trương xây dựng CCVS thời kỳ này + Xây dựng quyền làm chủ tËp thể của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng dựa trên nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, được thực hiện chủ yếu bằng Nhà nước, đồng thời được thực hiện bằng các hoạt động của các đoàn thể quần chúng. + Xây dựng Nhà nước trong chế độ làm chủ tập thể là Nhà nước CCVS, dựa trên nền tảng của khối liên minh công nông. + Xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trọng điều kiện chuyên chính vô sản. + Xác định nhiệm vụ chung của các đoàn thể là bảo đảm cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước 8 + Xỏc nh xõy dng v phỏt huy quyn lm ch tp th ca nhõn dõn lao ng theo c ch ng lónh o, nhõn dõn lm ch, Nh nc qun lý. b. S phỏt trin mi v HTCT trong thi k i mi * Quỏ trỡnh i mi t duy ca ng v xõy dng h thng chớnh tr - Cm t H thng chớnh tr chớnh thc c a vo vn kin ca ng t HN TW 6 khoỏ VI (3/1989), thay cho cm t h thng CCVS. - V phỏp lý, khỏi nim HTCT ln u tiờn c ghi nhn trong Hin phỏp nc ta nm 1992. - HTCT nc ta hin nay bao gm: ng, Nh nc, Mt trn T quc, cỏc on th chớnh tr xó hi. - i hi ln th VII ca ng (6/1991) xỏc nh: Mc ớch hot ng ca HTCT nc ta l nhm xõy dng v tng bc hon thin nn dõn ch XHCN, bo m quyn lc thuc v nhõn dõn; c ch vn hnh HTCT: ng lónh o, Nh nc qun lý, nhõn dõn lm ch - Trong i mi t duy v HTCT, vn i mi t duy v Nh nc cú tm quan trng c bit, t HNTW2, khoỏ VII (1991) n i hi VIII, IX, X u khng nh xõy dng nh nc phỏp quyn XHCN. * Mc tiờu, quan im xõy dng h thng chớnh tr - Mc tiờu: Nhằm xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ XHCN là thực chất của việc đổi mới và kiện toàn HTCT. - Quan điểm: + Kết hợp cht chẽ ngay từ đầuđổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bớc đổi mới chính trị. + Đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của HTCT nhằm tăng cờng vai trò của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nớc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. + Đổi mới h thng chớnh tr một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bớc đi, hình thức và cách làm thích hợp. + Đổi mới mối quan hệ của các bộ phân cấu thành của HTCT với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hớng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển. - Chủ trơng xây dựng h thng chớnh tr + Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng, khắc phục bao biện làm thay, đồng thời chống khuynh hớng buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng 9 + Xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nớc pháp quyền XHCN; hoàn thiện hệ thống pháp luật; tip tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội; ẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ; xây dựng cơ quan t pháp trong sạch, vững mạnh - Xây dựng MTTQ và các tổ chức chính trị xã hội trong HTCT 3. S phỏt trin v xõy dng Nh nc phỏp quyn XHCN ca ng ta trong thi k i mi a. Khỏi nim, c im Nh nc phỏp quyn * Khỏi nim NNPQ cú th xem xột di nhiu gúc khỏc nhau: - Vi t cỏch l mt hc thuyt, NNPQ l ton b cỏc quan im v vai trũ thng tr ca phỏp lut trong ton b hot ng ca Nh nc. - Vi t cỏch l mt th ch chớnh tr, NNPQ c hiu nh mt nh nc m trong ú mi hot ng ca cỏc c quan NN, dự cp no u c thc hin trờn c s phỏp lut. * c im NNPQ: - Trong NNPQ, Hin phỏp, phỏp lut c s dng nh cụng c iu tit ch yu i vi mi quan h xó hi, nht l cỏc quan h cú s tham gia ca NN. - Phỏp lut phi cụng khai, rừ rng i vi mi thnh viờn xó hi. - Cỏc c quan xột x phi c t chc mt cỏch c lp, c trao cỏc quyn hn xột x c lp v ch tuõn theo phỏp lut. - Cỏc c quan NN ch c lm nhng gỡ m phỏp lut cho phộp. - Gia cỏc c quan NN phi cú s phõn nh thm quyn v s ch c, giỏm sỏt ln nhau. b. S phỏt trin mi v NNPQ XHCN Vit Nam ca ng ta * T tng HCM v NNPQ ca dõn, do dõn, vỡ dõn Tỏc phm: Yờu sỏch ca nhõn dõn An Nam; ụng Dng v Triu Tiờn; Li phỏt biu ti i hi Tua; Bn ỏn ch thc dõn Phỏp ú l t tng v mt ch nh nc dõn ch mi, trong ú Trm iu phi cú thn linh phỏp quyn * T tng v NNPQ ca CSVN: T khi i mi, nht l t i hi gia nhim k khúa VII v i hi VIII ca ng, ng ta ó chớnh thc xỏc nh xõy dng NNPQ XHCN ca dõn, do dõn, vỡ dõn. 10 [...]... về NNPQ và sự kết thừa phát triển các giá trị tư tưởng, thực tiễn về dân chủ, HTCT và NNPQ trong lịch sử nhân loại vảo thực tiễn Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP 1 Phân tích sự phát triển mới của Đảng ta về xây dựng chế độ dân chủ XHCN ở Việt Nam? 2 Phân tích sự phát triển mới của Đảng ta về xây dựng HTCT XHCN ở Việt Nam? 3 Phân tích sự phát triển mới của Đảng ta về xây dựng NNPQXHCNVN của dân, do dâm, vì dân? ... tiếp tục khẳng định những quan điểm, phương hướng xây dựng NNPQXHCNVN (xem Dự thảo Cương lĩnh 2010) Kết luận: Xây dựng nền dân chủ XHCN, HTCT XHCN và NNPQXHCNVN là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng ta, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta Thực tiễn 25 năm đổi mới đánh dấu quá trình hình thành tư duy và đường lối, chính sách đổi mới về dân chủ, HTCT và NNPQXHCNVN của Đảng ta Đó là sự vận... đoàn kết, dân chủ, đổi mới, khẳng định lại mục tiêu xây dựng chế độ dân chủ thông qua nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách hành chính và phương thức hoạt động của Nhà nước, mở rộng và đa dạng các hình thức tập hợp nhân dân Coi đoàn kết, dân chủ là động lực của phát triển xã hội Đại hội đã đưa dân chủ thành một trong năm mục tiêu quan trọng đó là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh... Trung ương 5 (khoá IX) năm 2002 đã đặt vấn đề đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của HTCT cơ sở xã, phường, thị trấn + Đại hội X của Đảng, Đảng ta đã tiếp tục phát triển và cụ thể hóa nhiều nội dung về NNPQ XHCNVN - Sự phát triển của Đảng về NNPQ XHCN VN nổi lên năm quan điểm cơ bản sau: + Xây dựng NNPQXHCNVN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; lấy liên minh GCCN với GCND và tần lớp trí... lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, Nhà nước ta phải có đủ quyền lực và đủ khả năng định ra luật pháp và tổ chức, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật ” - Qua các nhiệm kỳ Đại hội, nhận thức của Đảng ta về NNPQ có bước phát triển mới: + Thuật ngữ “Xây dựng NNPQ” lần đầu tiên được đề cạp tại Hội nghị TW2 khóa VII, phương hướng xây dựng NNPQ Việt Nam được khẳng định Đại hội giữa nhiệm kỳ. .. quyết về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước CHXHCNVN, trọng tâm là cải cách một bước nền hành chính, đã phát triển tư tưởng về NNPQ + Đại hội VIII đã nhấn mạnh đến dân chủ trong chính trị, khẳng định: mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, cải cách nền hành chính Việt Nam vốn nặng nề và trì trệ bởi những tàn tích của nền hành chính quan liêu bao cấp + Đại hội IX của Đảng là đại hội của. .. quyền làm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với hoạt động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhân dân 12 + Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp + Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước + Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối . về dân chủ trong thời kỳ đổi mới a. Quan niệm của CNM-LN, Hồ Chí Minh về dân chủ b. Những phát triển mới của Đảng ta về dân chủ trong thời kỳ đổi mới 2. Những phát triển mới của Đảng ta về. về hệ HTCT trong thời kỳ đổi mới a. Quan niệm của CNM-LN, Hồ Chí Minh về HTCT b. Những phát triển mới của Đảng ta về HTCT trong thời kỳ đổi mới 3. Những phát triển mới của Đảng ta về Nhà nước. nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991-2011), Nxb CTQG, H, 2010. 1 NỘI DUNG 1. NHỮNG PHÁT TRIỂN MỚI CỦA ĐẢNG TA VỀ DÂN CHỦ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI a. Quan niệm của CNM-LN, Hồ Chí Minh về dân chủ