Rễ thở của cây mắmRễ chống cây đước... + Rễ cây ngập mặn rất phát triển, giúp cây đứng vững trên lớp bùn mềm.. Các cây thuộc chi đước Rhizophora hình thành nhiều rễ chống.. Một hiện tượn
Trang 13.Sịnh vật tại rừng ngập mặn Cần Giờ
Sự phân bố của thực vật theo chế độ thủy triều
Trang 2Bần trắng ở vùng triều mới được bồi
Bần trắng ở vùng
triều ổn định
Những sinh vật đặc trưng cho vùng triều
Trang 3Đước ở vùng triều ổn
định
Xu ổi ở vùng triều ngập 2- 2.5 m
Trang 4Cây chà là ở vùng triều ngập
3,3 – 4 m
Mắm lưỡi đồng ở vùng triều ngập 2-2.5 m
Trang 5Rễ thở của cây mắm
Rễ chống cây đước
Trang 6đất Rễ hô hấp có mô xốp, tầng bần phát triển và rất nhiều lỗ vỏ có tác dụng nhận và chứa không khí khi nước thủy triều xuống
Trang 7+ Rễ cây ngập mặn rất phát triển, giúp cây
đứng vững trên lớp bùn mềm Các cây thuộc chi đước (Rhizophora) hình thành nhiều rễ chống.
+ Lá cây cứng, lớp hạ bì phát triển, đôi khi lá dày lên do có mô chứa nước phát triển Lớp
hạ bì và mô nước có tác dụng dự trữ nước làm giảm nồng độ muối trong lá.
+ Một số cây thuộc chi mắm, sú có tuyến tiết muối thừa ra ngoài, góp phần làm giảm
nồng độ muối trong mô lá.
Trang 8Một hiện tượng hiếm thấy ở thực vật là hiện tượng “ sinh con ’’trên các cây họ đước( Rhizophoraceae ) Hạt
của các cây này nảy mầm thành cây
con ngay khi còn đính trên cây mẹ.khi cây con hình thành mới rụng xuống,
cắm vào bùn tiếp tục phát triển thành cây mới Hiện tượng sinh con này giúp hạt nảy mần tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường
Trang 9• Nhờ bộ rễ nó còn giúp cản các loài trầm tích lắng đọng, giữ hoa lá, cành rụng trên mặt bùn và phân hủy tại chỗ giúp tăng
chất dinh dưỡng cho đất
Trang 10Cây con
Rễ chống
Thân có lỗ
Trang 113.Các thực vật đặc trưng như sau:
• Cây đước: có rễ hô
hấp hay rễ chống, có
hiện tượng sinh con
Lá rất cứng, có màng sáp
và bóng loáng phản
quang để giữ nước
Trong lá có tuyến thải
muối để thải muối thừa ra
khỏi cơ thể Người ta gọi
Đước là cây "máy lọc
nước biển thành nước
ngọt màu xanh"
Cây đước đôi(Rhizophora apiculata)
Trang 12Cây vẹt trụ(Bruguiera cilindrica)
Cây đưng
(Rhizophora mucronata
MỘT SỐ LOẠI CÂY THÍCH NGHI VỚI RỪNG NGẬP MẶN
Trang 13Cây vẹt tách
(Bruguiera parviflora)
Cây trang(Kandelia candel)
MỘT SỐ LOẠI CÂY THÍCH NGHI VỚI RỪNG NGẬP MẶN
Trang 14Hoa mắm Trái mắm
MỘT SỐ LOẠI CÂY THÍCH NGHI VỚI RỪNG NGẬP MẶN
Trang 15SỰ PHÂN BỐ CỦA CÂY TẢO KHUÊ TRÊN CÂY MẮM VÀ CÂY ĐƯỚC TRONG MÙA MƯA VÀ MÙA KHÔ
Độ giàu loài trong hai mùa không có sự chênh lệch về
thành phần và số lượng loài
Tảo khuê chủ yếu sống bám trên cây mắm nhiều hơn cây đước
Trang 16Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có 9 loài lưỡng thê, 31 loài
bò sát: Kỳ đà nước, Hổ Mang chúa, trăn Gấm, cá Sấu Hoa cà,…
Khu hệ chim: có 130 loài, 47 họ, 17 bộ: Bồ nông chân xám, Diệc xám, Vạc, Già Đẫy, Giang sen,…
Khu hệ thú: có 19 loài, 13 họ, 7 bộ như Mèo Rừng, Khỉ đuôi dài, Cầy vòi đốm, Nhím,…
Trang 17Khu hệ động vật thủy sinh
Hầu cửa sông
Còng biển
Trang 18• Tôm còn là loài có mối liên hệ hữu cơ chặt chẽ với Rừng Ngập Mặn.Thể hiện qua
câu tục ngữ “Cây đước rước con tôm, con tôm ôm cây đước”
Trang 19Khu hệ cá
Cá Rivulus marmoratus Poe
sống bám trên cây đước
Trang 20Khu hệ lưỡng cư, bò sát
Nhông xám
chàng xanh
rắn hổ hành
Rắn hổ chúa
Trang 21• Ếch cua và rắn séc be (rắn nước) và cá sấu hoa cà là những “sản phẩm” đặc
trưng cho khu vực rừng Cần Giờ
Cá sấu hoa cà
Trang 22Cá sấu hoa cà
Trang 24Khu hệ thú
Khỉ đuôi dài
Trang 25• ở Cần Giờ còn có các loài động vật thân
mềm có giá trị như: sâm đất
Trang 26Lưới thức ăn
Mùn bã hữu cơ
ốc
Cây đước(hoa đước)
Cây mắm( trái măm)
Tôm
Cò
Khỉ đuôi dài
Cá sâu hoa càSâm đất
Cua
Rùa
Vi sinh vật
Cá Poey