1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM B4

31 313 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY – CÔ GIÁO DỰ LỚP TẬP HUẤN VỀ: B gi¸o D C VÀ ÀO T O Ộ Ụ Đ Ạ VỤ GD TRUNG HỌC - CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GD TRUNG HỌC MODULE : 1. Kĩ năng tìm hiểu tâm lý học sinh 2. Kĩ năng xây dựng công tác chủ nhiệm lớp 3. Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp 4. Tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 5. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và quản lí cảm xúc bản thân 6. Kĩ năng giải quyết mâu thuẩn xung đột trong tập thể lớp 7. Kĩ năng giải quyết các tình huống giáo dục B gi¸o D C VÀ ÀO T O Ộ Ụ Đ Ạ VỤ GD TRUNG HỌC - CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GD TRUNG HỌC MODULE : Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và quản lí cảm xúc bản thân B gi¸o D C VÀ ÀO T O Ộ Ụ Đ Ạ VỤ GD TRUNG HỌC - CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GD TRUNG HỌC MỤC TIÊU: MODULE Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và quản lí cảm xúc bản thân • Nhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng, một số tình huống tạo nên căng thẳng, tác động của nó đối với cuộc sống và nhận thức được tầm quan trọng của kĩ năng này đối với GVCN • Có thái độ tích cực đối với những tình huống gây căng thẳng, tìm ra những cách ứng phó tích cực trong tình huống gây căng thẳng. • Biết cách giải toả cảm xúc và kiểm soát, làm chủ cảm xúc • Có thể vận dụng được kĩ thuật kiểm soát. Làm chủ cảm xúc của bản thân trong các tình huống thực tiễn để tránh làm tổn thương học sinh. • Điều chỉnh( Nội dung, phương pháp, thời lượng ) để báo cáo lại. • Nhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng, một số tình huống tạo nên căng thẳng, tác động của nó đối với cuộc sống và nhận thức được tầm quan trọng của kĩ năng này đối với GVCN • Có thái độ tích cực đối với những tình huống gây căng thẳng, tìm ra những cách ứng phó tích cực trong tình huống gây căng thẳng. • Biết cách giải toả cảm xúc và kiểm soát, làm chủ cảm xúc • Có thể vận dụng được kĩ thuật kiểm soát. Làm chủ cảm xúc của bản thân trong các tình huống thực tiễn để tránh làm tổn thương học sinh. • Điều chỉnh( Nội dung, phương pháp, thời lượng ) để báo cáo lại. Hoat động 1. Nhận biết căng thẳng và hậu quả không kiểm soát được cảm xúc (Thầy, cô giáo hãy trả lời các câu hỏi sau trên giấy A0- hoạt động nhóm và trình bày) 2.Biểu hiện về cảm xúc, cơ thể và hành vi nào xuất hiện trong tình huống căng thẳng? 1 / H ã y k ể n h ữ n g t ì n h h u ố n g c ă n g t h ẳ n g m à t h ầ y ( c ô ) đ ã t r ả i q u a 3 . Ả n h h ư ở n g c ủ a t r ạ n g t h á i c ă n g t h ẳ n g ? 4/ Những tác nhân gây trạng thái căng thẳng? 4/ Những tác nhân gây trạng thái căng thẳng? 1. Tình huống gây căng thẳng: Tình huống gây căng thẳng (stress) là những sự việc, vấn đề xảy ra trong cuộc sống, trong mối quan hệ phức tạp giữa con người, những thay đổi của môi trường tự nhiên tác động đến con người và gây ra cảm xúc mạnh, phần lớn là tiêu cực. Tình huống gây căng thẳng luôn tồn tại trong cuộc sống 2. Biểu hiện cảm xúc và cơ thể trong tình huống căng thẳng: 2. Biểu hiện cảm xúc và cơ thể trong tình huống căng thẳng: N h ữ n g d ấ u h i ệ u s i n h l í c ủ a c ơ t h ể Cảm xúc Nhận thức Những dấu hiệu hành vi 3. Ảnh hưởng của căng thẳng Những dấu hiệu sinh lý của cơ thể • Đau đầu, tức ngực, khó thở, thở nhanh, chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh và mạnh, không có khả năng thư giản, thay đổi thói quen ngủ, ốm, toát mồ hôi, có tật hay run, căng cơ ở cổ, lưng vai Cảm xúc • Sợ, lo lắng, tức giận, ấm ức, khó chịu, trầm cảm/cảm thấy buồn bả, phủ nhận cảm xúc, muốn khóc, chạy, trốn, hung hăn hơn Nhận thức • Suy nghĩ theo một chiều, thiếu sáng tạo, không có khả năng lập kế hoạch, tư duy tiêu cực, tư duy cứng nhắc, gặp ác mộng, mơ ngủ [...]... người quen, quá ồn, quá lộn xộn, thời tiết khó chịu, các mối quan tâm hàng ngày với con trẻ CÔNG VIỆC: • Qúa nhiều việc, phải cố gắng quá sức, việc lặp đi lặp lại quá đơn điệu, không tự chủ được công việc, công việc nguy hiểm, độc hại, trách nhiệm quá nặng nề, thời gian phải xong công việc đến gần, áp lực công việc Tuy nhiên,tình huống căng thẳng của người này có thể không gây căng thẳng cho người... HS đó với sự hài hước đôi chút KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3 Làm gì để giảm căng thẳng: • Hét thật to (cấm chổ đông người hoặc nơi công cộng nếu không thì ) • Xem một clip hài hoặc nghe một bản nhạc vui nhộn • Ghi chuyện làm bạn bị căng thẳng ra giấy • Tâm sự với người khác • Hãy tìm một công việt cụ thể gì đó để làm ... thầy (cô) giáo thảo luận ở nhóm và lên bảng trình bày: • Khi gặp tình huống căng thẳng thì thầy (cô) giáo thường làm gì để giảm căng thẳng? KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2 • Căng thẳng = Áp lực cuộc sống (xã hội, công việc, gia đình ) Nội lực bản thân • Để giảm căng thẳng thì cần phải tăng cường: - Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực (quản lí thời gian, quản lí sự thay đổi, kỹ năng lập kế hoạch, suy nghĩ... thuốc lá, phản ứng chậm chạp, phá phách, gây sự, đi lang thang, tự gây thương tích, nói lắp-lắp bắp, nhiều lỗi hơn thường lệ, thể hiện sự thiếu khiên nhẫn, thiếu sự mềm dẻo trong ứng sử, không hoàn thành công việc, 3 Ảnh hưởng của căng thẳng • Khi căng thẳng, con người xuất hiện cảm xúc, hành vi có thể mang tích cực, nhưng chủ yếu mang tiêu cực • Cảm xúc tiêu cực thể hiện: Buồn rầu, cáu giận, thất vọng, . mối quan tâm hàng ngày với con trẻ CÔNG VIỆC: • Qúa nhiều việc, phải cố gắng quá sức, việc lặp đi lặp lại quá đơn điệu, không tự chủ được công việc, công việc nguy hiểm, độc hại, trách nhiệm. việc, công việc nguy hiểm, độc hại, trách nhiệm quá nặng nề, thời gian phải xong công việc đến gần, áp lực công việc Tuy nhiên,tình huống căng thẳng của người này có thể không gây căng thẳng. TRÌNH PHÁT TRIỂN GD TRUNG HỌC MODULE : 1. Kĩ năng tìm hiểu tâm lý học sinh 2. Kĩ năng xây dựng công tác chủ nhiệm lớp 3. Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp 4. Tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho

Ngày đăng: 24/10/2014, 05:00

w