1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan7 ca nam cuc hay

92 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

B A C H Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 Tuần 20(04-09/01) Tiết pp:33 Ngày dạy :06-01-2010 I- MỤC TIÊU - Luyện chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và áp dụng vào tam giác vuông - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau II. CHUẨN BỊ GV: Một số BT tổng hợp về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác HS : n tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác III. C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p , lun tËp vµ thùc hµnh . IV. TiÕn tr×nh cđa bµi. 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/ Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra và sửa bài tập Bài tập: cho ∆ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác A ˆ . -GV yêu cầu ghi GT, KL, và chứng minh Hoạt động 2: Luyện tập Hs lên bảng trình bày GT AB=AC MB=MC KL AM là phân giác A ˆ Giải Xét ∆AMB và ∆AMC có: AB=AC (gt) AM chung MB=MC (gt) ⇒ ∆ABM=∆ACM (c-c-c) ⇒ A ˆ 1 = A ˆ 2 (2 góc tương ứng) ⇒ AM là phân giác của B A ˆ C Luyện tập Bài 43 SGK/ 125 Giáo viên: Võ Văn To LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Trang 1 Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 Bài 43 SGK/ 125 GV:Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL GV: hướng dẫn HS phân tích từng câu sau khi HS làm xong và yêu cầu nhận xét x O ˆ y ≠ 180 0 OA < OB; OC < OD GT OA = OC; OB = OD KL a) AD = BC b) ∆EAB = ∆ECD c) OE là phân giác x O ˆ y Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã ôn tập Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác Giải a) Xét ∆OBC và ∆ODA có: OA = OC (gt) O chung OB = OD (gt) => ∆O B ˆ C = ∆O D ˆ A (c-g-c) => AD = BC (2 cạnh tương ứng) b) Ta có DB ˆˆ = A 1 = C 1 (nt) A ˆ 2 = C ˆ 2 ( A ˆ 1 + A ˆ 2 = C ˆ 1 = C ˆ 2 = 180 0 ) Vì OB = OD OA = OC => OB – OA = OD - OC => AB = CD Xét ∆EAB và ∆ECD có DB ˆˆ = (cmtrên) AB = CD (nt) A ˆ 2 = C ˆ 2 => ∆EAB = ∆ECD (g-c-g) c)Xét ∆OAE và ∆OCE có: OA = OC (gt) OE chung AE = CE (2 cạnh tương ứng ∆EAB và ∆ECB) => ∆OAE = ∆OCE (c-c-c) = > O ˆ 1 = O ˆ 2 (2 góc tương ứng) (1) OE nằm giữa Ox, Oy (2) Từ (1) (2)=> OE là tia phân giác x O ˆ y Hs ghi nhớ và thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Võ Văn To Trang 2 y z x E O A B C D Kí Duyệt 02-01-2009 B A C D Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 Tuần 20(04-09/01) Tiết pp:34 Ngày dạy :06-01-2010 I- MỤC TIÊU - Luyện chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và áp dụng vào tam giác vuông - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau II. CHUẨN BỊ GV: Một số BT tổng hợp về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác HS : n tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác III. C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p , lun tËp vµ thùc hµnh . IV. TiÕn tr×nh cđa bµi. 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/ Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra và sửa bài tập Cho ∆ABC có B = C, phân giác A ˆ cắt BC tại D. Chứng minh AB=AC Hoạt động 2: Luyện tập Hs lên bảng thực hiện GT A ˆ 1 = A ˆ 2 ; CB ˆ ˆ = KL AB = AC ˆ D 1 =  2 + ) C (tính chất góc ngoài) ˆ D 2 =  1 + ) B (nt) Mà A ˆ 1 = A ˆ 2 ; CB ˆ ˆ = (gt) ⇒ D ˆ 1 = D ˆ 2 - Xét ∆ABD và ∆ACD có A ˆ 1 = A ˆ 2 (gt) AD chung => ∆ABD=∆ACD (g-c-g) D ˆ 1 = D ˆ 2 (cm trên) =>AB = AC (đccm) Giáo viên: Võ Văn To LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Trang 3 Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 Bµi tËp 44 (tr125-SGK) Yêu cầu hs độc đề bài và lên bảng trình bày 2 1 B C A D Hoạt động3. . Cđng cè: Cho ∆ MNP cã ∠ = ∠N P , Tia ph©n gi¸c gãc M c¾t NP t¹i Q. Chøng minh r»ng: a. ∆ MQN = ∆ MQP b. MN = MP Hoạt động4. Híng dÉn häc ë nhµ - ¤n l¹i 3 trêng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c. - Lµm l¹i c¸c bµi tËp trªn. - §äc tríc bµi : Tam gi¸c c©n. Luyện tập Bµi tËp 44 (tr125-SGK) GT ∆ ABC; CB ˆ ˆ = ; A ˆ 1 = A ˆ Kl a) ∆ ADB = ∆ ADC b) AB = AC Chøng minh: a) XÐt ∆ ADB vµ ∆ ADC cã: A ˆ 1 = A ˆ (GT) CB ˆ ˆ = (GT) AD chung → ∆ ADB = ∆ ADC (g.c.g) b) V× ∆ ADB = ∆ ADC → AB = AC (®pcm) Cđng cè: Yêu cầu hs độc đề bài và lên bảng trình bày Hs lắng nghe và thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Võ Văn To Trang 4 Kí Duyệt 02-01-2009 B A C Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 Tuần 21(11-16/01) Tiết pp:35 Ngày dạy :13-01-2010 I- MỤC TIÊU - Học sinh nắm được đònh nghóa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Biết vẽ tam giác cân, vuông cân, biết chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân và tam giác đều - Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản. II- CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng ,compa, bảng phụ, - HS: Thước thẳng, compa, bài mới III. C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p , lun tËp vµ thùc hµnh . IV. TiÕn tr×nh cđa bµi. 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/ Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đònh nghóa GV: Treo bảng phụ và giới thiệu Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau ∆ABC cân tại A ⇔ AB = AC • AB, AC : Cạnh bên • BC : Cạnh đáy • ∠B, ∠C: Hai góc ở đáy; ∠A : Góc ở đỉnh HS: Thực hiện ?1 Giáo viên: Võ Văn To §6. TAM GIÁC CÂN Trang 5 B A C D B A C Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 GV: Treo bảng phụ ?1 Hoạt động 2: Tính chất GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 Bài toán: Cho ∆ABC có AB = AC Hãy so sánh B ˆ v C ˆ Điều ngược lại tam giác có 2 góc bằng nhau thì 2 cạnh quan hệ như thế nào? Hãy chứng minh AB = AC. Khi ∆ABC có B ˆ = C ˆ ( bài tập 44 SGK) đã chứng minh GV: Qua bài tập 44 có kết luận gì? GV: Treo bảng phụ Gv: ∆ABC có gì đặc biệt? GV: Giới thiệu tam giác vuông cân ∆ ABC, A ˆ = 90 0 , AB = AC ⇒ ∆ ABC là tam giác vuông cân ở A GV: Các góc nhọn của tam giác vuông cân bằng bao nhiêu độ ? Hoạt động 3: Tam giác đều GV: Nêu đònh nghóa tam giác đều ∆ABC, AB = BC = CA ⇒ ABC là tam giác đều GV: Nêu cách vẽ tam giác đều (giáo viên hướng dẫn cách vẽ - Hãy so sánh các góc của tam giác đều ? ( áp dụng tính chất tam giác cân có ) Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại đònh nghóa, tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Muốn chứng minh 1 tam giác cân chứng minh như thế nào? Có mấy cách chứng minh - Muốn CM một tam giác đều có mấy cách? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học đònh nghóa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, - Làm bài tập: 50, 51, 52, (SGK), 67, 68 Tính chất Học sinh trình bày Giải Vẽ phân giác AD của BAC Xét ∆ABD và ∆AACD có: AB = AC (gt) A ˆ 1 = A ˆ 2 (AD phân giác) AD chung ⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c) ⇒ B ˆ = C ˆ (2 góc tương ứng) HS đọc lại đònh lí 1 Đònh lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Học sinh đọc đònh lí 2 Đònh lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân HS: Trả lời ∆ABC vuông cân tại A ⇒ B ˆ = C ˆ = 45 0 Tam giác đều HS đọc hệ quả ∆ABC đều ⇒ A ˆ = B ˆ = C ˆ = 60 0 Có 2 cách chứng minh tam giác cân: - ∆ có 2 cạnh bằng nhau - ∆ có 2 cạnh bằng nhau Có 3 cách chứng minh tam giác đều: - ∆ có 3 cạnh bằng nhau - ∆ có 3 góc bằng nhau - ∆ cân có 1 góc bằng 60 0 Giáo viên: Võ Văn To Trang 6 B A C Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 69 (SBT) RÚT KINH NGHIỆM Tuần 21(11-16/01) Tiết pp:36 Ngày dạy :14-01-2010 I.MỤC TIÊU: - HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân . - Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy của 1 tam giác cân.) - Biết chứng minh 1 tam giác cân, tam giác đều. - Học sinh được biết thêm thuật ngữ đònh lý thuận, đảo. II- CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng ,compa, bảng phụ, - HS: Thước thẳng, compa, bài mới III. C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p , lun tËp vµ thùc hµnh . IV. TiÕn tr×nh cđa bµi. 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/ Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu đònh nghóa tam giác cân, tính chất tam giác cân. Sửa BT 46 SGK /127 Nêu đònh nghóa tam giác đều, nêu dấu hiện nhận biết tam giác đều. Sửa BT 49/SGK Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập hs lên bảng thực hiện Tổ chức luyện tập Giáo viên: Võ Văn To LUYỆN TẬP Trang 7 Kí Duyệt 09-01-2009 y x O A B C Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 Bài 50SGK/127 Nếu mái là tôn thì hãy tính ∠ABC = ? nếu góc đáy của tam giác cân có góc ở đỉnh =145 0 Tương tự với mái ngói ? GV: Muốn tính góc đáy của tam giác cần biết đỉnh ta làm như thế nào? Bài 51SGK/127 GV: Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình ghi GT, KL GV: Hãy dự đoán quan hệ 2 góc ở câu a ? GV: hãy chứng minh điều dự đoán đó ? GV: còn cách chứng minh nào khác? GV: Yêu cầu HS c/m miệng: GV: ∆ IBC là tam giác gì? Khai thác bài toán GV: nếu nối E với D em có thể đặt thêm câu hỏi nào? (CM ∆ADE cân, ∆EIB = ∆DIC) GV: Hãy dự đoán ∆ABC là tam giác gì? Vì sao? Bài 52SGK/128 GV: Yêu cầu HS đọc đề, Bài 50SGK/127 HS: Trả lời HS: góc ở đáy = (180 0 – góc ở đỉnh) : 2 Bài 51SGK/127 Chứng minh a) xét ∆ABD và ∆ACE có: AE=AD(gt)  chung AB=AC ⇒ ∆ABD =∆ACE (c-g-c) ⇒ DBA ˆ = ECA ˆ (hai góc tương ứng ) b/ vì DBA ˆ = ECA ˆ (câu a) hay B ˆ 1 = C ˆ 1 mà 1 ˆˆ ˆ CBCACBA −= ⇒ 22 ˆ ˆ CB = Vậy ∆ IBC cân tại I Bài 52SGK/128 Xét ∆ ABO và ∆ACO có 0 90 ˆ ˆ == CB Ô 1 =Ô 2 = 0 0 60 2 120 OC chung ⇒ ∆ ABO = ∆ACO(cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ CA = AB( hai cạnh tương ứng) ⇒ ∆ABC cân Mặt khác ta có ∠A 1 = ∠A 2 = 30 0 ⇒ ∠BAC = 60 0 = ∆ABC đều (tam giác cân có 1 góc bằng 60 0 ) Giáo viên: Võ Văn To Trang 8 I B A C E D a) So sánh ∠ ABD và ∠ ACE b) ∆ IBC là tam giác gì ∆ ABC (AB = AC) AD = AE KL GT KL GT ∆ ABC là tam giác gì ? ∠ xOy = 120 ° AB ⊥ Ox AC ⊥ Oy c c c c a b a b a b b a Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bò mỗi bàn hai bộ tam giác theo nội dung ?1, ?2 của bài đònh lí Pytago - Xem trước bài mới RÚT KINH NGHIỆM Tuần 22(18-23/01) Tiết pp:37 Ngày dạy :20-01-2010 I. MỤC TIÊU: - Hs nắm được đònh lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và đònh lý đảo. - Biết vận dụng đònh lý để tính độ dài 1 cạnh của ∆ vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng đònh lý đảo để nhận biết 1 tam giác vuông. - Biết vận dụng vào thực tế. II- CHUẨN BỊ - GV: Thước thẳng ,compa, bảng phụ, - HS: Thước thẳng, compa, bài mới III. C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p , lun tËp vµ thùc hµnh . IV. TiÕn tr×nh cđa bµi. 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/ Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đònh lí Py – Ta – Go GV: Yêu cầu HS vẽ hình theo ?1 GV: Hãy cho biết độ dài của cạnh huyền Hãy tính: 3 2 + 4 2 =? 5 2 = ? HS Thực hiện HS: 3 2 + 4 2 =25 5 2 = 25 ⇒ 3 2 + 4 2 = 5 2 HS: Trả lời Giáo viên: Võ Văn To §7. ĐỊNH LÝ PITAGO Trang 9 Kí Duyệt 09-01-2009 b b a a c c b a b a b b a Giáo án hình học 7 Năm học 2009-2010 GV: Qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa các cạnh của tam giác vuông. GV: Yêu cầu làm ? 2, dùng bảng phụ cắt, dán GV: Phần bìa không bò che lấp ở hình 121 là hình gì? Diện tích là? Tương tự với H122 GV: nhận xét gì về phần bìa không bò che lấp ở cả hai hình: GV: Hệ thức c 2 = a 2 + b 2 , nói lên điều gì? GV: Cho HS sinh dọc dònh lí và cho HS ghi đònh lí dưới dạng tóm tắt ∆ABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 GV: Treo bảng phụ ?3, yêu cầu HS thực hiện B A C Hoạt động 3: Đònh lí Py – ta – go đảo GV: yêu cầu học sinh làm ? 4 GV: Hãy vẽ ∆ABC như đã cho . Xác đònh số đo CAB ˆ GV: ∆ABC có AB 2 + AC 2 =BC 2 Vì 3 2 +4 2 =5 2 GV: Giới thiệu đònh lý đảo ∆ABC có BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ CAB ˆ =90 0 Hoạt động 4: Củng cố - Phát biểu đònh lý Pytago , Đònh lý Pytago đảo - Đònh lý Pytago và đlý dảo có ứng dụng như ? 2/ a, c 2 b, a 2 + b 2 c, a 2 + b 2 =c 2 HS đọc đònh lý ? 3/ ∆ABC có B ˆ =1v ⇒ AB 2 + BC 2 =AC 2 ⇒ AB 2 + 8 2 =10 2 ⇒ AB 2 =100 -64 =36 AB = 6 ⇒ x=6 b/ EF 2 =1 2 + 1 2 =2 =>EF 22 == xhay HS: Bằng đo đạc ta thấy ∆ABC là tam giác vuông. Đònh lí Py – ta – go đảo HS đọc đònh lý HS: Làm BT53/SGK a/ x 2 =5 2 + 12 2 x 2 =25 + 144 = 169 =132 ⇒ x=13 b/ Kết quả: x = 15 c/ x=20 d/x=4 Giáo viên: Võ Văn To Trang 10 A B C [...]... KỴ AH ⊥ BC (H∈BC) · · a) Chøng minh HB = HC vµ BAH = CAH b) TÝnh ®é dµi AH c) KỴ HD ⊥ ABA ∈AB); HE ⊥ AC (E ∈ (D AC) CMR: ∆ HDE lµ tam gi¸c c©n D Giáo viên: Võ B Văn To H Hoạt động của HS a) XÐt ∆ ABH vµ ∆ ACH cã: · · ABH = ACH (do ∆ ABC c©n) · · AHB = AHC = 900 AB = AC → ∆ ABH = ∆ ACH (c¹nh hun - gãc nhän) → HB = HC · · V× ∆ ABH = ∆ ACH → BAH = CAH (2 gãc t¬ng øng) E C Trang 32 Giáo án hình học 7 Năm... tam giác vuông cân *Dùng bảng hệ thống Hoạt động 2: Luyện tập bài tập Bài 70SGK/141 GV: Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL GV hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ sau: a/ ∆AMN cân ⇑ AM = AN ⇑ ∆ABM = ∆CAN ⇑ GT + câu hỏi b/ HB=CK ⇑ ∆MHB = ∆NCK ⇑ Giáo viên: Võ Văn To Hoạt động của HS HS: Nêu một số dạng tam giác đặc biệt HS: trả lời các câu hỏi do GV đặt ra HS: Nêu lại các cách chứng minh: a/ Tam giác... TiÕn tr×nh cđa bµi 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/ Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS phát biểu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu đònh lý Pytago, vẽ hình, viết hệ thức Vẽ H129, tính x, chiều cao bức tường chính là minh họa cạnh vuông của ∆ vuông có cạnh huyền =4m, Làm BT55SGK/131 1 cạnh vuông =1m p dụng đlý pytago ta có: 42 = 12+ x2 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài 56SGK/131 Tam giác nào . AE=AD(gt)  chung AB=AC ⇒ ∆ABD =∆ACE (c-g-c) ⇒ DBA ˆ = ECA ˆ (hai góc tương ứng ) b/ vì DBA ˆ = ECA ˆ (câu a) hay B ˆ 1 = C ˆ 1 mà 1 ˆˆ ˆ CBCACBA −= ⇒ 22 ˆ ˆ CB = Vậy ∆ IBC cân tại I Bài 52SGK/128 Xét. vẽ ∆ABC như đã cho . Xác đònh số đo CAB ˆ GV: ∆ABC có AB 2 + AC 2 =BC 2 Vì 3 2 +4 2 =5 2 GV: Giới thiệu đònh lý đảo ∆ABC có BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ CAB ˆ =90 0 Hoạt động 4: Củng cố - Phát. ∆ACO có 0 90 ˆ ˆ == CB Ô 1 =Ô 2 = 0 0 60 2 120 OC chung ⇒ ∆ ABO = ∆ACO(cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ CA = AB( hai cạnh tương ứng) ⇒ ∆ABC cân Mặt khác ta có ∠A 1 = ∠A 2 = 30 0 ⇒ ∠BAC = 60 0 = ∆ABC

Ngày đăng: 24/10/2014, 07:00

w